Bệnh tim bẩm sinh là một trong những dị tật hay gặp nhất trong các dị tật bẩm sinh. Các bất thường về cấu trúc tim và mạch máu lớn có thể xuất hiện đơn lẻ ngay sau sinh nhưng cũng có
Trang 1Nguyễn Lân Hiếu
Trang 2 Bệnh tim bẩm sinh là một trong những dị tật hay gặp nhất trong các dị tật bẩm sinh.
Các bất thường về cấu trúc tim và mạch máu lớn có thể xuất hiện đơn lẻ ngay sau sinh nhưng cũng có thể nằm trong các hội chứng bất thường bẩm sinh như Tuner, De George, Marfan…
Để bắt đầu tìm hiểu về bệnh tim bẩm sinh
chúng ta cần nằm vững phân loại về giải phẫu và sinh lý của các bệnh tim bẩm sinh nói chung để từ
đó đi sâu vào các chứng bệnh phức tạp với các tổn thương phối hợp.
Trang 3 Tuổi, cân nặng
Quá trình mang thai và sinh nở
Triệu chứng lâm sàng khiến BN đến viện: tím, viêmphổi, chậm phát triển
Các dấu hiệu bệnh lý toàn thân khác đi kèm
Các dấu hiệu thực thể của bệnh tim bẩm sinh
Các XN cận lâm sàng:
XN khách quan: ĐTĐ, Xquang, CT Scanner, MRI
XN chủ quan: Siêu âm tim
Trang 4 Các triệu chứng và diễn biến của bệnh luôn có “logic”
Diễn biến tự nhiên của bệnh luôn là kim chỉ nan để
quyết định chẩn đoán và điều trị
Khi các dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng không phùhợp với diễn biến tự nhiên của bệnh CẦN XEM LẠI ĐIỀU 1
Trang 5 Hiện nay có rất nhiều cách phân loại bệnh tim
bẩm sinh khác nhau (Ai nhớ thế nào cũng được)
Tuy nhiên (theo cách nhớ của tôi) cách phân loại dựa trên dấu hiệu lâm sàng tím và mức độ tưới máu phổi (tăng, bình thường hay giảm) được coi
là phương pháp phân loại thông dụng nhất và
được áp dụng rộng rãi
Trang 6Tưới máu phổi Không tím Có biểu hiện tím
Tăng TBS có shunt trái phải:
TLT, TLN, ODM, thông sàn nhĩ thất
TBS có tổn thương trộn máu: Đảo gốc ĐM, thân chung ĐM, TMP đổ lạc chỗ
Bình thường BS có tổn thương tắc
nghẽn: hẹp eo ĐMC, hẹp van ĐMC
Bệnh cơ tim
vừa
Bệnh TBS có hẹp van ĐMP kèm theo tổn thương
ở vách ngăn tim: Tứ chứng Fallot, bệnh Ebstein, teo van 3 lá
Trang 7Các nguyên tắc về huyết động học trong bệnh TBS
Có 4 nguyên tắc về thay đổi huyết động trong sinh
Trang 8 Ngoài ra tăng áp động mạch phổi vừa là hậu quả của các bất thường huyết động nói trên vừa là yếu tố làm thay đổi chính các bất
thường huyết động này và làm nặng hơn tình trạng lâm sàng và cận lâm sàng của
bệnh nhân
Trang 9 Nguyên tắc quan trọng nhất là xác định vị trị, kích thước chỗ thông thương giữa 2 tâm
thất (ví dụ TLT phần quanh màng, phần cơ,
phần buồng nhận…) hay giữa các mạch máu
lớn (ví dụ ÔĐM, cửa sổ phế chủ…)
chảy qua lỗ thông (lưu lượng shunt) phụ thuộc vào kích thước của lỗ thông, sức cản của đại
tuần hoàn và lưu lượng máu tại phổi.
