1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

dau hieu tre cham noi va nhung dieu me can luu y

6 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 435,36 KB

Nội dung

10 dấu hiệu trẻ đang nói dối 1. Ánh mắt bất thường Khi những em bé đang nói dối sẽ thường không dám tiếp xúc hoặc nhìn trực tiếp người đối diện bằng ánh mắt quang minh chính trực. Khi ấy ánh mắt của chúng thường khá bất thường. Nhất là với những trẻ đã lớn hiểu biết hơn, bạn sẽ thấy ánh mắt của chúng rất đáng khả nghi thiếu sự thành thật. 2. Sự lặp lại Một dấu hiệu khác cũng khá phổ biến của việc nói dối là trẻ nhà bạn cứ lặp đi lặp lại những câu hỏi như là một phần của một phản ứng tự nhiên. Đây là một cách để trẻ muốn trì hoãn mọi chuyện để có thêm thời gian để nghĩ về một câu chuyện mới. Ví dụ, nếu bạn hỏi con về những gì họ đã làm với một người bạn sau giờ học, chúng có thể sẽ lẩm bẩm: "Con đã làm gì sau giờ tan học á?" 3. Chạm vào các bộ phận của khuôn mặt Chạm vào các bộ phận của khuôn mặt cho dù gãi tai hoặc đưa tay lên mũi, gãi đầu đều có thể là dấu hiệu con của bạn không đang nói sự thật. Tương tự như vậy, liếm hoặc cắn môi cũng là một biểu hiện nói dối khác của trẻ. 4. Không nhất quán trong câu chuyện Nếu chú ý, cha mẹ sẽ thấy trong những câu chuyện của con bạn sẽ có những mâu thuẫn không đồng nhất. Đây chắc chắn là một trong những dấu hiệu chắc chắn nhất mà mẹ bé có thể kết luận trẻ đang nói dối hoặc đang đối phó. 5. Những phản ứng phòng thủ Một đứa trẻ nói dối thường sẽ phản ứng thái quá với những lời buộc tội của cha mẹ chúng. Vì thế, cha mẹ trẻ hãy cảnh giác nếu những đứa trẻ nhà bạn bỗng dưng có phản ứng phòng thủ hơi thái quá nhé. 6. Bất thường trong lời nói hoặc hành động Khi đang nói dối, con của bạn sẽ có thể đột ngột kể một câu chuyện nào đó hoặc có những hành động bất thường như đứng lên với hai bàn tay sau lưng. Nói chung những cử chỉ bất thường của trẻ hoặc vị trí cơ thể có thể cho thấy trẻ đang nói dối. 7. Đôi mắt nhấp nháy Đôi mắt của trẻ có thể nhấp nháy nhiều hơn thường xuyên hơn lúc bình thường hoặc chúng có thể không nhấp nháy so với lúc bình thường Tất cả những biểu hiện thái quá ở mắt đều có thể là bằng chứng kết luận trẻ đang nói dối. 8. Tâm trạng bồn chồn Bạn có thấy con của bạn vắt tay hoặc loay hoay không tự nhiên trong khi kể câu chuyện của mình không? Đó là một dấu hiệu cho thấy trẻ không cảm thấy không thoải mái vì trẻ đang không nói ra sự thật đấy. 9. Đi lang thang Bỏ đi lang thang để có thời gian suy nghĩ có thể cũng là lựa chọn của một số trẻ khi đang nói dối. Bởi vì trẻ đang cố gắng để làm cho câu chuyện của mình trở nên đáng tin cậy hơn bằng cách thêm hành động này. 10. Thay đổi ngữ điệu khi nói chuyện Trẻ đang nói rất dài tạm dừng, trẻ do dự hoặc nói bằng một giọng thấp hơn cũng là những manh mối để bổ sung cho một đứa trẻ đang nói dối. Dấu hiệu cảnh báo bé chậm nói điều mẹ cần làm Thật hạnh phúc bậc cha mẹ nhìn thấy đứa bập bẹ tập nói Nhưng