Nhiễm virut cự bào khi mang thai: Nguy cơ tiềm ẩn cho thai nhi Nhiễm virut cự bào (cytomegalovirus, viết tắt CMV) khi mang thai ít được biết đến nhưng lại khá phổ biến và thực sự tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho thai nhi. Loại virut này ít lây nhiễm nhưng đặc biệt hay gặp ở trẻ nhỏ. Vì thế, những phụ nữ làm công việc tiếp xúc nhiều với trẻ cần rất thận trọng. Nếu như thực hành vệ sinh đối với mọi người là cần thiết để phòng ngừa nhiễm khuẩn, trước tiên là cúm và viêm đường ruột thì đối với phụ nữ mang thai lại càng khẩn thiết. Khi mang thai, một số nhiễm khuẩn có thể nghiêm trọng không chỉ cho người mẹ mà cho cả thai và nhiễm CMV là một trong số nhiễm khuẩn cần đặc biệt quan tâm. CMV thuộc họ virus Herpes, gần với Herpes simplex (gây chốc mép, mụn giộp sinh dục), virus Epstein-Barr và virus gây thuỷ đậu/zona. Đó là những virut có khả năng phát ra những đợt nhiễm khuẩn nhưng thường không bộc lộ mà tồn tại dai dẳng, mai phục bên trong các tế bào. Thông thường, người nhiễm CMV cảm thấy có sốt, nhức đầu, mỏi mệt… những triệu chứng này không có gì đặc hiệu cho nên dễ bị bỏ qua. Tuy nhiễm CMV không nghiêm trọng lắm đối với người trưởng thành có sức khoẻ tốt nhưng với phụ nữ mang thai lại có thể là một tai hoạ, nhất là khi bị nhiễm lần đầu ở 3 tháng đầu của thai nghén, khi đó thai phơi nhiễm với nhiều nguy cơ tổn thương nặng cho não, chậm phát triển tâm trí, điếc, một loạt những bệnh do nhiễm CMV… Khi mẹ bị bệnh lại không bộc lộ bất cứ triệu chứng gì, đôi khi chỉ có vài triệu chứng như sốt, viêm gan, sưng hạch. 80% người trưởng thành được kháng thể bảo vệ nhưng sự miễn dịch từ người mẹ truyền cho trước đây
không tạo ra được sự bảo vệ hoàn toàn, 5% phụ nữ không được bảo vệ có nguy cơ bị nhiễm virut này khi mang thai. Đối tượng nào dễ bị nhiễm CMV? Virut lây nhiễm qua dịch cơ thể (nước mũi, nước bọt, nước mắt, tinh dịch, nước tiểu, máu…) nhưng không mấy lây lan, chỉ có nguy cơ cao khi tiếp xúc lặp đi lặp lại với virut. Vì thế, phụ nữ thường xuyên tiếp xúc với trẻ (làm việc tại các nhà trẻ, các bảo mẫu…) và lại đang mong có con rất dễ bị phơi nhiễm CMV. Các triệu chứng ở trẻ khi bị nhiễm CMV Trẻ luôn gặp sự cố về phát triển, dị tật thường gặp nhất là viêm màng mạch – võng mạc, não nhỏ, hở hàm ếch, điếc và hàm nhỏ. Thể nhiễm khuẩn huyết với những rối loạn về thần kinh và chức năng gan (vàng da, gan lách to, chấm xuất huyết trên da, viêm phổi, thiếu máu…) là thể nặng nhất. Nếu trẻ sống sót được thì cũng có nhiều di chứng nặng nề (não nhỏ, co giật, điếc, mù bẩm sinh, chậm phát triển về trí tuệ và vận động…). Cũng có những thể tiềm
