Những điều cần biết về bệnh tim bẩm
sinh ở trẻ
Theo PGS.TS.BS Vũ Minh Phúc, Trưởng khoa Tim mạch BV Nhi đồng 1 cho biết,
tim bẩm sinh là những tật tim từ trong bào thai, do bất thường trong quá trình hình
thành và phát triển của phôi thai. Vì vậy, người mẹ mang thai bị nhiễm siêu vi (sởi,
quai bị, rubella…), nhiễm độc chất, mắc bệnh tiểu đường… thì con rất dễ mắc bệnh
tim bẩm sinh.
Theo các chuyên gia nghiên cứu về bệnh tim bẩm sinh ở nhiều nước trên thế giới thì tần
suất bệnh khoảng 0,7-0,8%, tức cứ 1.000 trẻ ra đời thì có 8 bé bệnh tim bẩm sinh các loại.
Khoảng 20-30% trường hợp cần thiết phải can thiệp (phẫu thuật) sớm.
Hiện nay với sự tiến bộ của y học, hầu hết các bệnh tim bẩm sinh đều có thể điều trị được
bằng phẫu thuật hoặc thông tim can thiệp, thậm chí có thể can thiệp ngay sau khi sinh.
Trò chuyện về “Các bệnh tim thường gặp ở trẻ em” tại Trung tâm Truyền thông – Gíáo
dục sức khỏe TP HCM cuối tuần qua, PGS.TS.BS Vũ Minh Phúc, Trưởng khoa Tim
mạch BV Nhi đồng 1 cho biết, hiện nay Việt Nam là nước thông tim can thiệp hàng đầu
Đông Nam Á. Nhiều ca phức tạp đã được phẫu thuật thành công.
Tim bẩm sinh là những tật tim từ trong bào thai.
Theo bác sĩ Phúc, tim bẩm sinh là những tật tim từ trong bào thai, do bất thường trong
quá trình hình thành và phát triển của phôi thai.
Những nguyên nhân có thể gây nên bệnh tim bẩm sinh:
Do bất thường cấu trúc gene (di truyền hoặc không di truyền).
Người mẹ trong quá trình mang thai, nhất là 3 tháng đầu của thai kỳ bị nhiễm siêu
vi (rubella, sởi, quai bị, cúm…), nhiễm độc chất (rượu, thuốc lá, thuốc an thần, hóa chất,
tia xạ…), mắc các bệnh mạn tính (tiểu đường, lupus ban đỏ…).
Có 3 loại tật bẩm sinh chính:
Hẹp các thành phần trong tim như van hoặc các mạch máu ngoài tim.
Có lỗ thủng ở vách ngăn giữa các buồng tim.
Các mạch máu chính xuất phát từ tim ở những vị trí bất thường như dị tật “hoán vị
đại động mạch”.
Trong một vài trường hợp các tật trên có thể phối hợp với nhau.
Để phát hiện sớm các trường hợp tim bẩm sinh:
Các trường hợp tim bẩm sinh có thể phát hiện sớm qua siêu âm tim bào thai lúc thai 16
tuần. Thai phụ nên đi khám định kỳ, nếu bác sĩ nghi ngờ sẽ kiểm tra siêu âm tim bào
thai.
Trẻ em nên đi khám sức khỏe định kỳ để được phát hiện sớm. Không nên đợi khi có triệu
chứng rồi mới đi khám, đôi khi sẽ muộn và không điều trị được.
Các nguy cơ nếu không điều trị kịp thời:
Với các tật tim bẩm sinh nhẹ, trẻ có thể tự khỏi hoặc sống bình thường.
Đối với các tật tim bẩm sinh nặng, nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến suy tim,
tăng áp động mạch phổi, tím tái nặng do thiếu oxy, chậm tăng trưởng, chậm phát triển
tâm thần, vận động, nhiễm trùng phổi và nặng nhất có thể gây tử vong.
Phòng ngừa các tật tim bẩm sinh:
Phụ nữ nên chủng ngừa cúm, sởi – quai bị – rubella, điều trị ổn định các bệnh mạn
tính trước khi mang thai.
Khi mang thai, tránh hút thuốc, uống rượu, tiếp xúc các hóa chất độc hại.
Cẩn thận khi sử dụng thuốc trong lúc mang thai, phải tham khảo ý kiến bác sĩ sản
khoa khi cần dùng thuốc.
Những nguy hiểm mẹ bầu cần biết bệnh tim bẩm sinh thai nhi Bệnh tim bẩm sinh dị tật xảy từ lúc trẻ thời kỳ bào thai, đặc biệt tháng đầu thai kỳ Bởi vậy, để sớm phát bệnh có biện pháp ngăn ngừa bệnh tim bẩm sinh thai nhi, mẹ bầu cần quan tâm đến vấn đề sức khỏe trước có thai, đặc biệt thường xuyên khám thai, xét nghiệm, siêu âm tim thai định kỳ Tim bẩm sinh dị tật bẩm sinh thường gặp nguy hiểm trẻ sơ sinh Hiện nay, số trẻ bị chẩn đoán muộn tỉ lệ bỏ sót dị tật tim tương đối cao Việc bỏ sót dị tật tim bẩm sinh đưa đến tử vong mà lẽ trẻ cứu sống can thiệp kịp thời, ví dụ hẹp van động mạch chủ, hẹp van động mạch phổi, chuyển gốc đại động mạch,… Hơn nữa, bất thường hệ tim mạch thường có liên quan đến bất thường quan khác bất thường nhiễm sắc thể Siêu âm tim thai giới thiệu vào đầu năm 1980, cho phép phát bất thường cấu trúc tim rối loạn nhịp Đây phương tiện tốt để đánh giá hệ thống tim VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mạch thai nhi, giúp sàng lọc chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh thai nhi Siêu âm tim thai góp phần tầm soát toàn diện cho trẻ, điều giúp cho việc chẩn đoán điều trị sau sinh tốt hơn, qua làm giảm bệnh tật, tử vong chi phí điều trị Trước đây, siêu âm tim thai thường tiến hành thai phụ có nguy cao mắc bệnh tim bẩm sinh Theo nghiên cứu số tác giả cho thấy, tăng khoảng mờ sau gáy điểm quan trọng để phát bệnh tim bẩm sinh Do vậy, để chẩn đoán phát sớm bệnh tim bẩm sinh siêu âm tim thai phải xem xét nghiệm sàng lọc định tất thai phụ Với phát triển siêu âm ngày nay, kĩ thuật siêu âm tim thai phát hầu hết dị tật tim bẩm sinh thai kỳ dù giai đoạn này, tim cấu trúc phát triển thay đổi Đối với tật tim thai nhẹ, siêu âm tim thai không phát với dị tật nặng đe dọa đến tính mạng em bé sau sinh, siêu âm tim thai phát Thời điểm tốt để phát dị tật tim bẩm sinh thai nhi từ 18 – 22 tuần Vì 90% thai nhi sinh với tim bẩm sinh yếu tố nguy trước đó, nên siêu âm tim thai khuyến cáo cho tất sản phụ, đặc biệt sản phụ thuộc nhóm có nguy cao VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguyên nhân gây bệnh tim bẩm sinh thai nhi Yếu tố nguy từ mẹ: ● Đái tháo đường ● Thuốc: Alcohol, lithium, hydantoin, valproic acid, trimethadione,… ● Tiếp xúc với chất phóng xạ ion hóa liều cao ● Đa ối, thiểu ối ● Bệnh hệ thống tự miễn ● Nhiễm Rubella, CMV… ● Thụ tinh nhân tạo ● Có lần mang thai trước bị tim bẩm sinh Yếu tố nguy từ thai: ● Thai nhỏ cân so với tuổi, chậm phát triển, song thai ● Hai dây rốn, thai bị phù, đa thai ● Thai có dị tật khác nhứ bất sản tá tràng, teo thực quản, dò thực - khí quản, thoát vị hoành, thoát vị rốn, loạn sản thận, não úng thủy,… ● Tăng độ mờ da gáy > 3mm siêu âm tuần thứ 10 – 14 ● Rối loạn nhịp tim ● Bất thường nhiễm sắc thể ● Bất thường dịch ối ● Nghi ngờ bị tim bẩm sinh tuyến Yếu tố gia đình: ● Bệnh di truyền: Hội chứng DiGeorge, Holt – Oram, Noonan, Marfan… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Bệnh tim bẩm sinh Phân loại bệnh tim bẩm sinh Môi trường sống tác động nhiều lên việc hình thành bệnh tim bẩm sinh Bệnh tim bẩm sinh hậu yếu tố môi trường độc hại (tia phóng xạ, hóa chất, vi trùng, bệnh chuyển hóa,…) ảnh hưởng