tầng thất hay tầng đại động mạch, mức độ và
hướng của dòng shunt sẽ còn phụ thuộc và sức cản của hệ mạch phổi và hệ mạch đại tuần
hoàn
Trang 10 Khi kích thước lỗ thông lớn gần bằng hoặc
lớn hơn đường kính của gốc động mạch chủ, lúc này áp lực tâm thu của đại tuần hoàn và tiểu tuần hoàn sẽ cân bằng nhau (lỗ thông lúc này sẽ cân
bằng áp lực và không có dòng shunt qua)
của gốc động mạch chủ, mối tương quan giữa sức cản của đại tuần hòa và tiểu tuần hoàn sẽ quyết
định hướng của dòng shunt Lúc này sẽ có chênh lệch áp lực tâm thu giữa 2 bên của lỗ thông, dòng shunt sẽ đi từ nơi có áp lực cao sang nơi có áp lực thấp hơn (ví dụ tâm thất trái sang tâm thất phải)
Trang 14 Normal
Abnormal
Thrill = palpable turbulence
Never normal
Definitions Reviewed
Trang 18Location Quick DDX
Trang 21 Sự chênh lệch áp lực giữa nhĩ trái và nhĩ phải
là không nhiều, chính vì vậy chênh lệnh áp lực
giữa các buồng nhĩ không phải yếu tố quyết định
để xác định mức độ dòng shunt qua lỗ thông Mức
độ dòng shunt qua lỗ thông sẽ phụ thuộc vào mức
độ giãn nở của tâm nhĩ và tâm thất Chính vì vậy
có nhiều trường hợp lỗ thông không lớn nhưng mức độ dòng shunt lớn do độ đàn hồi của tâm nhĩ phải giảm nhiều.
Trang 22 TIẾNG THỔI TRONG BỆNH THÔNG LIÊN NHĨ???
Trang 23 Các biểu hiện tổn thương tắc nghẽn thường liên quan đến dấu hiệu tăng áp lực phía trước chỗ hẹp hơn là biểu hiện giảm áp lực, thiếu máu dưới chỗ hẹp Ví dụ như tăng huyết áp trong hẹp eo ĐMC
Ở trẻ em, tổn thương tắc nghẽn thường gây phì đại các thành tim hơn là làm giãn các buồng tim.
Áp lực sẽ tăng trong buồng tim ở gần với vị trí tắc nghẽn nhất và dẫn đến phì đại buồng tim này Ví
dụ như phì đại thất trái trong bệnh hẹp van ĐMC.
Trang 24 Ngược lại với tổn thương tắc nghẽn mà hậu quả gây ra là phì đại các thành tim, phản ứng của tổn thương hở van tim sẽ gây quá tải thể tích và
sẽ làm giãn các buồng tim Các dấu hiệu chủ yếu của bệnh là các buồng tim giãn to Ví dụ như Hở van hai lá bẩm sinh gây giãn các buồng tim bên trái.
Trang 25 Đây là các tổn thương bẩm sinh với bệnh cảnh lâm sàng tím sớm
Nó có thể nằm trong 2 bệnh cảnh sinh
bệnh học là:
Nhiều máu lên phổi (ví dụ như đảo gốc động mạch, tĩnh mạch phổi đổ lạc chỗ hoàn toàn, thân chung động mạch
Ít máu lên phổi đi kèm với các luồng thông
trong tim (ví dụ như tứ chứng Fallot, bất
thường Ebstein)
Cá biệt trường hợp teo van ĐMP với TLT,
tuần hoàn phổi và mức độ tim của bệnh nhân phụ thuộc vào hệ thống tuần hoàn bàng hệ
chủ phổi.
Trang 26 Trong nhóm bệnh nhân phức tạp này sinh lý bệnh phụ thuộc vào mức độ
trộn máu và lượng máu lên phổi
diễn biến bệnh sẽ phức tạp nếu
không được điều trị đúng và sớm.