ẩn khác chỉ thể hiện muộn sau này với chứng chậm phát triển về tâm trí và vận động hay điếc. Chẩn đoán bệnh dựa chủ yếu vào sự phát hiện các globuline miễn dịch M (IgM) đặc hiệu bằng phương pháp huỳnh quang miễn dịch. Những kháng thể này không phải bao giờ cũng có trong những trường hợp bị nhiễm lần đầu và có thể Nguy tiềm ẩn mang đa thai mẹ bầu cần biết Đa thai thường xem có mức độ nguy hiểm cao Không ảnh hưởng đến người mẹ hay thai nhi mà bệnh khác tiềm ẩn có liên quan đến sinh sản tăng cao so với người mang bào thai Để giúp mẹ bầu chuẩn bị kiến thức tinh thần vững vàng chào đón đứa khỏe mạnh đời, mời bạn tham khảo viết VnDoc nhé! Đa thai Đa thai tình trạng lần mang thai có nhiều thai nhi, thường gặp song thai,… Song thai có tỷ lệ vào khỏang 1/100 – 1/150 lần sanh có dạng Song thai trứng (hiếm – khoảng 1/250 lần sanh): phát triển từ trứng thụ tinh tinh trùng, trình phát triển chia làm thai, song thai dạng sinh bé hoàn toàn giống hình dạng bên ngoài, kiểu gen di truyền có giới tính Song thai khác trứng trứng thụ tinh tinh trùng khác phát triển đồng thời thành thai, tỷ lệ có trứng rụng chu kỳ gia tăng với việc dùng loại thuốc kích thích rụng trứng Trong người có dùng phương pháp hỗ trợ sinh sản, có khỏang 25-30% song thai (tam thai chiếm khỏang 5%) Hai bé có hay khác giới tính, hình dạng kiểu gen di truyền tương tự anh em ruột lần sinh khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đa thai thường xem có mức độ nguy hiểm cao Không ảnh hưởng đến bạn hay thai nhi mà bệnh khác có liên quan đến sinh sản tăng cao so với người mang bào thai Điều nghĩa bạn gặp nhiều rắc rối Có nhiều người phụ nữ thành công việc mang đa thai không gặp nhiều khó khăn Nhưng tiềm ẩn nguy hiểm khiến bạn phải cân nhắc Đối với nhiều cặp vợ chồng muộn, mang đa thai sau thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản tin vui ngành y lại hạn chế Hiện nay, trường hợp đậu nhiều thai sau thực hỗ trợ sinh sản, giữ lại thai hoàn toàn phụ thuộc vào định người mẹ Đa thai biến chứng Đối với bác sĩ Bệnh viện Từ Dũ, việc giúp sản phụ L.H.A.T (SN 1985) vượt cạn thành công với em bé nặng 1,3 – kg hồi tháng 3/2013 phép mầu Bởi ca mổ đẻ với nhiều nguy tai biến cho mẹ lẫn con, việc dưỡng bào thai đứa trẻ “cầm cự” đến tuần thứ 33,5 chuyện hy hữu Sức khỏe đứa trẻ, dù bị suy hô hấp, có yếu ớt, phải nằm nhiều ngày khoa sơ sinh cuối khỏe mạnh,… Trước đó, chị T thực thụ tinh nhân tạo phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) phòng khám tư nhân kiên không thực giảm thai số lý riêng Sau ca sinh thành công ấy, số lượng thai phụ đậu tới 3, thai sau hỗ trợ sinh sản đòi giữ lại toàn thai tăng đến chóng mặt bệnh viện Từ Dũ Vậy bác sỹ lại phải cố gắng thuyết phục, lẽ họ hiểu phép mầu thường xảy lần “Đa thai hỗ trợ sinh sản coi biến chứng trình kích thích buồng trứng Nhiều nước đầu hỗ trợ sinh sản Mỹ, Pháp, Úc phải đối đầu với vấn đề đa thai hỗ trợ sinh sản gia tăng Đa thai mang đến nhiều nguy cho mẹ con, làm giảm hội đưa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đứa trẻ khỏe mạnh nhà sau trình điều trị Vì thế, chiến lược HTSS gia tăng tỉ lệ thành công phải giảm tỉ lệ đa thai” – Bác sỹ Hoàng Thị Diễm Tuyết, Phó Giám đốc BV Từ Dũ, cho biết Theo BS Tuyết, ca thụ tinh nhân tạo – thụ tinh ống nghiệm thành công đậu thai khỏe mạnh Song thai chấp