Những điều mẹ bầu cần biết về nguy cơ sinh non Trẻ sinh non thường phải chịu hậu quả về sức khỏe suốt đời, chẳng hạn như chậm phát triển thần kinh, bệnh phổi mãn tính, bại não, mù lòa, thậm chí là tử vong. Lo lắng vì thuộc diện có nguy cơ sinh non Trước đây vì có “tiền sử” nạo phá thai 4 lần nên khi đọc được thông tin trên báo viết rằng: nạo phá thai sẽ khiến khả năng sinh non ở bà mẹ tăng cao khiến chị Hồng (Cầu Giấy, Hà nội) lo lắng vô cùng. Quả nhiên, khi thai được 22 tuần tuổi, chị Hồng bị đau bụng thành từng cơn quanh vùng rốn. Khi đi khám bác sĩ bảo đó là những cơn co tử cung dọa sinh non, chị lo lắng, mệt mỏi vô cùng khi 3 tuần trời vợ chồng chị túc trực thường xuyên ở bệnh viện để truyền thuốc. Khi thấy sức khỏe có tiến triển bác sĩ lại cho chị về nhà nhưng sau 1 tuần thì những cơn co đau đớn lại xuất hiện và chị hiện tại phải nằm im một chỗ. Thu Cúc (Hà Đông, Hà Nội) là một người phụ nữ rất cẩn thận chăm sóc sức khỏe, đặc biệt khi chị có thai. Hiện tại chị đang mang thai ở tuần thứ 28. Bé trong bụng chị nặng 1,6kg nhưng đi khám bác sĩ bảo chị có khả năng sinh non vì cổ tử cung đã mở 1cm rồi, dù được bác sĩ đặt cho viên thuốc ở hậu môn nhưng chị vẫn vô cùng hoang mang. Chị Cúc tâm sự: “Con đẻ ra đủ tháng chăm sóc còn khó chứ nói gì tới sinh thiếu tháng, mình lo lắng vô cùng”. Trẻ sinh non thường phải chịu hậu quả về sức khỏe suốt đời, chẳng hạn như chậm phát triển thần kinh, bệnh phổi mãn tính, bại não, mù lòa, thậm chí là tử vong (Ảnh minh họa) Hiểu đúng về sinh non Sinh non là một hiện tượng sinh nở gặp khá nhiều ở các bà bầu, vậy làm cách nào để bạn có thể ngăn ngừa sinh non? Lời khuyên của bác sĩ đó là bà bầu càng khỏe mạnh, bổ sung dinh dưỡng đầy đủ trong suốt thời kỳ mang thai thì họ hoàn toàn có thể giảm thiểu được rủi ro sinh non. Là một người phụ nữ mang thai, bạn có thể biết ngày khai hoa nở nhụy, còn gì hạnh phúc hơn khi được đón con vào đúng lịch, khi đó con hoàn toàn khỏe mạnh và sẵn sàng tiếp nhận cuộc sống mới. Nhưng bạn có biết rằng mỗi năm ở Mỹ, có hơn 476.000 trẻ được sinh ra sớm hơn dự định. Trẻ sinh non thường phải chịu hậu quả về sức khỏe suốt đời, chẳng hạn như chậm phát triển thần kinh, bệnh phổi mãn tính, bại não, mù lòa, các vấn đề khác… Sinh non là nguyên nhân đầu bảng khiến trẻ sơ sinh tử vong. Sinh non là một mối đe dọa lớn đến thai nhi mà nhiều tổ chức y tế đã tham gia để tìm hiểu rõ hơn nguyên nhân của nó để có thể tìm cách ngăn chặn được. Có thể cứu sống được trẻ sinh non song việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ sinh non tháng rất khó khăn và tốn kém, tỉ lệ tử vong khá cao. Vì vậy, việc bà bầu hiểu biết về chứng gây sinh non và hướng dự phòng là một vấn đề hết sức quan trọng. Điều hạn chế được tốt nhất khả năng sinh non ở trẻ đó là bà bầu nên sống khỏe mạnh với lịch trình sinh hoạt hợp lý, ăn uống ngủ nghỉ khoa học. Thêm vào đó, bà bầu cần nắm rõ các dấu hiệu chuyển dạ, những dấu hiệu lạ mà quá trình mang bầu của mình gặp phải. Khi kiểm soát được những dấu hiệu này, phụ nữ mang thai và thai nhi hoàn toàn có thể được điều trị sớm, giảm các vấn đề liên quan tới sinh non. Liệu bạn có nguy cơ sinh non? Nếu thai của bạn ít hơn 37 Gây tê màng cứng điều mẹ bầu cần biết sinh