lên người mẹ trình mang thai Nguyên nhân gây bệnh tim bẩm sinh bị tác động yếu tố gia đình, di truyền, bất thường nhiễm sắc thể Bệnh tim bẩm sinh chia thành nhóm: ● Không tím (trẻ không bị tím da niêm) Các bệnh tim bẩm sinh không tím thường gặp là: Thông liên thất (30,5%), thông liên nhĩ (9,8%), ống động mạch (9,7%),… ● Có tím (trẻ bị tím da niêm) Bệnh tim bẩm sinh có tím thường gặp là: Tứ chứng Fallot (5,8%),… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một số bệnh tim bẩm sinh khác là: Hẹp van động mạch phổi, hẹp eo động mạch chủ, kênh nhĩ thất, thất phải hai đường ra, chuyển vị đại động mạch, bệnh Ebstein, không lỗ van ba lá, tâm thất độc nhất,… Bệnh tim bẩm sinh nặng thường chẩn đoán trẻ sinh Với trẻ bị dị tật tim nhẹ hơn, triệu chứng dần xuất trẻ lớn lên Bệnh diễn tiến khiến trẻ gặp triệu chứng như: Hay mệt, ngất, chậm phát triển, suy dinh dưỡng, viêm phổi tái tái lại, suy tim, tử vong,… Với bệnh này, điều trị thuốc làm giảm triệu chứng không sửa chữa tổn thương Hiện nay, ngành phẫu thuật tim phát triển, phần lớn bệnh tim bẩm sinh điều trị khỏi hẳn nhờ phẫu thuật Một số bệnh lý tim bẩm sinh có tổn thương phức tạp, điều trị hoàn toàn Trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh phát sớm, điều trị cách giúp trẻ phát triển trẻ trang lứa, hòa nhập tốt vào xã hội Chăm sóc tốt cho trẻ vấn đề đơn giản Chính vậy, cha mẹ có vai trò lớn việc phối hợp với ngành Y tế để điều trị trẻ bị bệnh tim bẩm sinh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhận biết trẻ có bệnh tim bẩm sinh Trong số trường hợp, trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh biểu dị tật không nặng, tình cờ phát khám sức khỏe khám lý khác Một số dị tật khác hay kèm với bệnh tim bẩm sinh như: Hội chứng Down, sứt môi – hở hàm ếch, thiếu thừa ngón tay – ngón chân, tật đầu to, đầu nhỏ,… Cần đưa trẻ khám bệnh phát trẻ có triệu chứng khác lạ sau: ● Trẻ hay bị ho, khò khè tái tái lại, thở khác thường (thở nhanh, ...Một số điều cần biết về bệnh
viêm phổi cấp ở trẻ sơ sinh
Hiện nay, mặc dù đã có nhiều tiến bộ y học nhưng bệnh viêm phổi vẫn
thường gặp ở trẻ em và là một trong những nguyên nhân chính gây tử
vong ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi và trẻ sơ sinh (dưới 1 tháng
tuổi), nhất là với trẻ nhẹ cân. Khi vừa mới bắt đầu bị viêm phổi ở trẻ sơ
sinh rất khó có thể chẩn đoản, vì vậy khi bé có biểu hiện ho, bò bú, quấy
khóc,… nên đưa trẻ đi khám ngay.
Nguyên nhân
Ở điều kiện sinh lý bình thường, hệ hô hấp của bé được hình thành từ
tuần thứ 5 của thai ký nhưng đến tuần 25 thì phế nang của trẻ mới bắt
đầu hoàn chỉnh để đảm bảo cho hoạt động hô hấp tế bào. Lúc này, phổi
của trẻ ở dang một tạng đặc không chứa khí và việc hô hấp chủ yếu
thông qua sự trao đổi chất dinh dưỡng và oxy từ máu mẹ qua hệ tuần
hoàn bào thai.
Ở thời kỳ sơ sinh, do có cấu trúc của cơ quan hô hấp chưa phát triển, các
khoang hầu họng, lòng thanh quản đều hẹp, tổ chức đàn hồi kém phát
triển, sụn còn mềm nên dễ biến dạng, niêm mạc mũi mỏng, mịn, giàu
mạch máu và bạch mạch. Thêm vào đó, chức năng bảo vệ của niêm mạc
mũi với khả năng sát khuẩn, miễn dich rất kém nên trẻ dễ bị viêm từ các
đường tai, mũi họng.