khơng phải trẻ có thời gian biết nói giống nhau, tùy vào trẻ nói sớm hay chậm Sẽ có dấu hiệu cho bạn nhận biết trẻ chậm nói để có cách khắc phục sớm cho Hãy VnDoc tham khảo thông tin để biết rõ dấu hiệu nhận biết trẻ chậm nói cách xử lý Không phải ngẫu nhiên mà đứa trẻ tuổi nói Từ bụng mẹ đến suốt năm đầu đời, bé học hỏi kỹ ngôn ngữ cách nghe người lớn nói chuyện, quan sát hình miệng để bắt chước phát âm Để tháng – tuổi bé bập bẹ câu Mới đầu bé phát âm từ ngữ đơn giản, âm tiết mẹ, ba, bà, bố, ăn… Dần dần nói câu hồn chỉnh Ngun nhân khiến trẻ chậm nói Với sống đại nhộn nhịp ngày tình trạng trẻ nói chậm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nói phổ biến nhiều gia đình Ngun nhân phổ biến bùng nổ cơng nghệ gây chậm nói trẻ Nhiều bậc cha mẹ thường cho trẻ xem TV hay dùng smartphone để bé ngồi yên, ăn ngoan hay rảnh làm việc nhà Khi xem TV sử dụng điện thoại thông minh, bé không cần phải nói khơng cần suy nghĩ gì, ngồi nhìn, đưa tay chỉ, chạm vào hình tạo thói quen nghiện máy tính, ti vi, điện thoại khơng giao tiếp dẫn đến tình trạng chậm nói Ngồi ngun nhân ngun nhân gây chứng chậm nói trẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác mặt bệnh lý hay cấu tạo thể Đơi trục trặc vòm miệng, tổn thương lưỡi, hở hàm ếch, dây hãm ngắn, lại nguyên nhân khiến trẻ chậm nói Cha mẹ cần phát sớm, cho trẻ tới gặp bác sĩ để tìm cách khắc phục Trục trặc khả nghe thường có liên quan đến việc chậm nói, lý trẻ nên bác sĩ tai mũi họng kiểm tra có vấn đề nói Trẻ khó nghe gặp khó khăn việc hiểu, bắt chước sử dụng ngôn ngữ Để tránh trường hợp trẻ chậm nói, ảnh hưởng đến phát triển toàn diện, mẹ cần hiểu giai đoạn phát triển ngôn ngữ trẻ sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dấu hiệu nhận biết trẻ chậm nói Khi bụng mẹ Ngay bụng mẹ, kỹ ngôn ngữ bé phát triển Khi bé quen với nhịp tim mẹ, bé bắt đầu làm quen với giọng nói mẹ Dần dần bé phân biệt giọng nói mẹ với âm khác Bởi mà nhà khoa học khuyến khích mẹ bầu nên nói chuyện với bé ngày Đây bước khởi đầu, tạo tảng quan trọng cho bé phát triển hoàn thiện kỹ ngôn ngữ sau Sau sinh đến tháng tuổi Sau sinh, khóc phương tiện giao tiếp bé Sau đến tháng tuổi, bé làm quen với nhiều âm khác Đây giai đoạn q trình phát triển ngơn ngữ trẻ Bé gào khóc to đói, khóc thút thít rên rỉ muốn thay tã bẩn hay phát âm khối chí khác bé lớn Giai đoạn 4-7 tháng tuổi Giai đoạn bé cố phát âm âm nghe giống từ “mẹ mẹ, “ma ma”, “baba” “tata” Thực bé chưa hiểu ý nghĩa từ ngữ, bé lại thích nghe nhìn hình miệng bố mẹ nói chuyện với bé VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bé có khả ghi nhớ tên Mẹ gọi tên bé bé quay hướng có tiếng gọi Giai đoạn bố mẹ cần nói chuyện với bé nhiều để bé học thêm nhiều từ Giai đoạn 8-12 tháng Giai đoạn bé bắt đầu biết bập bẹ nói Cách tốt để khuyến khích bé nói nhiều nói chuyện nhiều với bé Mẹ đọc sách, kể chuyện, hát cho bé nghe nhạc Giai đoạn 12-18 tháng Giai đoạn vốn từ bé đa dạng nhiều Bé nói từ lúc, hiểu ý nghĩa số từ biết đồ vật mà bé muốn biểu đạt Đến 18 tháng tuổi, bé nói câu ngắn mẹ ơi, mẹ bế, bố ngồi, bố ăn… Nếu đến 13 tháng tuổi mà bé chưa thể bập bẹ nói từ gì, bố mẹ cần đưa bé đến bệnh viện để khám Giai đoạn tuổi Khi tuổi, vốn từ bé mở rộng Bé biết 50 từ hiểu ý nghĩa từ ngữ, câu nói xung quanh bé, cho dù từ bé chưa thể phát âm Giai đoạn bé phải nói câu có 3-4 từ Giai đoạn tuổi Từ 2-3 tuổi, bé học hỏi thêm nhiều từ ngữ nhanh Đến bước sang tuổi thứ 4, bé nói câu dài biết biểu đạt trọn vẹn ý muốn Khi mẹ cần lo lắng Có số dấu hiệu nhận biết sớm trẻ chậm nói gặp vấn đề ngôn ngữ, mẹ cần ý, giai đoạn 12-24 tháng tuổi - Trẻ không sử dụng ngơn ngữ hình thể, khơng biết cách đồ vật vẫy chào tạm biệt sau tròn tuổi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Trẻ sử dụng nhiều động tác dùng lời nói để giao tiếp 18 tháng tuổi - Trẻ 18 tháng tuổi gặp khó khăn bắt chước ngơn ngữ Dấu hiệu thính giác bé có vấn đề - Gặp khó khăn khơng hiểu u cầu Những dấu hiệu mẹ cần ý bé tuổi: - Trẻ bắt chước ngôn ngữ hành động tự phát từ câu - Trẻ sử dụng số từ ngữ định, tự sử dụng từ để giao tiếp ngoại trừ dùng câu/ từ bắt chước - Gặp khó khăn nghe theo lời hướng dẫn - Âm giọng khác thường - Không sử dụng giao tiếp mắt nói chuyện Cần làm để tránh nguy bé chậm nói - Chú ý đến dấu hiệu sớm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Bắt đầu từ lúc tháng, cha mẹ nên tập đọc truyện tranh cho trẻ nghe, hay cho trẻ coi sách mà trẻ bắt chước cử động, có hình hoa văn để trẻ chạm vào - Hãy trò chuyện nhiều với con, đừng nản lòng, cố gắng dành nhiều thời gian để dạy trẻ nói, nghe nói nhiều trẻ nhớ nhìn theo miệng để nói theo - Giải thích cho trẻ tượng, vật việc xảy xung quanh bé - Dành nhiều thời gian chuyện trò với bé, hạn chế cho bé sử dụng tivi, điện thoại đồ chơi công nghệ khác - Cha mẹ nên ý, phát kịp thời cho bé khám, điều trị sớm tốt trẻ nhà bị chậm nói - Tầm gần đến tuổi thời gian lý tưởng để cha mẹ dạy trẻ học nói nhiều, cố gắng dạy trẻ giao tiếp ...Dấu hiệu trẻ chậm nói cần điều trị sớm Chậm nói là vấn đề khá phổ biến ở các bé. Dấu hiệu chậm nói trong quá rình phát triển của bé thế nào? là câu hỏi phổ biến trong tâm trí cha mẹ. Nhìn chung, chậm nói có thể đi kèm sự chậm trễ về thể chất hoặc phát triển. Phụ huynh cần liên hệ với bác sĩ nhi hoa hoặc chuyên gia nghiên cứu bệnh của bé trong trường hợp bé không đáp ứng được ngôn ngữ như không hiểu biết hoặc không biết giao tiếp. Các dấu hiệu sau đây cho thấy bé cần được điều trị sớm nhất. Triệu chứng ở 1-2 tuổi - Bé 1 tuổi không biết giao tiếp với các cử chỉ thể chất như vẫy tay hoặc lắc đầu. - Không có khả năng bập bẹ ít nhất hai phụ âm ở 12 tháng tuổi. - Không cố gắng giao tiếp khi cần giúp đỡ ở 12 tháng tuổi. - Không hiểu trả lời những từ như “bye bye” “không” ở tháng thứ 15. - Không nói “mama” hay “dada” hoặc những từ tương tự ở 15 tháng tuổi. - Không nói 1-3 từ ở 15 tháng tuổi. - Không chỉ được các bộ phận cơ thể khi được