nhận dù đa phần sinh non sinh tuần thai thứ 34-35, trẻ không yếu, tỉ lệ tử vong sơ sinh thấp Không nên để tam thai thời điểm sinh non bị lùi tuần thai thứ 28-30, trẻ non, nuôi khó, để lại nhiều di chứng,… Nếu tứ thai, ngũ thai,… mối nguy hiểm cao Mẹ bầu mang đa thai nên cân nhắc Bác sỹ Nguyễn Ngọc Thông, Giám đốc Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản TP HCM, nhấn mạnh: “Thai kỳ đa thai thai kỳ nguy cao Người mẹ dễ bị cao huyết áp, tiểu đường thai kỳ, tiền sản giật; tăng nguy tai biến diện bám rộng làm đờ tử cung, băng huyết, chảy máu sau sinh,… Đa thai thường dẫn đến sinh non, nguy trẻ non tháng ngạt sau sinh, hạ thân nhiệt, suy hô hấp, hạ đường huyết, vàng da sơ sinh, nhiễm trùng, bệnh lý võng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mạc, chậm tăng trưởng thể chất, trí tuệ, bại não,… Chưa kể, đa thai khiến nguy sảy thai, thai chết lưu cao hơn” Theo Bác sỹ Thông, Việt Nam nhiều nước giới, việc định giữ lại thai thường phụ thuộc vào người mẹ suy cho quyền đáng Vấn đề nhiều người chưa hiểu rõ nguy cơ, bị ảnh hưởng tâm lý mong mà quên vấn đề sức khỏe, trí tuệ mà đứa trẻ phải gánh chịu Những nguy mang đa thai Nhiều phụ nữ mang đa thai chưa biết thuộc diện thai nghén có nguy cao, có hiểu biết nguy tiềm ẩn, biến chứng triệu chứng lựa chọn điều trị giúp phụ nữ đối phó tốt với hoàn cảnh thai nghén Một số nguy tiềm ẩn gây lo ngại cho thai số khác lại đe dọa sức khỏe người mẹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhận biết dấu hiệu mang đa thai Siêu âm cách để biết xác mang đa thai hay đơn thai Tuy nhiên, nhận biết siêu âm, thai phụ nghi ngờ mang đa thai hay không dấu hiệu mang đa thai sau: ● Tăng cân nhiều ● Tử cung lớn so với tháng mang thai ● Ốm nghén nghiêm trọng: Buồn nôn nôn vọt nhiều ● Có cử động thai nhi sớm bình thường Mang đa thai có nguy chuyển sớm sinh non Có lẽ nguy lớn kèm với đa thai chuyển sớm, dẫn đến hậu sinh non Những phụ nữ mang đa thai có tỷ lệ chuyển sớm cao gấp đôi so với bà mẹ mang thai Nhiều trường hợp thai đôi, thai ba dễ tăng nguy chuyển sớm dễ xảy biến chứng gần tất trường hợp ... Nhiễm virut cự bào khi mang thai: Nguy cơ tiềm ẩn cho thai nhi Nhiễm virut cự bào (cytomegalovirus, viết tắt CMV) khi mang thai ít được biết đến nhưng lại khá phổ biến và thực sự tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho thai nhi. Loại virut này ít lây nhiễm nhưng đặc biệt hay gặp ở trẻ nhỏ. Vì thế, những phụ nữ làm công việc tiếp xúc nhiều với trẻ cần rất thận trọng. Nếu như thực hành vệ sinh đối với mọi người là cần thiết để phòng ngừa nhiễm khuẩn, trước tiên là cúm và viêm đường ruột thì đối với phụ nữ mang thai lại càng khẩn thiết. Khi mang thai, một số nhiễm khuẩn có thể nghiêm trọng không chỉ cho người mẹ mà cho cả thai và nhiễm CMV là một trong số nhiễm khuẩn cần đặc biệt quan tâm. CMV thuộc họ virus Herpes, gần với Herpes simplex (gây chốc mép, mụn giộp sinh dục), virus Epstein-Barr và virus gây thuỷ đậu/zona. Đó là những