Việc phòng và điều trị bênh viêm phôi cấp ở trẻ sơ sinh là rất quan trọng
Ngoài ra do mảng phổi của bé còn rất mỏng, khoang màng phổi cũng dễ
bị thay đổi vì lá thành dính vào lồng ngực không chắc nên khi trẻ bị tràn
dịch màng phổi làm chèn ép và chuyển dịch những cơ quan trung thất
gây rối loạn tuần hoàn rất nghiêm trọng.
Trẻ thở bằng bụng, chủ yếu qua đường mũi, nhịp thở thấy không đều,
thường có những cơn ngưng thở sinh lý dưới 10 giây, chậm nhịp tim, kết
hợp với cơ thể yếu ớt, hệ thống miễn dịch qua lympho chưa phát triển,
kết hợp với đặc điểm sinh lý lồng ngực rất dễ diễn dạng, do các xương
sườn còn mềm, các cơ giãn sườn chưa hoàn chỉnh, nhu mô phối giãn nở
không đầy đủ để trao đổi khí nên trẻ rất dễ nhiễm viêm đường hô hấp,
nhất là viêm phổi cấp.
Biểu hiện
Biểu hiện lâm sàng của viêm phổi ở trẻ sơ sinh rất đa dạng, triệu chứng
thì sơ sài rất khó phát hiện nhất là ở trẻ nhẹ cân. Có một số dấu hiệu cần
lưu tâm: trẻ thường không chịu bú, mệt mỏi, quấy khóc, da xanh, sốt cao
hoặc hạ thân nhiệt, khó thở. Trẻ thở nhanh trên 60 lần/phút và không
đều, có hiện tượng rút lõm lồng ngực do co kéo cơ liên sườn, khi thấy
trẻ tím tái là bệnh đã nặng.
Trong đó chú ý, khi trẻ sơ sinh bị viêm phổi có biểu hiện ban đầu là trẻ
dễ quấy khóc, đây là kết quả của sự nhiễm trùng, khiến trẻ quấy khóc
hoặc khó ngủ. Viêm phổi có thể xảy ra trong và sau khi sinh, bệnh xảy
ran gay khi sinh do bé hít phải được đi, phân su đã bị nhiễm khuẩn hoặc
dịch tiết sinh dục của người mẹ. Với trường hợp sau khi sinh, có thể do
trong khâu chăm sóc em bé không đảm bảo an toàn về sinh, bé rất dễ bị
nhiễm khuẩn từ dụng cụ và môi trường, người chăm sóc.
Tiếp đó, thở nhanh cũng là một triệu chứng xuất hiện sớm khi trẻ bị
viêm phổi. Chúng ta có thể đếm được nhịp thở của trẻ trong trọn một
phút để xem trẻ có thở nhanh hay không. Gọi là thở
Những điều mẹ bầu cần biết về nguy cơ sinh non
Trẻ sinh non thường phải chịu hậu quả về sức khỏe suốt đời, chẳng hạn như
chậm phát triển thần kinh, bệnh phổi mãn tính, bại não, mù lòa, thậm chí là
tử vong.
Lo lắng vì thuộc diện có nguy cơ sinh non
Trước đây vì có “tiền sử” nạo phá thai 4 lần nên khi đọc được thông tin trên báo
viết rằng: nạo phá thai sẽ khiến khả năng sinh non ở bà mẹ tăng cao khiến chị
Hồng (Cầu Giấy, Hà nội) lo lắng vô cùng.
Quả nhiên, khi thai được 22 tuần tuổi, chị Hồng bị đau bụng thành từng cơn quanh
vùng rốn. Khi đi khám bác sĩ bảo đó là những cơn co tử cung dọa sinh non, chị lo
lắng, mệt mỏi vô cùng khi 3 tuần trời vợ chồng chị túc trực thường xuyên ở bệnh
viện để truyền thuốc. Khi thấy sức khỏe có tiến triển bác sĩ lại cho chị về nhà
nhưng sau 1 tuần thì những cơn co đau đớn lại xuất hiện và chị hiện tại phải nằm
im một chỗ.