Với phương pháp gây tê màng cứng, sản phụ phải chịu đau, đỡ sức, giúp trình sinh nở diễn nhẹ nhàng Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu chưa biết gây tê màng cứng xảy biến chứng hay tác dụng phụ ảnh hưởng nghiêm trọng đến mẹ thai nhi Gây tê màng cứng sử dụng lần vào năm 1900 Nhưng phải đến năm 1970 trở nên phổ biến Có nhiều lợi ích từ thủ thuật mà ta phủ nhận, nhiên bên cạnh có lưu ý định mà mẹ cần biết Đây phương pháp giảm đau sinh nở sử dụng phổ biến Hơn 50% chị em sinh bệnh viện sử dụng phương pháp vài giai đoạn sinh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thế gây tê màng cứng? Gây tê màng cứng giúp sản phụ giảm đau trình sinh không làm hoàn toàn cảm giác Trong suốt trình sinh đẻ tự nhiên, thể tiết oxytocin – hóc-môn kích thích co bóp tử cung Co bóp mạnh kéo dài sản sinh nhiều oxytocin Khi gây tê màng cứng, lượng oxytocin sản sinh bị giảm không tăng Gây tê màng cứng thực nào? Quá trình gây tê thực bác sĩ gây mê Khi chuẩn bị, mẹ bé phải nằm nghiêng bên trái ngồi, phải co người, cong lưng để bác sĩ thấy rõ vùng cột sống tiêm thuốc Một lượng nhỏ thuốc gây tê tiêm vào vùng lưng để giảm cảm giác đau đưa kim ống vào VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mẹ bầu yêu cầu ngồi yên không động đậy để bác sĩ đưa mũi kim rỗng vào khoảng trống tế bào xương sống Một ống rỗng đưa vào kim, sau cố định ống này, kim đưa Ống dán quanh lưng vai bạn, cho phép thuốc đưa vào Một lượng nhỏ thuốc đưa vào trước để thử nghiệm, có tác dụng nhanh Lúc bà bầu di chuyển thay đổi tư nhẹ nhàng giường Nếu thuốc thử nghiệm ổn, túi dung dịch nối với ống cố định đặt chế độ chảy thuốc liên tục Tùy vào nhu cầu đặc điểm sinh lý thể bà bầu mà lượng thuốc thay đổi Ưu điểm gây tê màng cứng ● Nếu trình sinh kéo dài mẹ bầu bị kiệt sức, thủ thuật giúp mẹ hồi sức để tiếp tục ● Thủ thuật hiệu để giảm đau sinh đẻ ● Vì gây tê cục nên mẹ bầu tỉnh táo nhận thức đón chào đời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Trong trường hợp mẹ bầu phải chuyển sang mổ đẻ cấp cứu, thuốc gây tê có tác dụng chí giúp mẹ giảm đau sau phẫu thuật ● Giúp mẹ bầu giảm căng thẳng thể lẫn cảm xúc, để trải nghiệm sinh diễn tốt đẹp Tác dụng phụ rủi ro ● Mẹ bầu cảm thấy đau, giảm phần ● Có thể gây tụt huyết áp bất ngờ ● Phải theo dõi nhịp tim em bé liên tục ● Nằm nguyên vị trí dễ khiến chuyển kéo dài không xuất co thắt, buộc phải tiêm oxytocin để kích thích co bóp ● Khoảng 1% sản phụ bị đau đầu dội tượng thiếu chất lỏng cột sống Lúc cần phải tiêm trực tiếp máu vào vị trí tiêm tê ● Các tác dụng phụ bao gồm bị run, buồn nôn, đau lưng, đau đầu, sốt cao ● Có khả em bé không tìm vị trí tốt để chào đời, làm tăng nguy phải sinh mổ cấp cứu ● Sản phụ dễ bị tổn thương xương chậu sau sinh ● Sản phụ phải nằm yên vài ● Tổn thương vĩnh viễn dây thần kinh khu vực đặt ống xảy ra, khả ● Hiện tượng bị tụ máu khu vực gây tê (làm chèn dây cột sống) có khả xảy ra, gây hôn mê kéo dài Thuốc gây tê làm ảnh hưởng tới thai nhi sau sinh Trong chuyển dạ, nguồn cung cấp máu oxy cho bé dễ bị giảm, làm bé bị yếu phải nhờ trợ giúp từ dụng cụ trợ sinh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong số trường hợp, em bé có mẹ bị sốt chuyển có số APGAR thấp cần hô hấp nhân