Trang 27 Bao gồm Phình xoang Valsalva, ĐMV xuất phát từ động mạch phổi, rò ĐMV, Rò động tĩnh mạch
phổi, tim 3 buồng nhĩ, tâm nhĩ duy nhất, tâm thất phải 2 buồng, van 2 lá hình dù, bệnh màng ngoài tim, hẹp nhánh ĐMP, bất thường hệ TMC, bất
thường cung ĐM…
Trang 28 Tiếng thổi trong vỡ phình xoang Valsalva, rò ĐMV ?
Dấu hiệu lâm sàng của Rò động tĩnh mạch phổi ?
Tim 3 buồng nhĩ, thất phải 2 buồng là gì ?
Trang 29 Tăng áp ĐMP được định nghĩa là tăng áp lực tâm thu của ĐMP
Theo công thức P= R Q trong đó P là áp lực ĐMP,
R là sức cản của dòng màu qua phổi (Rp) và Q là thể tích của dòng máu lên phổi (Qp), chính vì vậy mọi yếu tố ảnh hưởng đến Qp và Rp đều sẽ làm thay đổi áp lực ĐMP rất nhiều lần (phép nhân
mà!!!).
Trang 30 Các luồng thông lớn sẽ gây tăng áp ĐMP do tăng lượng máu lên phổi vì shunt từ trái sang phải, ví
dụ như còn ống động mạch, thông liên thất lớn.
Nguyên nhân thứ 2 hay gặp tăng áp ĐMP là tăng sức cản của dòng máu chảy qua phổi Tăng sức cản phổi (Rp) có thể xảy ra ở 2 vị trí trong tuần hoàn phổi: trước mao mạch (thường là trước tiểu động mạch phổi) hoặc sau mao mạch (ví dụ như tĩnh mạch phổi, nhĩ trái hoặc van 2 lá)
Trang 31 Bệnh xuất hiện với các triệu chứng rầm rộ do tổn thương gây ảnh hưởng đến huyết động rõ ràng ngay sau sinh Ví dụ như TBS tím sớm, các luồng thông kích thước lớn hay các tổn thương hẹp, hở van tim nhiều.
Bệnh xuất hiện do các biến chứng của bệnh TBS, ví dụ như VNTMNK, RLN, tắc mạch …
Hoặc khám chủ động BN nằm trong các hội chứng mà tỷ lệ mắc bệnh TBS rất cao, ví dụ như thông sàn nhĩ thất trong hội chứng Down, Hở chủ trong hội chứng Marfan…
Bệnh phát hiện do khám sàng lọc, đối tượng này sẽ ngày càng nhiều hơn do sự phát triển của y tế và kinh tế xã hội
Trang 33When To Worry Less
(i) grade 2 or less,
(ii) occurs only in systole,
(iii) is associated with a
normal second heart sound,
and
are normal, then the murmur
probably is innocent or
results from a condition that
is not life threatening and can
be reassessed at a later date
(i.e., 6 to 12 months).
grade 2 in intensity,
(one exception to this is the venous hum),
the second heart sound is abnormal,
abnormal,
unsure of the etiology and importance of the murmur.
When To Worry More
Trang 34 Khám lâm sàng vẫn là chìa khóa để phát hiện và chẩn đoán sớm bệnh tim bẩm sinh Có những dấu hiệu
lâm sàng đặc biệt là nghe tim bệnh nhân có thể cho chẩn đoán chính xác bệnh TBS Ví dụ như thổi liên tục trong còn ÔĐM, thổi tâm thu trong hẹp van
ĐMC.
Các phương pháp cận lâm sàng đơn giản như Điện tâm đồ, Xquang tim phổi thẳng rất có ý nghĩa chẩn đoán sàng lọc, đánh giá mức độ ảnh hưởng của bệnh lên các buồng tim, động mạch phổi …
Trang 35 Siêu âm tim là thăm dò mang tính chất chìa khóa để quyết định chẩn đoán xác định, chẩn đoán mức độ,
hướng điều trị cũng như theo dõi lâu dài (TUY
NHIÊN ĐÂY LÀ XN CHỦ QUAN !!!)