virut có khả năng phát ra những đợt nhiễm khuẩn nhưng thường không bộc lộ mà tồn tại dai dẳng, mai phục bên trong các tế bào. Thông thường, người nhiễm CMV cảm thấy có sốt, nhức đầu, mỏi mệt . những triệu chứng này không có gì đặc hiệu cho nên dễ bị bỏ qua. Tuy nhiễm CMV không nghiêm trọng lắm đối với người trưởng thành có sức khoẻ tốt nhưng với phụ nữ mang thai lại có thể là một tai hoạ, nhất là khi bị nhiễm lần đầu ở 3 tháng đầu của thai nghén, khi đó thai phơi nhiễm với nhiều nguy cơ tổn thương nặng cho não, chậm phát triển tâm trí, điếc, một loạt những bệnh do nhiễm CMV . Khi mẹ bị bệnh lại không bộc lộ bất cứ triệu chứng gì, đôi khi chỉ có vài triệu chứng như sốt, viêm gan, sưng hạch. 80% người trưởng thành được kháng thể bảo vệ nhưng sự miễn dịch từ người mẹ truyền cho trước đây không tạo ra được sự bảo vệ hoàn toàn, 5% phụ nữ không được bảo vệ có nguy cơ bị nhiễm virut này khi mang thai. Đối tượng nào dễ bị nhiễm CMV? Virut lây nhiễm qua dịch cơ thể (nước mũi, nước bọt, nước mắt, tinh dịch, nước tiểu, máu .) nhưng không mấy lây lan, chỉ có nguy cơ cao khi tiếp xúc lặp đi lặp lại với virut. Vì thế, phụ nữ thường xuyên tiếp xúc với trẻ (làm việc tại các nhà trẻ, các bảo mẫu .) và lại đang mong có con rất dễ bị phơi nhiễm CMV. Các triệu chứng ở trẻ khi bị nhiễm CMV Trẻ luôn gặp sự cố về phát triển, dị tật thường gặp nhất là viêm màng mạch - võng mạc, não nhỏ, hở hàm ếch, điếc và hàm nhỏ. Thể nhiễm khuẩn huyết với những rối loạn về thần kinh và chức năng gan (vàng da, gan lách to, chấm xuất huyết trên da, viêm phổi, thiếu máu .) là thể nặng nhất. Nếu trẻ sống sót được thì cũng có nhiều di chứng nặng nề (não nhỏ, co giật, điếc, mù bẩm sinh, chậm phát triển về trí tuệ và vận động .). Cũng có những thể tiềm ẩn khác chỉ thể hiện muộn sau này với chứng chậm phát triển về tâm trí và vận động hay điếc. Chẩn đoán bệnh dựa chủ yếu vào sự phát hiện các globuline miễn dịch M (IgM) đặc hiệu bằng phương pháp huỳnh quang miễn dịch. Những kháng thể này không phải bao giờ cũng có trong những trường hợp bị nhiễm lần đầu và có thể tồn tại trong nhiều tháng. Tìm thấy trong máu và nước tiểu những tế bào lớn với nhân và nguyên sinh chất có chứa các thể lạ. Ước tính rằng có đến 50% phụ nữ Nguy cơ tiềm ẩn khi lạm
dụng thuốc bổ
Do sốt ruột về tình trạng cân nặng của con mình, mà nhiều bậc cha mẹ
cứ nghe đến thuốc nào bổ, thuốc nào giúp trẻ ăn ngon, trị biếng ăn và
mau tăng cân là lại đổ xô đi mua về cho trẻ dùng mà không hề hay biết
nếu lạm dụng quá mức các loại thuốc bổ, thực phẩm chức năng sẽ gây
nhiều nguy hại cho con
Nếu hằng ngày ta cho trẻ ăn uống cân bằng, đầy đủ thì không sợ thiếu
vitamin và chất khoáng, nhất là chế độ ăn giàu rau cải, trái cây vì đây là
nguồn vitamin thiên nhiên rất tốt. Riêng với trẻ bị suy dinh dưỡng, chậm
lớn, đương nhiên phải được bổ sung vitamin và chất khoáng. Trẻ sau
giai đoạn bị bệnh (nhiễm trùng, ho hen, tiêu chảy ) thì việc uống
vitamin và chất khoáng là cần thiết.