hỏi ở 16 tháng tuổi. - Không thể nói ít nhất 6-10 từ ở 18 tháng tuổi. - Không chỉ tay tới đồ vật yêu thích, giống như một chiếc máy bay đồ chơi bay qua đầu ở tháng 19-20. - Không phản ứng với những yêu cầu đơn giản như “Đưa cho mẹ cái cốc” ở 21 tháng tuổi. - Không tham gia vào các trò chơi giả vờ như cho búp bê ăn Ảnh minh họa Chậm nói ở hơn 2 tuổi - Bé không bắt chước hành động hay lời nói lúc 2 tuổi. - Không thể chỉ tay vào một cuốn sách khi yêu cầu. - Không thể kết nối hai từ gần nhau có nghĩa như: “đá bóng”. - Không hiểu chức năng của những vật dụng đơn giản như điện thoại, chổi, bàn chải đánh răng - Không nói được 2 từ đơn giản ở 26 tháng tuổi. - Không kể được 3 bộ phận đơn giản trên người ở 30 tháng tuổi. Chậm nói ở 3-4 tuổi - Không hiểu ngôn ngữ bằng những bé cùng tuổi khác. - Không đặt câu hỏi. - Không biết hoặc không làm theo những chỉ dẫn đơn giản. - Không thể kể tên các sự vật thông thường. - Không nói được những cụm từ ngắn. - Không thể hiện sự quan tâm khi được chơi chung với các bé khác. - Cảm thấy khó khăn khi phải rời khỏi mẹ hoặc người gần gũi. - Không thể hát vài vần điệu quen thuộc hoặc các bài hát ngắn ở tuổi lên 3. Lưu ý: Nếu một trong những dấu hiệu trên giống với con của bạn, đừng vội hoảng sợ. Bạn nên trao đổi với bác sĩ nhi khoa để tìm được lời khuyên hợp lý nhất. Dấu hiệu trẻ chậm nói Chậm nói là vấn đề khá phổ biến ở các bé. Dấu hiệu chậm nói trong quá rình phát triển của bé thế nào? là câu hỏi phổ biến trong tâm trí cha mẹ. Nhìn chung, chậm nói có thể đi kèm sự chậm trễ về thể chất hoặc phát triển. Chậm nói là vấn đề khá phổ biến ở các bé (google image) Phụ huynh cần liên hệ với bác sĩ nhi hoa hoặc chuyên gia nghiên cứu bệnh của bé trong trường hợp bé không đáp ứng được ngôn ngữ như không hiểu biết hoặc không biết giao tiếp. Các dấu hiệu sau đây cho thấy bé cần được điều trị sớm nhất. Triệu chứng ở 1-2 tuổi - Bé 1 tuổi không biết giao tiếp với các cử chỉ thể chất như vẫy tay hoặc lắc đầu. - Không có khả năng bập bẹ ít nhất hai phụ âm ở 12 tháng tuổi. - Không cố gắng giao tiếp khi cần giúp đỡ ở 12 tháng tuổi. - Không hiểu trả lời những từ như “bye bye” “không” ở tháng thứ 15. - Không nói “mama” hay “dada” hoặc những từ tương tự ở 15 tháng tuổi. - Không nói 1-3 từ ở 15 tháng tuổi. - Không chỉ được các bộ phận cơ thể khi được hỏi ở 16 tháng tuổi. - Không thể nói ít nhất 6-10 từ ở 18 tháng tuổi. - Không chỉ tay tới đồ vật yêu thích, giống như một chiếc máy bay đồ chơi bay qua đầu ở tháng 19-20. - Không phản ứng với những yêu cầu đơn giản như “Đưa cho mẹ cái cốc” ở 21 tháng tuổi. - Không tham gia vào các trò chơi giả vờ như cho búp bê ăn Chậm nói ở hơn 2 tuổi - Bé không bắt chước hành động hay lời nói lúc 2 tuổi. - Không thể chỉ tay vào một cuốn sách khi yêu cầu. - Không thể kết nối hai từ gần nhau có nghĩa như: “đá bóng”. - Không hiểu chức năng của những vật dụng đơn giản như điện thoại, chổi, bàn chải đánh răng - Không nói được 2 từ đơn giản