Thu Cúc (Hà Đông, Hà Nội) là một người phụ nữ rất cẩn thận chăm sóc sức khỏe,
đặc biệt khi chị có thai. Hiện tại chị đang mang thai ở tuần thứ 28. Bé trong bụng
chị nặng 1,6kg nhưng đi khám bác sĩ bảo chị có khả năng sinh non vì cổ tử cung đã
mở 1cm rồi, dù được bác sĩ đặt cho viên thuốc ở hậu môn nhưng chị vẫn vô cùng
hoang mang.
Chị Cúc tâm sự: “Con đẻ ra đủ tháng chăm sóc còn khó chứ nói gì tới sinh thiếu
tháng, mình lo lắng vô cùng”.
Trẻ sinh non thường phải chịu hậu quả về sức khỏe suốt đời, chẳng hạn như
chậm phát triển thần kinh, bệnh phổi mãn tính, bại não, mù lòa, thậm chí là tử
vong (Ảnh minh họa)
Hiểu đúng về sinh non
Sinh non là một hiện tượng sinh nở gặp khá nhiều ở các bà bầu, vậy làm cách nào
để bạn có thể ngăn ngừa sinh non?
Lời khuyên của bác sĩ đó là bà bầu càng khỏe mạnh, bổ sung dinh dưỡng đầy đủ
trong suốt thời kỳ mang thai thì họ hoàn toàn có thể giảm thiểu được rủi ro sinh
non. Là một người phụ nữ mang thai, bạn có thể biết ngày khai hoa nở nhụy, còn
gì hạnh phúc hơn khi được đón con vào đúng lịch, khi đó con hoàn toàn khỏe mạnh
và sẵn sàng tiếp nhận cuộc sống mới.
Nhưng bạn có biết rằng mỗi năm ở Mỹ, có hơn 476.000 trẻ được sinh ra sớm hơn
dự định. Trẻ sinh non thường phải chịu hậu quả về sức khỏe suốt đời, chẳng hạn
như chậm phát triển thần kinh, bệnh phổi mãn tính, bại não, mù lòa, các vấn đề
khác… Sinh non là nguyên nhân đầu bảng khiến trẻ sơ sinh tử vong. Sinh non là
một mối đe dọa lớn đến thai nhi mà nhiều tổ chức y tế đã tham gia để tìm hiểu rõ
hơn nguyên nhân của nó để có thể tìm cách ngăn chặn được.
Có thể cứu sống được trẻ sinh non song việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ sinh non
tháng rất khó khăn và tốn kém, tỉ lệ tử vong khá cao. Vì vậy, việc bà bầu hiểu biết
về chứng gây sinh non và hướng dự phòng là một vấn đề hết sức quan trọng.
Điều hạn chế được tốt nhất khả năng sinh non ở trẻ đó là bà bầu nên sống khỏe
mạnh với lịch trình sinh hoạt hợp lý, ăn uống ngủ nghỉ khoa học. Thêm vào đó, bà
bầu cần nắm rõ các dấu hiệu chuyển dạ, những dấu hiệu lạ mà quá trình mang bầu
của mình gặp phải. Khi kiểm soát được những dấu hiệu này, phụ nữ mang thai và
thai nhi hoàn toàn có thể được điều trị sớm, giảm các vấn đề liên quan tới sinh non.
Liệu bạn có nguy cơ sinh non?