Các vitamin vốn có trong thực phẩm dễ bị mất đi hay giảm trầm trọng
do chất lượng thực phẩm không đảm bảo (rau bị héo, trái cây không còn
tươi nên mất nhiều vitamin C), hoặc bảo quản chế biến thực phẩm không
tốt (gạo càng trắng càng có ít vitamin B1, thức ăn nấu quá kỹ vitamin C
không còn ). Vì vậy nhiều khi bác sĩ vẫn khuyên cho trẻ xem ra khỏe
mạnh uống bổ sung vitamin, đương nhiên là dùng đúng liều lượng. Còn
với trẻ béo phì, bác sĩ thường khuyên nên ăn chế độ ít chất béo và cần
thiết bổ sung các vitamin, vì chế độ ăn kiêng ít chất béo không giúp hấp
thu đủ lượng vitamin tan trong dầu là vitamin A, D, E, K.
Trẻ sơ sinh đến 4 tháng tuổi chỉ được bú sữa mẹ mà không nên cho dùng
thêm bất cứ chất lỏng thực phẩm nào khác, kể cả thuốc dung dịch uống
chứa vitamin. Bà mẹ muốn bổ sung vitamin cho trẻ sơ sinh nên tự mình
bổ sung và cho con bú sữa mẹ để thông qua sữa mẹ con được bổ sung
vitamin.
Đáng quan tâm là một số phụ huynh đã cho trẻ dùng quá nhiều thuốc bổ,
đưa đến thừa vitamin và chất khoáng rất có hại. Đặc biệt, có phụ huynh
nghĩ rằng thuốc bổ có thể thay thế thức ăn nên không quan tâm cho trẻ
ăn uống đầy đủ, thế là trẻ dùng thừa thuốc bổ mà vẫn bị suy dinh dưỡng.
Trong các loại vitamin, vitamin A và D không được dùng thừa, dùng quá
liều vì sẽ tích lũy lại trong cơ thể và có thể gây ngộ độc. Nếu dùng quá
liều đưa đến thừa vitamin A, trẻ - đặc biệt là trẻ sơ sinh - sẽ bị tăng áp
lực sọ não đưa đến lồi thóp, viêm teo dây thần kinh thị giác. Dùng quá
liều vitamin D sẽ gây cho trẻ chán ăn, mệt mỏi, nôn ói, xương hóa sụn
sớm. Nếu dùng loại multivitamin ngày uống một viên hoặc dùng thuốc
nhỏ giọt nên xem kỹ liều hằng ngày cho trẻ không được chứa quá 5.000
đơn vị quốc tế (IU) vitamin A và không quá 400 IU vitamin D. Khi dùng
loại dung dịch uống phải lấy số giọt hoặc thể tích (số ml) theo đúng
hướng dẫn sử dụng. Không nên dùng vitamin C liều quá cao cho trẻ vì
có thể gây tiêu chảy, loét đường tiêu hóa, sỏi thận khi dùng dài ngày.
Hiện nay có loại thuốc viên vitamin C dạng sủi bọt chứa 1 gam vitamin
C mỗi viên, không nên xem đây là nước giải khát cho trẻ uống nhiều
viên hằng ngày sẽ bị ngộ độc.
Men tiêu hóa: không giúp tăng cân
“Men tiêu hóa” đang được dùng nên hiểu đúng với hai nghĩa.
Nghĩa thứ nhất của men tiêu hóa để chỉ chế phẩm chứa các enzym (còn
gọi diếu tố) giúp tiêu hóa thức ăn, khi thiếu sẽ sinh khó tiêu, đầy bụng.