tạo chăm sóc đặc biệt Việc gây tê màng cứngcũng làm ảnh hưởng đến khả bú mẹ sau sinh Những không nên lựa chọn thủ thuật này? ● Đã dùng thuốc chứa chất làm loãng máu thai kỳ ● Chất lượng máu bà bầu không đủ tiêu chuẩn tiểu cầu hay vài lý khác ● Tình trạng thừa cân khiến bác sĩ gây mê khó xác định vị trí khoang màng cứng để truyền thuốc vào ● Chảy máu nhiều bị sốc không đạt điều kiện thích hợp cho thủ thuật đẻ không đau, bà bầu dễ bị tụt huyết áp đột ngột ● Viêm nhiễm vùng lưng cản trở việc thực phương pháp ● Cổ tử cung mở đủ chuẩn để sinh thường (8-10cm) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngoài gây tê màng cứng, mẹ bầu có số lựa chọn khác để giảm bớt đau sinh massage nhẹ nhàng hay dùng thuốc giảm đau Tuy nhiên phủ nhận gây tê màng cứng phương pháp hiệu nhiều mặt Gây tê màng cứng không cắt bỏ hoàn toàn đau giúp mẹ ‘bền sức’ chất gây tê đưa vào khoang tủy sống (hay gọi màng cứng) có tác dụng giảm đau mà không gây ‘tê liệt’ bắp cần thiết sinh Tuy nhiên có rủi ro riêng mà mẹ bầu nên cân nhắc trước thực VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI [\ TRẦN VĂN QUANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ ĐẺ BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG LEVOBUPIVACAIN PHỐI HỢP VỚI FENTANYL Ở CÁC NỒNG ĐỘ VÀ LIỀU LƯỢNG KHÁC NHAU LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2011 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI [\ TRẦN VĂN QUANG §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ gi¶m ®au trong chuyÓn d¹ ®Î b»ng g©y tª ngoμi mμng cøng levobupivacain phèi hîp víi fentanyl ë c¸c nång ®é vμ liÒu l−îng kh¸c nhau Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: 60.7233 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI ÍCH KIM HÀ NỘI - 2011 3 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc của mình tới: Giáo sư Nguyễn Thụ, Chủ tịch hội Gây mê hồi sức Việt Nam, nguyên Trưởng Bộ môn Gây mê hồi sức, người thầy đã hết lòng dạy dỗ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Thầy đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này. Phó giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Hữu Tú, Phó hiệu trưởng nhà tr ường, Trưởng Bộ môn Gây mê hồi sức, người thầy đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho tôi kiến thức và lòng yêu nghề, giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tiến sĩ Bùi Ích Kim, người thầy đã dành nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, động viên, trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn này. BSCK II. Lê Thiện Thái, Trưởng khoa Đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương người thầy đã truyền cho tôi lòng hăng say công việc, tinh thần trách nhiệm với người bệnh và nhiều kiến thức quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này. Ths. Nguyễn Hoàng Ngọc, Trưởng khoa và Ths. Nguyễn Thế Lộc, Phó khoa Gây mê Bệnh viện Phụ sản Trung ương đã hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Để hoàn thành luận văn này tôi xin đượ c chân thành cảm ơn: Các thầy trong hội đồng khoa học bảo vệ luận văn đã đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu để luận văn được hoàn thiện hơn. Các thầy, cô trong Bộ môn Gây mê hồi sức, các anh chị em khoa Gây mê hồi sức và khoa Đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương đã hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá tình học tập và nghiên cứu. Ban giám hiệu, Phòng sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội. Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc và toàn thể đồng nghiệp khoa Cấp cứu đã ủng hộ, động viên khích lệ tôi, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong học tập và trong cuộc sống. Tôi cũng xin được cảm ơn sự hợp tác của các bệnh nhân, chính họ là niềm vui, là động lực và là người thầy cho tôi những bài h ọc kinh nghiệm qúy báu, giúp tôi vượt qua những khó khăn vất vả để hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn và tình cảm yêu thương nhất của mình tới Bố mẹ, Vợ, anh chị em và bạn bè đã luôn bên cạnh ủng hộ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2011 Bs. Trần Văn Quang 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2011 Tác giả luận văn Trần Văn Quang 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASA : American Society of Anesthesiologists - Phân loại sức khỏe theo Hiệp hội gây mê Mỹ. BN : Bệnh nhân. BTĐ : Bơm tiêm điện. CD : Chuyển dạ. CĐCC : Cường độ cơn co. cm : Centimet. CS : Cộng sự. CTC : Cổ tử cung. g : Gram. GĐ : Giai đoạn. GMHS : Gây mê hồi sức. NMC : Ngoài màng cứng. h : Giờ. HA : Huyết áp. HAĐMTB : Huyết áp động mạch trung bình. M : Mạch. mg : Miligam. µg : Microgam. ml : Mililit. NMC : Ngoài màng cứng. TB : Tiêm bắp. TL : Thắt lưng. TS : Tủy sống. TSCC : Tần số cơn co. TW : Trung ương. 6 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 14 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU GÂY TÊ NMC 14 1.1.1. Tuy nhiên có thể mẹ chưa biết rằng gây tê ngoài màng cứng (GTMNC) cũng có thể xảy ra biến chứng hay tác dụng phụ, đôi khi lại kéo dài thời gian sinh. GTNMC là biện pháp giảm đau được các mẹ chọn nhiều nhất Ngoài gây tê ngoài màng cứng, mẹ bầu còn có một số lựa chọn khác để giảm bớt cơn đau khi sinh như massage nhẹ nhàng hay dùng thuốc giảm đau. Tuy nhiên không thể phủ nhận được gây tê ngoài màng cứng vẫn là phương pháp hiệu quả hơn về nhiều mặt. Gây tê ngoài màng cứng không cắt bỏ hoàn toàn cơn đau nhưng có thể giúp mẹ ‘bền sức’ hơn do chất gây tê được đưa vào các khoang của tủy sống (hay còn gọi là màng cứng) chỉ có tác dụng giảm đau mà không gây ‘tê liệt’ các cơ bắp cần thiết khi sinh. GTNMC là biện pháp giảm đau được các mẹ chọn nhiều nhất hiện nay. (Ảnh minh họa) Không phải ai cũng có thể sử dụng phương pháp GTNMC Nếu mẹ không may đang mắc phải một trong số các bệnh như: nhiễm trùng trong và xung quanh cột sống, nhiễm trùng huyết (nhiễm trùng trong máu), có vấn đề về đông máu hay xuất huyết nhiều thì gây tê ngoài màng cứng cũng không phải là một lựa chọn phù hợp để giảm đau khi sinh con. GTNMC có thể làm chậm lại hoặc đẩy nhanh quá trình sinh Nếu mẹ đã có dấu hiệu đau bụng thì gây tê ngoài màng cứng lúc này sẽ khiến các cơ bắp vùng chậu được ‘thư giãn’, âm đạo sẽ giãn ra nhanh hơn, kết quả là đẩy nhanh quá trình sinh. Ngược lại, nếu chất gây tê được đưa vào cơ thể mẹ quá sớm thì lại có thể làm chậm quá trình sinh thậm chí tới 20 phút. Không có tác dụng ‘ngay lập tức’ Giống như hầu hết các loại thuốc gây tê, gây tê ngoài màng cứng cũng cần có thời gian để bắt đầu phát huy tác dụng. Vì vậy, mẹ đừng nên hy vọng rằng cảm giác đau sẽ biến mất ngay sau khi bác sỹ gây tê. Thông thường sẽ cần từ 10 tới 15 phút để chất gây tê có tác dụng đầy đủ. GTNMC cũng có thể có tác dụng phụ và biến chứng Một số tác dụng phụ có khả năng xảy ra cao nhất khi sinh con bằng phương pháp gây tê ngoài màng cứng có thể bao gồm: tụt huyết áp, hạ tim chậm, đau lưng hay đau đầu. Mặc dù khá hiếm nhưng biện pháp này cũng có thể gây nhiễm trùng tủy sống, đôi khi có thể gây sốt. Tác dụng phụ của GTNMC có thể bao gồm: tụt huyết áp, hạ tim chậm, đau lưng hay đau đầu. (Ảnh minh họa) Một biến chứng khác có thể xảy ra trong trường hợp bác sỹ gây tê không tìm thấy khoang ngoài màng cứng và ‘chọc thủng’ các màng cứng. Trong trường hợp này sản phụ có thể sẽ bị nhức đầu dữ dội, nôn và mờ mắt trong từ 2 tới 3 tuần. Nếu việc chọc thủng màng cứng này không được phát hiện kịp thời và toàn bộ liều thuốc tê vẫn được đưa và cơ thể, mẹ bầu có thể bị tụt huyết áp, khó khăn khi nói chuyện và hít thở. GTNMC không ảnh hưởng tới em bé Các loại thuốc gây tê dùng trong quá trình sinh nở thường an toàn và không ảnh hưởng đến em bé, nhưng có thể làm giảm huyết áp của người mẹ trong vài phút đầu tiên. Do vậy, thông thường khi sản phụ chọn phương pháp này khi sinh, bác sĩ sẽ theo dõi sát sao cả mẹ và em bé trong suốt thời gian sinh. Hạn chế cử động của mẹ Bởi vì thuốc gây tê ngoài màng cứng khiến mẹ bị tê vùng lưng và phía dưới nên ngay sau khi sinh, mẹ có thể gặp khó khăn khi đi hay đứng thẳng. Gây tê ngoài màng cứng không tăng khả năng phải đẻ mổ Nhiều mẹ bầu lo lắng việc sử dụng phương pháp gây tê ngoài màng cứng có thể tăng nguy cơ phải đẻ mổ, tuy nhiên thực tế không có bất kỳ nghiên cứu hay thống kê nào chứng minh cho kết luận này. Bên cạnh đó, theo kết quả một nghiên cứu được thực hiện bởi tiến sĩ Cynthia Wong, phó giáo sư khoa gây mê Đại học Y khoa Northwestern thì tỷ lệ những Làm mẹ là thiên chức tuyệt vời và cao cả nhất đối với người phụ nữ. Tuy nhiên, ám ảnh từ lời kể của “người đi trước” về những cơn đau đẻ “khóc ra nước mắt” khiến nhiều mẹ hoang mang, lo sợ và tìm đến phương pháp hỗ trợ đẻ không đau. Cuộc trò chuyện với chuyên gia khoa sản, bác sĩ Tạ Việt Cường (bệnh viện Phụ sản Hà Nội) sẽ giúp các mẹ nắm rõ hơn về biện pháp cứu cánh này trong quá trình “vượt cạn”. Thưa bác sĩ, phương pháp “đẻ không đau” là gì? Kỹ thuật đẻ không đau là phương pháp gây tê ngoài màng cứng, tức là tiêm thuốc gây tê vào vùng cột sống ở thắt lưng (vùng này chứa các dây thần kinh chi phối các cảm giác đau từ vùng bụng trở xuống). Nhờ tác dụng của thuốc tê, các cơn co tử cung vẫn xảy ra đều đặn và thúc đẩy cuộc chuyển dạ nhưng sản phụ sẽ không có cảm giác đau đớn. Bác sĩ Tạ Việt Cường - Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Đẻ không đau được tiến hành như thế nào? Gây tê ngoài màng cứng được thực hiện bằng cách gây tê cục bộ ở lưng, sau đó các bác sĩ sẽ chọc một ống nhựa nhỏ ngoài sống lưng, dừng lại cách màng cứng bọc tủy sống khoảng 15 mm, đồng thời bơm một lượng thuốc tê nhỏ nhất (chỉ đủ để phong bế cảm giác đau mà không gây ảnh hưởng đến bé và