ở 26 tháng tuổi. - Không kể được 3 bộ phận đơn giản trên người ở 30 tháng tuổi. Chậm nói ở 3-4 tuổi - Không hiểu ngôn ngữ bằng những bé cùng tuổi khác. - Không đặt câu hỏi. - Không biết hoặc không làm theo những chỉ dẫn đơn giản. - Không thể kể tên các sự vật thông thường. - Không nói được những cụm từ ngắn. - Không thể hiện sự quan tâm khi được chơi chung với các bé khác. - Cảm thấy khó khăn khi phải rời khỏi mẹ hoặc người gần gũi. - Không thể hát vài vần điệu quen thuộc hoặc các bài hát ngắn ở tuổi lên 3. Lưu ý: Nếu một trong những dấu hiệu trên giống với con của bạn, đừng vội hoảng sợ. Bạn nên trao đổi với bác sĩ nhi khoa để tìm được lời khuyên hợp lý nhất. Lựa chọn kháng sinh đường tiêm trong nhiễm trùng nặng ở trẻ sơ sinh Chọn kháng sinh đơn giản, rẻ tiền việc phối hợp kháng sinh có hiệu quả để điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh tại cộng đồng đang còn nhiều thách thức đặt ra. Do thiếu dữ liệu về nguyên nhân gây bệnh, khả năng vi khuẩn gây bệnh, tính hiệu quả, dược động học tính an toàn của thuốc ở trẻ sơ sinh. Các kháng sinh an toàn, tốt có thể đắt tiền hoặc không thực tế ở các nước đang phát triển có thể sự gia tăng đề kháng của kháng sinh sau này,và một vấn đề phát sinh trong điều kiện y tế của nhiều nước đang phát triển. LỰA CHỌN KHÁNG SINH Các kháng sinh có thể sử dụng trong chiến lược dựa trên cộng đồng ở các nước đang phát triển được thảo luận chi tiết dưới đây: Ampicillin Penicillin G Ampicillin đã được sử dụng rộng rãi trong điều trị cho trẻ sơ sinh như là một kháng sinh được sử dụng để điều trị theo kinh nghiệm đối với nhiễm khuẩn huyết sơ sinh khởi phát sớm viêm màng não. Phối hợp thuốc với gentamicin để hiệp lực hoạt tính chống liên cầu nhóm B (GBS), enterococci, Listeria monocytogenes một số Enterobacteriaccae (như Enterobacter spp, Proteus spp, E.choli). Ampicillin gentamicin đang là các kháng sinh tuyến đầu, chăm sóc chuẩn để điều trị nhiễm khuẩn huyết sơ sinh ở các nước đang phát triển cũng như các nước phát triển. Mặc dù Ampicillin vẫn là kháng sinh lựa chọn ở tuyến đầu phù hợp với khả năng y tế, việc sử dụng ở tuyến dựa trên cộng đồng là không khả thi do cần dùng liều hơn 1 lần/ngày. Hơn nữa, sự đề kháng tăng lên đối với các trực khuẩn Gram âm. Klebsiella spp thực chất đề kháng với Ampicillin hầu hết các chủng tụ cầu vàng hiện nay cũng đã đề kháng với Ampicillin. Thời gian bán hủy của Ampicillin là 5 – 6 giờ ở sơ sinh <7 ngày tuổi 2 giờ ở trẻ lớn hơn. Bởi vậy, trẻ <1 tuần tuổi cần duy trì khoảng cách liều thích hợp là 2 lần/ngày, đối với trẻ lớn hơn phải dùng 3 – 4 lần/ngày. Ampicillin thấm thấp vào dịch não tủy bình thường nhưng mức độ thấm vào dịch não tủy tăng lên khi màng não bị viêm, nhưng phải dùng liều cao hơn (200 – 300 mg/kg/ngày) để đạt được nồng dộ ức chế tối thiểu (MIC) trung bình thích hợp để chống các vi khuẩn ở trong dịch não tủy. Nói chung, ampicillin ưa chuộng hơn penicillin G do hoạt tính chống một số vi