Một số thức ăn hằng ngày có thể hỗ trợ cho tiêu hóa nhờ cung cấp chính
enzym tiêu hóa thức ăn như đu đủ, khóm (thơm), sản phẩm lên men
Để bổ sung men tiêu hóa cho người thiếu, người ta làm ra các chế phẩm
là Những nguy cơ tiềm ẩn khi mang đa thai Nhiều sản phụ rất hoang mang, lo lắng khi biết mình mang đa thai bởi khi đó người mẹ phải đối diện với nhiều nguy cơ hơn hẳn so với những bà mẹ đơn thai. Các chuyên gia y tế cho rằng, mang đa thai là hiện tượng bình thường, tuy nhiên việc mang đa thai cũng tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Những biến chứng thường gặp Theo các chuyên gia y tế, khi mang đa thai sản phụ dễ bị sảy thai nhất là 3 tháng đầu thai kỳ, tỷ lệ bị “thai hành”, thai bất thường, dị tật cũng cao hơn so với đơn thai. Phụ nữ mang đa thai có dấu hiệu phù sớm nhiều hơn do tử cung to chèn ép tuần hoàn chi dưới. Thai phụ cũng mệt mỏi, đi lại khó khăn do các cơ quan làm việc tăng cường hơn, huy động các cơ khớp, xương. Tử cung to nhanh làm thai phụ cảm thấy khó thở. Sinh non là biến chứng thường gặp khi mang đa thai. Triệu chứng tiền sản giật cũng xảy ra thường xuyên và sớm hơn các trường hợp mang một thai. Nguy cơ thai chậm phát triển trong tử cung cao gấp 10 lần so với phụ nữ mang một thai. Và tỷ lệ thai chết lưu cũng cao hơn do sự mất cân bằng tuần hoàn giữa 2 thai. Một nguy cơ nữa của người mang đa thai là đa ối, thường xảy ra vào thời kỳ cuối của 3 tháng giữa thai kỳ. Nhau bám thấp do sự tăng bề mặt của bánh nhau, làm tăng nguy cơ đẻ non, chảy máu do bong nhau, ngôi thai bất thường. Nguy cơ cao trong chuyển dạ như: Đẻ khó do cơn co tử cung; đẻ khó thai thứ hai; hai thai mắc nhau; sang chấn sản khoa; đờ tử cung sau đẻ Mang đa thai cũng dễ mắc hội chứng thai truyền máu cho nhau. Trong đó, khoảng 90% trường hợp này không được phát hiện sớm đã dẫn đến tử vong cho một thai. 25% số thai đôi sống sót sau khi bị hội chứng thai truyền máu cho nhau nhưng không được điều trị sẽ có thương tổn về thần kinh. Mặc dù, mang đa thai phần nào ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi song những nguy cơ này có thể kiểm soát được nếu thai phụ sớm khám và theo dõi thường xuyên Ảnh minh họa tại các cơ sở y tế. Các bác sĩ sẽ tư vấn, có những hướng dẫn hợp lý cho thai phụ. Nhận biết mang đa thai Siêu âm là cách duy nhất để biết chính xác mang đa thai hay đơn thai. Tuy nhiên, ngoài nhận biết bằng siêu âm, các thai phụ có thể nghi ngờ mình mang đa thai hay không nếu: - Tăng cân quá nhiều. - Tử cung lớn hơn so với tháng mang thai - Ốm nghén nghiêm trọng: Buồn nôn và nôn vọt rất nhiều - Có những cử động của thai nhi sớm hơn bình thường. Cần theo dõi và khám thai thường xuyên Lời khuyên của các chuyên gia y tế, khi mang thai nói chung và mang đa thai nói riêng các thai phụ cần đến khám và theo dõi tại các cơ sở y tế. Nếu có những dấu hiệu bất thường các bác sĩ sẽ tư vấn, bàn bạc để lựa chọn quyết định ít gây tổn hại nhất về sức khỏe, tinh thần. Mỗi lần khám, cần siêu âm để theo dõi sự phát triển của thai. Vì đa thai dễ có tình trạng thai to, thai bé và các bọc ối cũng vậy Ba tháng cuối càng phải theo dõi chặt chẽ để có thể dưỡng thai ít nhất 37 tuần tuổi vì dễ bị sinh non. Khi chuyển dạ, thai phụ nhất thiết phải đến những cơ sở y tế có có khoa hồi sức cho trẻ sơ sinh. Có chế độ nghỉ ngơi và dinh dưỡng hợp lý. Điều quan trọng với người mang đa thai là được tư vấn, cho biết trước