mẹ). Thông thường, thủ thuật này được thực hiện trong vòng 10 phút và cần thêm 15 phút để thuốc tê có tác dụng. Trước đẻ không đau, các mẹ cần chuẩn bị những gì, thưa bác sĩ? Trước hết, các mẹ nên chia sẻ với bác sỹ về nguyện vọng và mong muốn khi thực hiện phương pháp “đẻ không đau”. Đồng thời tham khảo thông tin về phương pháp gây tê màng cứng ở các bệnh viện. Nên chọn bác sĩ, bệnh viện từng thực hiện thành công cho các trường hợp dùng phương pháp “đẻ không đau”. Nhiều mẹ lo lắng khi thực hiện phương pháp đẻ không đau sẽ xảy ra biến chứng. Bác sĩ có thể tư vấn thêm về vấn đề này? Bất kỳ can thiệp y tế nào, phương pháp gây tê ngoài màng cứng cũng có một số biến chứng tiềm ẩn những rủi ro gây hoang mang cho bà bầu. Biến chứng thường gặp nhất đó chính là hiện tượng tụt huyết áp ở mẹ bầu. Bạn cũng có thể bị tê liệt, tổn thương thần kinh hoặc nhiễm trùng, nhưng tỷ lệ rất hiếm. Trường hợp hiếm hoi mẹ bầu có thể bị nhiễm trùng khoang ngoài màng cứng và phải điều trị thêm sau khi sinh. Phương pháp "Đẻ không đau" ngày càng được lựa chọn. Tuy nhiên, trong quá trình làm thủ thuật cũng gặp những biến chứng. (ảnh minh họa) Bác sĩ cho biết, một số trường hợp nào không thể sử dụng biện pháp đẻ không đau (gây tê màng cứng) khi sinh? - Mẹ có các vấn đề về đường huyết như: bị rối loạn đông máu, nhiễm trùng máu, xuất huyết, huyết áp quá cao hoặc quá thấp,... - Mẹ có tiền sử phẫu thuật vùng thắt lưng hay dây thần kinh ở khu vực này có vấn đề. - Không được áp dụng cho những trường hợp sản phụ bị cong cột sống, khe sống giữa 2 đốt sống hẹp nên không thể đưa kim vào để tiêm thuốc, hay có tiền sử máu không đông, nước ối bị nhiễm khuẩn lúc chuyển dạ. Lời khuyên từ bác sĩ đối với các mẹ khi sử dụng phương pháp đẻ không đau? Việc đẻ không đau có thể áp dụng được với hầu hết các trường hợp có thể tiên lượng đẻ được đường dưới. Đây là một phương pháp tiến bộ giúp cho cuộc chuyển dạ của sản phụ trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên các mẹ cũng không nên lạm dụng phương pháp này vì nếu áp dụng không đúng chỉ định cũng có thể làm cho cuộc đẻ kéo dài hơn bình thường và cũng có thể gây tai biến cho mẹ và cho em bé. Vì vậy điều tiên quyết nhất là trước khi áp dụng biện pháp đẻ không đau bạn cần thảo luận kỹ với bác sỹ theo dõi đỡ đẻ cho mình về những khả năng có thể xảy ra khi sử dụng phương pháp đẻ không đau. Thứ hai cần chú ý là các mẹ cần phải tham gia các lớp học tiền sản để có những kiến thức tối thiểu về quá trình chuyển dạ, nguyên nhân, tính chất của những cơn đau đẻ; cách thở để giảm và ức chế cơn đau đẻ, cách hít thở để chuẩn bị rặn đẻ; cách rặn đẻ; đây cũng là một phần rất quan trọng giúp cho cuộc đẻ của các mẹ được suôn sẻ. Xin cảm ơn những tư vấn từ bác sĩ! Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng Cá rô đồng hiện là đối tượng nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao, được nhiều bà con vùng ĐBSCL ưa chuộng. Tuy nghiên, trong quá trình nuôi thường thấy xảy ra hiện tượng cá bị sình bụng và chết sau khi cho ăn. Hiện nay chưa có tài liệu đề cập về hiện tượng này ở cá vì vậy vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính gây ra bệnh. Cá rô gặp phải hiện tượng này không thấy có biểu hiện của