Có các loại siêu âm TM, 2D, 3D với các hiệu ứng Doppler xung, liên tục, mầu cho phép áp dụng chẩn đoán trong từng trường hợp cụ thể
Ngoài siêu âm tim qua thành ngực (TTE) còn có siêu âm tim qua thực quản (TEE), siêu âm trong buồng tim
(ICE), siêu âm cản âm … để chẩn đoán các trường hợp phức tạp và đặc biệt để hướng dẫn trực tiếp trong quá trình điều trị (trong phẫu thuật, trong phòng can
thiệp…)
Trang 36 Các thăm dò khác như Chụp cắt lớp vi tính (một
hoặc nhiều dãy: MS CTScanner), Chụp cộng hưởng
từ trường (MRI) cho phép chẩn đoán chính xác về mặt giải phẫu các dị tật bẩm sinh trong và ngoài
Trang 37 Thông tim thăm dò huyết động và chụp các buồng tim
là phương pháp thăm dò chảy máu từ lâu được coi là tiêu chuẩn “vàng” trong chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh Phương pháp này cho phép chẩn đoán xác về mặt giải phẩu, đánh giá mức độ các luồng shunt và sức cản
mạch máu trong đại đa số các trường hợp (TUY
NHIÊN CŨNG RẤT NHIỀU SAI SỐ)
Ngoài ra từ nhừng năm cuối thập niên 90 đến nay với các phát kiến quan trọng trong ngành tim bẩm sinh can thiệp rất nhiều các bệnh tim bẩm sinh được điều trị
bằng phương pháp can thiệp không cần phẫu thuật.
Trang 38 Điều trị ngoại khoa vẫn là phương pháp điều trị kinh điển và chủ yếu nhất các bệnh tim bẩm
Trang 39 Trong phẫu thuật tạm thời, phẫu thuật làm cầu nối chủ phổi (Blalock Tausig shunt) là phẫu
thuật kinh điển hay được áp dụng nhất Ngoài ra các phẫu thuật khác như phẫu thuật Gleen (nối tĩnh mạch chủ trên vào ĐMP), phẫu thuật đanh đai ĐMP (Banding)… cũng được áp dụng trong nhiều trường hợp
Trang 40 Nhóm 1 là sửa chữa lại hoàn chỉnh lại hệ tuần hoàn với
2 tâm thất cùng hoạt động
Nhóm 2 là phẫu thuật sửa chữa với sử dụng một tâm
thất duy nhất hoạt động mà điển hình là phẫu thuật
Fontan (nối TMC trên và dưới vào ĐMP)
Trong phẫu thuật sửa chữa toàn bộ các phẫu thuật
được áp dụng rất khác nhau có thể đơn giản như vá
TLN, TLT nhưng cũng có thể hết sức phức tạp như phẫu thuật Switch (Cắm lại ĐMC và ĐMP trong bệnh đảo gốc động mạch), phẫu thuật dựng lại ĐMP trong bệnh teo van ĐMP với TLT (Unifocalization)…
Trang 41 Đây là phương pháp điều trị dựa vào nguyên lý
đưa các dụng cụ điều trị đến tổn thương theo
đường mạch máu dưới hướng dẫn của màn hình tia X quang trong phòng thông tim
Trang 42 Nhóm 1 là nhóm điều trị triệt để TBS, ví dụ như bít ÔĐM, TLN, TLT, rò ĐMV bằng dụng cụ, nong van
ĐMC, ĐMP bằng bóng, đặt giá đỡ (stent) trong hẹp
eo ĐMC, hẹp nhánh ĐMP
Nhóm 2 là nhóm điều trị tạm thời TBS, ví dụ như thủ thuật phá vách liên nhĩ trong bệnh đảo gốc động