khuẩn Gram âm nhưHaemophilus Influenzae, E.coli, Proteus spp, Shigella spp; hoạt tính chống Listeria tăng lên; hoạt tính chống enterococci tăng nhẹ; hoạt tính chống Neisseria meningitides tương đương. Tuy nhiên, cần chú ý rằng ampicillin hơi ít tác dụng chống liên cầu A B phế cầu hơn so với penicillin G. Penicillin G vẫn ưa chuộng để điều trị nhiễm khuẩn do Treponema pallidum não mô cầu hơn ampicillin. Thời gian bán hủy của penicillin G liên quan nghịch với cân nặng lúc sinh tuổi thai, với khoảng 1.5 – 10 giờ trong tuần đầu sau sinh. Thời gian bán hủy ở trẻ >7 ngày tuổi từ 1.5 – 4 giờ. Trong viêm màng não, penicillin không thấm vào dịch não tủy tốt; tuy nhiên, nồng độ trong dịch não tủy đủ để điều trịTreponema pallidum. Bảng 1: Các cân nhắc đặc biệt về dược học trong điều trị những trùng sơ sinh nặng. CÁCH DÙNG THUỐC Tĩnh mạch hoặc tiêm bắp Tiêm bắp Đường uống Chưa trưởng thành sinh lý về chuyển hóa enzyme [chẳng hạn Glucuronyl transferase gan, lipase tụy (khử este hóa)] Thể tích dịch ngoại bào lớn (mức đỉnh Triệu chứng bệnh nhiễm trùng máu trẻ em & cách điều trị Nhiễm trùng máu trẻ sơ sinh tình trạng vi khuẩn xâm nhập vào hệ tuần hoàn máu trẻ, sản sinh độc tố khiến trẻ bị trúng độc, dẫn đến triệu chứng nguy hiểm không phát điều trị kịp thời Nhiễm trùng máu bệnh nặng, nguy hiểm đến tính mạng trẻ thường Các bà mẹ cần chú ý khi cho con ăn bổ sung Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất đối với trẻ nhỏ. Vì sữa mẹ dễ hấp thu, phù hợp với tiêu hóa của trẻ, đồng thời sữa mẹ giúp trẻ phòng chống các bệnh tật đặc biệt là bệnh ỉa chảy nhiễm khuẩn hô hấp (vì sữa mẹ có kháng thể). Trẻ em bú sữa mẹ làm tăng tình cảm giữa mẹ con. Không có loại sữa nào thức ăn nào có thể thay thế được. Nhưng khi đứa trẻ 4, 5 tháng tuổi trở lên, trẻ cần ăn những thức ăn khác ngoài sữa mẹ gọi là ăn sam, ăn dặm hay thông thường gọi là thức ăn bổ sung (tức là vừa bú mẹ vừa ăn thêm). Vì sao lại ăn bổ sung? Vì chúng ta đều biết, đặc điểm của trẻ em là lớn với tốc độ rất nhanh, nhanh nhất là trong năm đầu của cuộc sống. Theo các công trình nghiên cứu của thế giới cũng như ở nước ta, nếu lúc có thai người mẹ được ăn uống đầy đủ, cũng như khi nuôi trẻ trong năm đầu, thì mỗi tháng đứa trẻ tăng trung bình từ 600g - 700g (có nghĩa là mỗi ngày tăng từ 20g-25g).  Cân nặng trung bình khi đẻ 3.000g-3.500g.  6 tháng cân nặng tăng gấp đôi 6.000g-7.000g.  12 tháng cân nặng tăng gấp ba 9.000g-10.000g Để đáp ứng sự tăng cân đó thì phải được nuôi dưỡng đầy đủ về số lượng cũng như về chất lượng. Trong khoa học dinh dưỡng dùng Kcalo để đánh giá về năng lượng thiếu hoặc đủ (một Kcalo nghĩa là năng lượng làm 1 lít mới nóng lên 1o). Nhu cầu năng lượng trẻ em theo Tổ chức Y tế Thế giới quy định trong năm đầu từ 100-110 Kcalo/kg/ngày. Trong sữa mẹ cứ 1.000ml cung cấp 630 Kcalo. Số lượng sữa trong một ngày trung bình của người mẹ từ 800-1.000ml. Như vậy nếu chỉ nhìn về việc cung cấp năng lượng cho trẻ, sữa mẹ cũng