bệnh. Quan sát bên ngoài vẫn bình thường ngoại trừ bụng cá to khác thường. Ngoài ra cũng có thể có dấu hiệu bầm, tụ máu ở dưới vây, vi bụng. Mổ cá quan sát dạ dày thấy dạ dày trương to, bị xung huyết và có nhiều thức ăn trương nở bên trong, quan sát gan thấy có màu sậm hơn. Hiện tượng này chỉ xảy ra ở những thời điểm nhất định chứ không xảy ra thường xuyên và đặc biệt xảy ra nhiều ở những ao nuôi có số lần cho ăn trong ngày ít hơn 03 lần. Do chưa xác định được nguyên nhân nên để hiện tượng này không xảy ra thì chủ yếu là phòng: + Nên cho ăn nhiều lần trong ngày. + Khi thấy xuất hiện hiện tượng này thì trước khi cho ăn cần phải làm mềm thức ăn (bằng cách tưới nước vào thức ăn), bình thường vẫn cho ăn khô. + Thường xuyên bổ sung men tiêu hoá vào thức ăn để cho cá tiêu hoá thức ăn tốt hơn. + Khi muốn tăng thức ăn cần phải tăng từ từ và có sự phối trộn giữa cá cỡ thức ăn khác nhau. "Tất tần tật" điều mẹ bầu cần biết thai máy Cảm nhận cử động bé yêu bụng điều đáng yêu đáng nhớ mẹ bầu Tuy nhiên mẹ cần biết thông tin quan trọng để nhận biết sức khỏe nhé! Cảm nhận thai máy nào? Hầu hết người mẹ lần đầu cảm nhận thai máy tam cá nguyệt thứ hai họ (khoảng 18-20 tuần) Nhiều người nói rằng, giống gió thoảng vậy; cú máy bé cá vàng bơi lội; cảm giác đói Sau vài tuần đầu tiên, thai máy trở thành cú đá Em bé “tập thể dục” thường xuyên xoáy trôn ốc, kéo duỗi đá để tăng cường bắp xương Khi bé lớn hơn, mẹ thấy có chuyển động bé lên da mẹ Sau đó, mẹ sờ bàn tay, khuỷu tay chân bé Những cú đá bé cho mẹ biết thai Ví dụ, bé có mông, mẹ cảm nhận số cú đá mạnh bàng quang tử cung Ban đầu, khó nói thai nhi cử động hay chưa Những người mẹ mang thai lần hai hay lần ba có kinh nghiệm việc phân biệt cử động thai với nhu động ruột, cảm giác cồn cào đói bụng…Đến thời điểm ba VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tháng hay cuối, cử động thai trở nên đặc thù, bạn cảm nhận riêng biệt cú đá, đấm mạnh thúc cùi chỏ bé yêu bạn Thời điểm xuất thai máy Mẹ bầu cảm nhận riêng biệt cú đá, đấm mạnh thúc cùi chỏ bé yêu bạn - Tuần thứ 12: Mặc dù bé động tuần thứ 12 mẹ không cảm nhận điều kích thước bé nhỏ Tuy nhiên, mẹ may mắn chứng kiến bé “tập thể dục” siêu âm - Tuần thứ 16-18 thai kỳ: Khi bé khỏe mạnh hơn, bé di chuyển, nấc, co duỗi cánh tay cẳng chân nhỏ nhắn Khoảng 16-18 tuần, di chuyển bé trở nên phức tạp Bé đá, vặn vẹo Một số em bé mút ngón tay - Tuần thứ 20: Lúc này, mẹ thường xuyên nhận hoạt động thai nhi qua lần va chạm vào thành bụng - Từ tuần thứ 28 thai kỳ trở đi, bé có khả cử động khoảng 10 lần vòng 12 tiếng đồng hồ Thậm chí, với bé “hiếu động” số lần cử động có VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thể lên tới khoảng 30 lần Tần suất thai máy Đầu tiên, bạn cảm nhận vài rung động nhẹ vào vài lúc ngày Khi thai lớn hơn, thường vào khoảng cuối ba tháng giữa, cử động thai mạnh lên diễn thường xuyên Các nghiên cứu cho thấy vào ba tháng cuối thai kỳ, thai nhi cử động có lên đến khoảng 30 lần Thai nhi có xu hướng hay máy vào vài thời điểm định ngày, mà chuyển đổi từ trạng thái ngủ sang thức hay ngược lại Thai thường họat động mạnh vào khoảng từ tối đến sáng, vào lúc bạn chuẩn bị ngủ Hiện tượng có thay đổi mức đường huyết bạn Thai nhi phản