mạch, TMP đổ lạc chỗ hoàn toàn, đặt stent ÔĐM
trong bệnh teo van ĐMP…
Nhóm 3 là nhóm điều trị phối hợp trước và/hoặc sau
mổ, ví dụ như bít các lỗ thông tồn dư sau mổ, bít các nhánh tuần hoàn bàng hệ trước hoặc sau mổ…
Trang 44 Hiện nay có nhiều phương pháp can thiệp bệnh TBS mới ra đời cho nhiều hứa hẹn, ví dụ như
phương pháp thay van động mạch phổi, động
mạch chủ, sửa van hai lá bằng can thiệp qua da, các phương pháp phối hợp nội ngoại khoa
(hybrid procedure) trong điều trị các bệnh tim
bẩm sinh phức tạp (hội chứng thiểu sản thất trái, bít thông liên thất phần cơ gần mỏm…)
Trang 46 Điều trị nội khoa có vai trò quan trọng trong việc điều trị các biến chứng của bệnh (suy tim, nhiễm khuẩn, rối loạn nhịp tim…), điều trị hỗ trợ trước, trong và sau phẫu thuật, can thiệp qua da Phối
hợp giữa phương pháp dung thuốc, không dung thuốc (tập luyện, chế độ ăn uống…) và liệu pháp tâm lý (tái hòa nhập với cộng đồng) là những
bước không thể thiếu trong quá trình điều trị
toàn diện bệnh nhân bị bệnh tim bẩm sinh.
Trang 48 Rối loạn nhịp ở BN TBS có thể là một phần trong diễnbiến tự nhiên của bệnh hoặc sau phẫu thuật.
Thường ít đáp ứng với điều trị thuốc
Các rối loạn nhịp hay gặp nhất bao gồm:
Cuồng nhĩ hay tim nhanh vào lại nhĩ
Tim nhanh thất
Trang 49 Tim nhanh vào lại nhĩ:
Sự căng giãn tâm nhĩ hoặc sẹo phẫu thuật ở tâm nhĩ là điều kiện thuận lợi.
Rất hay tái phát, khiến bệnh nhân phải nhập viện nhiều lần
Thuốc hầu như không có tác dụng chuyển nhịp Đa số các trường hợp phải sốc điện.
Trang 50 Rối loạn nhịp nhĩ và thông liên nhĩ
Biện pháp điều trị tối ưu ở những BN này
Bít dụng cụ TLN kết hợp đốt điện xung quanh lỗ đổ về của các TMP.
Phẫu thuật vá TLN kết hợp với thủ thuật Maze.
Trang 51 Tim nhanh thất
Thường gặp ở BN đã phẫu thuật trên tâm thất
trước đây hoặc tình trạng tăng gánh tâm thất kéo dài:
PT vá TLT
Sửa toàn bộ Fallot IV
Hở phổi và giãn thất phải
Tim một thất
PT Mustard/ Senning; Rastelli
Đảo gốc động mạch có sửa chữa
HC Eisenmenger.
Trang 52 Tim nhanh thất
Điều trị:
Phát hiện các tổn thương huyết động có vai trò quan trọng trong điều trị và phân tầng yếu tố nguy cơ
Chỉ định cấy ICD ở BN TBS chưa được khẳng định
Trang 531 Đánh giá rối loạn huyết động : hồi sức cơ bản, sốc điện cấp cứu
nếu tụt áp.
2 Đánh giá nhịp trên cơ sở tổn thương bệnh, tiền sử, thuốc đang
dùng So sánh ĐTĐ 12 chuyển đạo trước đây rất có giá trị.
3 Đánh giá đông máu
4 Chuyển nhịp càng sớm càng tốt ở những BN nguy cơ cao (pt
Fontan, suy tim): SÂ tim TQ để loại trừ cục máu đông khi INR<2.5 Thông khí nhân tạo áp lực dương có ảnh hưởng không tốt tới dòng chảy trong ống Fontan.