Nếu thai của bạn ít hơn 37 6 điều cha mẹ trẻ cần biết về bệnh thủy đậu Bệnh thủy đậu là một bệnh dễ lây và phổ biến ở trẻ. Nó gây ra ngứa phát ban da với mụn nước. Thủy đậu được gây ra bởi siêu vi khuẩn varicella-zoster. Vì sao con bạn bị thủy đậu? - Các nhiễm virus được chuyển từ người này sang người khác qua tiếp xúc trực tiếp với các mụn nước thủy đậu bị phá vỡ và thông qua không khí. - Thời kỳ lây nhiễm thủy đậu thường kéo dài từ khoảng 3 ngày trước khi thấy phát ban xuất hiện cho đến khi tất cả các mụn nước đã hình thành vảy. - Thời kỳ ủ bệnh từ khi nhiễm bệnh thủy đậu cho đến khi các mụn nước vỡ ra và các triệu chứng xuất hiện là từ 10 đến 20 ngày. Điểm mặt các triệu chứng của bệnh thủy đậu? - Trẻ sẽ bị một phát ban và phát ban này thường bắt đầu ở cơ thể và khuôn mặt, sau đó mới lây lan đến da đầu và chân tay. - Nó cũng có thể lan ra các màng nhầy, đặc biệt là trong miệng và trên bộ phận sinh dục của trẻ. - Các phát ban này thường ngứa. - Đầu tiên, thủy đậu chỉ là những đốm nhỏ màu đỏ, sau đó chúng tiếp tục phát triển thành mụn nước trong một vài giờ. - Sau 1-2 ngày, các mụn nước chuyển thành ghẻ lở. - Số lượng những nốt thủy đậu nhiều hay ít thường rất khác nhau ở mỗi trẻ. - Những trẻ bị nhiễm bệnh có thể bị sốt - Bệnh thủy đậu kéo dài từ 7 đến 10 ngày ở trẻ em. - Nếu như khi đã trưởng thành mới bị thủy đậu thì bạn có thể cảm thấy bệnh nặng hơn và mất nhiều thời gian hơn để hồi phục. Người lớn cũng có nhiều khả năng bị biến chứng nhiều hơn so với các em nhỏ. Những ai có nguy cơ biến chứng? - Phụ nữ mang thai - Những người có hệ miễn dịch yếu, chẳng hạn như những người bị bệnh bạch cầu cấp tính, mãn tính hoặc HIV. - Bệnh nhân dùng thuốc để ngăn chặn hệ thống miễn dịch - Những người trong nhóm người có nguy cơ tiếp xúc với siêu vi khuẩn varicella-zoster hoặc có thể tiêm varicella- immunoglobin-zoster để tăng cường khả năng miễn dịch của họ. Làm thế nào để các bác sĩ chẩn đoán? - Chẩn đoán thủy đậu được thực hiện bằng cách quan sát các triệu chứng và sự xuất hiện đặc trưng của phát ban. Thủy đậu điều trị như thế nào? - Việc điều trị chủ yếu bao gồm tìm các biện pháp giảm bớt các triệu chứng. - Hãy nhớ rằng trẻ bị bệnh sẽ có nguy cơ truyền nhiễm cho đến khi mụn nước mới đã ngừng xuất hiện và cho đến khi tất cả các mụn nước đã đóng vảy. Do đó, những trẻ bị thủy đậu nên ở nhà để tránh truyền nhiễm cho người khác. - Tránh để trẻ gãi các mụn nước vì tăng nguy cơ nhiễm trùng. - Cắt ngắn móng tay hoặc đeo găng tay cho trẻ. - Chú ý đến vệ sinh cá nhân sạch sẽ, tìm cách giảm ngứa cho trẻ - Nếu con bạn bị đau hay bị sốt, bạn có thể cung cấp cho trẻ một loại thuốc giảm đau nhẹ như paracetamol hoặc ibuprofen. Thực hiện theo các hướng dẫn liều lượng cung cấp theo đúng chỉ dẫn. - Giữ trẻ trong môi trường lạnh mát vì nhiệt và mồ hôi có thể làm cho tình trạng ngứa tồi tệ hơn. - Nếu như giấc ngủ của trẻ bị xáo trộn do ngứa ngáy, bạn có thể sử dụng các loại thuốc chống dị ứng hay thuốc an thần. Những biến chứng có thể phát sinh? - Vi khuẩn có thể lây nhiễm ở các mụn nước. - Thỉnh thoảng có thể để lại các vết sẹo trên da - Viêm kết mạc. - Viêm phổi. - Trong trường hợp hiếm gặp, bệnh thủy đậu có thể dẫn đến biến chứng như viêm màng não, viêm não, viêm tim hay hội chứng mắt đỏ Lưu ý: Khi một đứa trẻ đã bị thủy đậu, trẻ sẽ có miễn dịch đối với bệnh này cho phần còn lại trong cuộc sống của trẻ sau này. Tuy nhiên, virus có thể trở lại giống như bệnh zona. (Theo Afamily) Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng Cá rô đồng hiện là đối tượng nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao, được