tất cả những nguy cơ, khó khăn để chuẩn bị về tâm lý và cần được sự động viên, an ủi và giúp đỡ từ người thân. BS. Những nguy cơ tiềm ẩn khi mang đa thai Nhiều sản phụ rất hoang mang, lo lắng khi biết mình mang đa thai bởi khi đó người mẹ phải đối diện với nhiều nguy cơ hơn hẳn so với những bà mẹ đơn thai. Các chuyên gia y tế cho rằng, mang đa thai là hiện tượng bình thường, tuy nhiên việc mang đa thai cũng tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Những biến chứng thường gặp Theo các chuyên gia y tế, khi mang đa thai sản phụ dễ bị sảy thai nhất là 3 tháng đầu thai kỳ, tỷ lệ bị “thai hành”, thai bất thường, dị tật cũng cao hơn so với đơn thai. Phụ nữ mang đa thai có dấu hiệu phù sớm nhiều hơn do tử cung to chèn ép tuần hoàn chi dưới. Thai phụ cũng mệt mỏi, đi lại khó khăn do các cơ quan làm việc tăng cường hơn, huy động các cơ khớp, xương. Tử cung to nhanh làm thai phụ cảm thấy khó thở. Sinh non là biến chứng thường gặp khi mang đa thai. Triệu chứng tiền sản giật cũng xảy ra thường xuyên và sớm hơn các trường hợp mang một thai. Nguy cơ thai chậm phát triển trong tử cung cao gấp 10 lần so với phụ nữ mang một thai. Và tỷ lệ thai chết lưu cũng cao hơn do sự mất cân bằng tuần hoàn giữa 2 thai. Một nguy cơ nữa của người mang đa thai là đa ối, thường xảy ra vào thời kỳ cuối của 3 tháng giữa thai kỳ. Nhau bám thấp do sự tăng bề mặt của bánh nhau, làm tăng nguy cơ đẻ non, chảy máu do bong nhau, ngôi thai bất thường. Nguy cơ cao trong chuyển dạ như: Đẻ khó do cơn co tử cung; đẻ khó thai thứ hai; hai thai mắc nhau; sang chấn sản khoa; đờ tử cung sau đẻ Mang đa thai cũng dễ mắc hội chứng thai truyền máu cho nhau. Trong đó, khoảng 90% trường hợp này không được phát hiện sớm đã dẫn đến tử vong cho một thai. 25% số thai đôi sống sót sau khi bị hội chứng thai truyền máu cho nhau nhưng không được điều trị sẽ có thương tổn về thần kinh. Mặc dù, mang đa thai phần nào ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi song những nguy cơ này có thể kiểm soát được nếu thai phụ sớm khám và theo dõi thường xuyên tại các cơ sở y tế. Các bác sĩ sẽ tư vấn, có những hướng dẫn hợp lý cho thai phụ. Nhận biết mang đa thai Siêu âm là cách duy nhất để biết chính xác mang đa thai hay đơn thai. Tuy nhiên, ngoài nhận biết bằng siêu âm, các thai phụ có thể nghi ngờ mình mang đa thai hay không nếu: - Tăng cân quá nhiều. - Tử cung lớn hơn so với tháng mang thai - Ốm nghén nghiêm trọng: Buồn nôn và nôn vọt rất nhiều - Có những cử động của thai nhi sớm hơn bình thường. Cần theo dõi và khám thai thường xuyên Lời khuyên của các chuyên gia y tế, khi mang thai nói chung và mang đa thai nói riêng các thai phụ cần đến khám và theo dõi tại các cơ sở y tế. Nếu có những dấu hiệu bất thường các bác sĩ sẽ tư vấn, bàn bạc để lựa chọn quyết định ít gây tổn hại nhất về sức khỏe, tinh thần. Mỗi lần khám, cần siêu âm để theo dõi sự phát triển của thai. Vì đa thai dễ có tình trạng thai to, thai bé và các bọc ối cũng vậy Ba tháng cuối càng phải theo dõi chặt chẽ để có thể dưỡng thai ít nhất 37 tuần tuổi vì dễ bị sinh non. Khi chuyển dạ, thai phụ nhất thiết phải đến những cơ sở y tế có có khoa hồi sức cho trẻ sơ sinh. Có chế độ nghỉ ngơi và dinh dưỡng hợp lý. Điều quan trọng với người mang đa thai là được tư vấn, cho biết trước tất cả những nguy cơ, khó khăn để chuẩn bị về tâm lý và cần được sự động viên, an ủi và giúp đỡ từ người thân.