Trang 545. Tránh sử dụng các thuốc làm giảm co bóp cơ tim.
6. Amiodaron, chẹn beta và diltiazem tĩnh mạch hay
được sử dụng để kiểm soát tần số trong quá trìnhchờ sốc điện chuyển nhịp
7. Chỉ chuyển BN tới trung tâm chuyên khoa cao hơn
khi tình trạng BN đã ổn định
8. Hỏi ý kiến chuyên gia càng sớm càng tốt
Trang 55 Kiểm soát triệu chứng (tối ưu tình trạng huyết động)
Cải thiện khả năng gắng sức
Giảm nguy cơ huyết khối tắc mạch (đặc biệt ở BN Fontan)
Cải thiện huyết động đặc biệt ở những trường hợp phụ thuộc đổ đầy nhĩ và đồng bộ nhĩ thất
Việc kiểm soát tần số thường khó ở nhóm BN trẻ
Chuyển nhịp xoang thực hiện dễ dàng hơn khi thực hiện sớm sau khởi phát
Có thể mang lại lợi ích sống còn (nhóm BN PT Mustard)
Trang 56 Thời gian điều trị lâu dài
BN có nguy cơ cao bệnh lý nút xoang và nút nhĩ thất
BN có rối loạn dẫn truyền: khoảng QT dài
Thuốc có tác dụng ức chế co bóp cơ tim gây ảnh hưởng xấu trên tim một thất
Vấn đề thai nghén ở BN nữ
Trong thực tế các thuốc hay được sử dụng nhất trên nhóm BN này là amiodarone và chẹn beta (bao gồm cả sotalol)
Trang 57 Các nguyên nhân TM gây ngất ở BN TBS
Trang 59 Điều trị suy tim ở BN TBS cần hiểu rõ đặc điểm giải phẫu tim và sinh lý tim
Các nguyên nhân hay gặp nhất gây đợt khởi phát suy tim cấp tính:
Rối loạn nhịp
Thiếu máu cơ tim
Nhiễm trùng
Trang 60 Bệnh lý tim có biểu hiện suy thất hệ thống:
Bệnh van tim bên trái: VHL, van ĐMC
Đảo gốc ĐM sau PT Mustard/ Senning
Đảo gốc ĐM có sửa chữa (suy thất phải hệ
Trang 61 Bệnh lý tim có biểu hiện “suy thất phải”
BN sau mổ Fontan: tăng áp lực nhĩ P, loạn nhịp, mất protein ruột
Tăng áp phổi/ hội chứng Eisenmenger
TLN lỗ lớn (đặc biệt ở người lớn tuổi)
Trang 631. Hồi sức cơ bản
gì?
cần can thiệp cấp cứu không? (vd: đứt d/c VHL)
trùng hệ thống?
Trang 646. BN đã từng được PT Fontan?
ngoại vi, phù phổi?
thuốc là gì: cung lượng tim, tưới máu thận?
Trang 65Thuận lợi Bất lợi
Lợi tiểu quai Kiểm soát triệu chứng Giảm tiền gánh, tưới máu thận Spironolacton Kiểm soát triệu chứng
UCMC Giảm huyết áp Chưa đủ bằng chứng cải thiện
c/n tim CCĐ thai kỳ Thận trọng:phụ thuộc tiền gánh, tổn thương tắc nghẽn, TAĐMP
Chẹn beta Chống loạn nhịp, kiểm soát
tần số tim
a/h đến dẫn truyền: nhịp chậm
Digoxin Kiểm soát tần số trong rung
/cuồng nhĩ opiate Điều trị triệu chứng suy tim
nặng giai đoạn cuối
Trang 66 Tím: tăng hemoglobin khử Ở BN TBS, tím là biểu hiện của:
đủ