nhiều bà con vùng ĐBSCL ưa chuộng. Tuy nghiên, trong quá trình nuôi thường thấy xảy ra hiện tượng cá bị sình bụng và chết sau khi cho ăn. Hiện nay chưa có tài liệu đề cập về hiện tượng này ở cá vì vậy vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính gây ra bệnh. Cá rô gặp phải hiện tượng này không thấy có biểu hiện của bệnh. Quan sát bên ngoài vẫn bình thường ngoại trừ bụng cá to khác thường. Ngoài ra cũng có thể có dấu hiệu bầm, tụ máu ở dưới vây, vi bụng. Mổ cá quan sát dạ dày thấy dạ dày trương to, bị xung huyết và có nhiều thức ăn trương nở bên trong, quan sát gan thấy có màu sậm hơn. Hiện tượng này chỉ xảy ra ở những thời điểm nhất định chứ không xảy ra thường xuyên và đặc biệt xảy ra nhiều ở những ao nuôi có số lần cho ăn trong ngày ít hơn 03 lần. Do chưa xác định được nguyên nhân nên để hiện tượng này không xảy ra thì chủ yếu là phòng: + Nên cho ăn nhiều lần trong ngày. + Khi thấy xuất hiện hiện tượng này thì trước khi cho ăn cần phải làm mềm thức ăn (bằng cách tưới nước vào thức ăn), bình thường vẫn cho ăn khô. + Thường xuyên bổ sung men tiêu hoá vào thức ăn để cho cá tiêu hoá thức ăn tốt hơn. + Khi muốn tăng thức ăn cần phải tăng từ từ và có sự phối trộn giữa cá cỡ thức ăn khác nhau. "Tất tần tật" điều mẹ bầu cần biết thai máy Cảm nhận cử động bé yêu bụng điều đáng yêu đáng nhớ mẹ bầu Tuy nhiên mẹ cần biết thông tin quan trọng để nhận biết sức khỏe nhé! Cảm nhận thai máy nào? Hầu hết người mẹ lần đầu cảm nhận thai máy tam cá nguyệt thứ hai họ (khoảng 18-20 tuần) Nhiều người nói rằng, giống gió thoảng vậy; cú máy bé cá vàng bơi lội; cảm giác đói Sau vài tuần đầu tiên, thai máy trở thành cú đá Em bé “tập thể dục” thường xuyên xoáy trôn ốc, kéo duỗi đá để tăng cường bắp xương Khi bé lớn hơn, mẹ thấy có chuyển động bé lên da mẹ Sau đó, mẹ sờ bàn tay, khuỷu tay chân bé Những cú đá bé cho mẹ biết thai Ví dụ, bé có mông, mẹ cảm nhận số cú đá mạnh bàng quang tử cung Ban đầu, khó nói thai nhi cử động hay chưa Những người mẹ mang thai lần hai hay lần ba có kinh nghiệm việc phân biệt cử động thai với nhu động ruột, cảm giác cồn cào đói bụng…Đến thời điểm ba VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tháng hay cuối, cử động thai trở nên đặc thù, bạn cảm nhận riêng biệt cú đá, đấm mạnh thúc cùi chỏ bé yêu bạn Thời điểm xuất thai máy Mẹ bầu cảm nhận riêng biệt cú đá, đấm mạnh thúc cùi chỏ bé yêu bạn - Tuần thứ 12: Mặc dù bé động tuần thứ 12 mẹ không cảm nhận điều kích thước bé nhỏ Tuy nhiên, mẹ may mắn chứng kiến bé “tập thể dục” siêu âm - Tuần thứ 16-18 thai kỳ: Khi bé khỏe mạnh hơn, bé di chuyển, nấc, co duỗi cánh tay cẳng chân nhỏ nhắn Khoảng 16-18 tuần, di chuyển bé trở nên phức tạp Bé đá, vặn vẹo Một số em bé mút ngón tay - Tuần thứ 20: Lúc này, mẹ thường xuyên nhận hoạt động thai nhi qua lần va chạm vào thành bụng - Từ tuần thứ 28 thai kỳ trở đi, bé có khả cử động khoảng 10 lần vòng 12 tiếng đồng hồ Thậm chí, với bé “hiếu động” số lần cử động có VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thể lên tới khoảng 30 lần Tần suất thai máy Đầu tiên, bạn cảm nhận vài rung động nhẹ vào vài lúc ngày Khi thai lớn hơn, thường vào khoảng cuối ba tháng giữa, cử động thai mạnh lên diễn thường xuyên Các nghiên cứu cho thấy vào ba tháng cuối thai kỳ, thai nhi cử động có lên đến khoảng 30 lần Thai nhi có xu hướng hay máy vào vài thời điểm định ngày, mà chuyển đổi từ trạng thái ngủ sang thức hay ngược lại Thai thường họat động mạnh vào khoảng từ tối đến sáng, vào lúc bạn chuẩn bị ngủ Hiện tượng có thay đổi mức đường huyết bạn Thai nhi phản