chỉ đủ cho trẻ trong 4, 5 tháng đầu của cuộc sống. Vì vậy nếu đứa trẻ khi được 4, 5 tháng tuổi trở lên mà không được ăn bổ sung thêm thì sẽ bị thiếu hụt năng lượng, trẻ sẽ phát triển kém dễ mắc các bệnh dinh dưỡng, còi xương, thiếu máu, khô mắt do thiếu vitamin A v.v . Mặt khác, lúc trẻ 4, 5 tháng tuổi, người mẹ phải đi làm, phải có thức ăn cho trẻ để phát triển, đồng thời để trẻ tập làm quen với thức ăn của người lớn. Làm thế nào để ăn bổ sung đúng: Cho ăn bổ sung đúng là cho ăn những thức ăn ngoài sữa mẹ phải đảm bảo những nguyên tắc sau:  Không nên cho ăn quá sớm trước 4 tháng tuổi, cũng không nên cho trẻ ăn muộn quá sau 6 tháng tuổi.  Ắn từ từ, từ ít đến nhiều để tập làm quen với thức ăn mới.  Ắn từ lỏng đến đặc để thích nghi với bộ phận tiêu hóa.  Thức ăn đa dạng (tô màu cho bát bột).  Đủ về số lượng, chất lượng.  Bảo đảm vệ sinh. Muốn thực hiện được các nguyên tắc trên, chị em luôn luôn sử dụng 4 nhóm thức ăn chủ yếu (gọi ô vuông thức ăn) ngoài sữa mẹ: 1. Nhóm thức ăn cơ bản hay gọi thức ăn chủ yếu có khác nhau tùy theo các dân tộc. Ví dụ các nước châu Ấu dùng bột mì, khoai tây . ở ta là gạo, ngô, khoai, sắn. Nhóm này cung cấp chất bột gọi là gluxit. 1g gluxit cung cấp 4 Kcalo (100g gạo cung cấp 356 Kcalo), gạo là thức ăn chính nhưng không đủ để trẻ khỏe mạnh, đặc biệt là trẻ nhỏ. 2. Nhóm cung cấp chất đạm hay gọi là nhóm thức ăn giàu protein. Nhóm này rất quan trọng cho sự phát triển xương, cơ bắp trí thông minh của trẻ. Nhu cầu của trẻ từ 2g-3g/kg/ngày (trong 100g thịt nạc có 19g đạm). Có 2 loại đạm: đạm động vật như trứng, thịt, các loại tôm, Những điều mẹ cần lưu ý cho trẻ ăn váng sữa Váng sữa thực phẩm giàu chất dinh dưỡng giúp bổ sung nguồn lượng dồi cho trẻ nhỏ Bởi vậy, nhiều bà mẹ có nhỏ lựa chọn váng sữa thực phẩm phần ăn hàng ngày Tuy nhiên hiểu hết tác dụng cho bé ăn váng sữa cách Váng sữa gì? Váng sữa chế phẩm sữa Trước đây, váng sữa chế biến cách vớt phần sữa cho làm lạnh Ngày nay, nhà sản xuất sử dụng máy ly tâm để tách phần sữa, váng sữa Tuỳ thuộc vào cách chế biến, có nhiều loại váng sữa khác Ngoài ra, có váng sữa nhân tạo chế biến từ loại dầu thực vật (dầu dừa, dầu cọ,…), bổ sung thêm casein (đạm sữa bò) đường lactose (loại đường có sữa bò) Vì chế phẩm sữa nên thành phần váng sữa gồm có ... cha mẹ d y trẻ học nói nhiều, cố gắng d y trẻ giao tiếp nhiều ngồi chỗ xem tivi, điện thoại Nếu trẻ chậm nói mà để lâu khó điều trị H y hành động sớm để ngăn chặn nguy chậm nói trẻ, để bé y u bạn... khơng cần suy nghĩ gì, ngồi nhìn, đưa tay chỉ, chạm vào hình tạo thói quen nghiện m y tính, ti vi, điện thoại khơng giao tiếp dẫn đến tình trạng chậm nói Ngồi ngun nhân ngun nhân g y chứng chậm... chứng chậm nói trẻ phụ thuộc vào nhiều y u tố khác mặt bệnh lý hay cấu tạo thể Đôi trục trặc vòm miệng, tổn thương lưỡi, hở hàm ếch, d y hãm ngắn, lại nguyên nhân khiến trẻ chậm nói Cha mẹ cần

Ngày đăng: 09/11/2017, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w