Tưới máu phổi không đủ

Một phần của tài liệu Đại Cương Về Bệnh Tim Bẩm Sinh (Trang 66 - 80)

Hệ mạch máu phổi không phát triển đầy đủ

Tăng áp lực ĐMP tăng dần

1. Luồng thông đơn giản gây HC Eisenmenger:

Thông liên thất

Thông liên nhĩ

Còn ống động mạch

Cửa sổ phế chủ

2. Tổn thương phức tạp, không có HC Eisenmenger

Đảo gốc ĐM

Thân chung ĐM

Tứ chứng Fallot/ tứ chứng Fallot – teo phổi/TLT - hẹp phổi/

Tim một thất

Teo van ba lá

Bệnh Ebstein có TLN

Kênh nhĩ thất toàn phần

Phẫu thuật Glenn

Tăng nồng độ oxy tiêu thụ

Tăng nồng độ hemoglobin

Tăng tách oxy trao đổi ở mô

Tăng cung lượng tim

Thở oxy về đêm

Rút máu: giảm nguy cơ tắc mạch

Chỉ định:

có triệu chứng cô đặc máu rõ rệt (trong hoàn cảnh không có mất nước hoặc thiếu sắt nặng)

Trước phẫu thuật Hct >65% (đặc biệt nếu có giảm tiểu cầu)

Quy trình:

Rút 1 đơn vị máu/lần/ 45 phút

Bù thể tích tuần hoàn trước bằng NaCl 0,9%

Hệ thống dây truyền có filter khí để tránh nguy cơ tắc mạch

Bù sắt đường uống

An thần: khi có cơn tím gây kích thích vật vã

Giáo dục BN tự nhận biết giá trị SpO2 lúc nghỉ của

mình để tránh những nỗ lực cấp cứu không cần thiết:

thở oxy, đặt ống NKQ.

Có thai:

BN HC Eisenmenger nguy cơ tử vong 50%

Nguy cơ với thai nhi: sảy thai, đẻ non, cân nặng thấp

Các biện pháp: nghỉ ngơi tại giường, thở oxy kéo dài có thể làm cải thiện tình trạng phát triển thai.

Thuốc chống đông:

Không có /ít vai trò ở BN tím

Có thể sử dụng ở BN HC Eisenmenger với mục đích dự phòng huyết khối tại chỗ

Chảy máu thứ phát do giảm tiểu cầu hoặc rối loạn chức năng yếu tố đông máu

Nhiễm trùng

Ho máu

Huyết khối động mạch phổi

Thiếu sắt

Suy thận

Nguy cơ tắc mạch nghịch thường khi có luồng thông phải – trái trong tim

PT làm cầu nối chủ phổi. Biến chứng lâu dài:

TAĐMP do quá nhiều máu lên phổi, xoắn vặn ĐMP, quá tải thể tích thất hệ thống

Thủ thuật can thiệp làm tăng luồng máu lên phổi:

nong, đặt stent cầu nối chủ phổi cũ, MAPCA

VNTMNK là một trong những nguyên nhân khiến BN TBS phải nhập viện cấp cứu

Với bất kỳ bệnh nhân tim bẩm sinh có sốt nhập viện, cần thăm khám toàn diện để loại trừ VNTMNK

Giáo dục dự phòng cho BN là quan trọng nhất.

Việc giáo dục bệnh nhân cần cụ thể hơn là nhắc BN dùng kháng sinh khi có can thiệp răng miệng

Tại sao phải dùng KS dự phòng

Những thủ thuật ngoài răng miệng nào cần KS dự phòng?

Các bước cơ bản chăm sóc vết thương nhằm ngăn ngừa nhiễm khuẩn huyết

Làm gì khi bị sốt

Giáo dục BN về những biểu hiện của VNTMNK bán cấp: sút cân không rõ nguyên nhân, chán ăn

Cần được cấy máu và các XN vi khuẩn trước khi bắt đầu liệu pháp KS.

Thận trọng với VNTMNK do tụ cầu vàng ở những BN có mang vật liệu nhân tạo trong tim

VNTMNK van ĐMC: cần theo dõi nhịp tim, bloc tim gợi ý áp xe gốc ĐMC -> trao đổi với PTV ngay

VNTMNK van ĐMC có hở chủ nặng: áp lực tâm trương thấp (thiếu máu vành) -> suy tim, suy thận tiến triển nhanh

Tổn thương hệ TK TW: có các dấu hiệu TK mới xuất hiện, giảm tri giác, thay đổi hành vi -> đánh giá áp xe não?

Shunt phải trái hoặc shunt hai chiều

“Tím phân biệt”

Biến chứng: suy tim (hay gặp nhất), đột tử, ho máu

EKG: giãn NP, phì đại TP, RL nhịp nhĩ

Đạt được trạng thái sinh lý cân bằng

Tránh các phẫu thuật không cần thiết

Ghép tim phổi

Điều trị

Chẹn kênh canxi

UCMC

Các thuốc làm giảm áp lực phổi

Banding ĐMP

Xử trí cấp cứu ho máu/ xuất huyết phổi:

Nghỉ ngơi, giảm ho, an thần, truyền dịch, lợi tiểu

Theo dõi X quang phổi, CTM: đánh giá tiến triển của xuất huyết phổi

Những lưu ý chăm sóc BN HC Eisenmenger

Tránh mất nước hoặc giảm thể tích tuần hoàn

Tránh các phẫu thuật ngoài tim không cần thiết, chăm sóc sau pt tại đơn vị hồi sức

Sử dụng filter TM ngăn tắc mạch khí

Tránh thai tốt

Tránh hoạt động thể lực gắng sức, thể thao đối kháng

Dự phòng VNTMNK

Tiêm phòng cúm và phế cầu hàng năm

Một phần của tài liệu Đại Cương Về Bệnh Tim Bẩm Sinh (Trang 66 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)