1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kết hợp gây tê ngoài màng cứng và gây mê sử dụng mặt nạ thanh quản proseal cho phẫu thuật nội soi lớn ổ bụng

9 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 544,92 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá tính khả thi của phương pháp kết hợp gây tê ngoài màng cứng (NMC) tăng cường và gây mê mặt nạ thanh quản (MNTQ) Proseal cho phẫu thuật nội soi lớn trong ổ bụng. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 KẾT HỢP GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG VÀ GÂY MÊ SỬ DỤNG MẶT NẠ THANH QUẢN PROSEAL CHO PHẪU THUẬT NỘI SOI LỚN Ổ BỤNG Nguyễn Anh Tuấn*, Nguyễn Văn Chừng** TĨM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tính khả thi phương pháp kết hợp gây tê màng cứng (NMC) tăng cường gây mê mặt nạ quản (MNTQ) Proseal cho phẫu thuật nội soi lớn ổ bụng Phương pháp: Bệnh nhân (BN) có định phẫu thuật nội soi lớn (PTNSL) đồng ý với phương pháp vơ cảm tê ngồi màng cứng kết hợp mê MNTQ Proseal (TNMC/MPLMA) Đặt catheter NMC vùng ngực (T10 T12) vùng lưng (TL1-3) Liều thuốc tê bolus từ - 10 ml Bupivacaine (0,25 - 0,5%) với - 10 ml Lidocaine (1 - 2%) Khởi mê với Propofol (2mg/kg ) Fentanyl (2mcg/kg) sau ức chế cảm giác đạt mức T12 - T4 Thơng khí điều khiển IPPV (VT - 12ml/kg) qua (MNTQP) Duy trì thuốc mê hơ hấp thêm Propofol Duy trì giảm đau mổ cách truyền liên tục (5-15 ml/g) Bupivacaine 0,25 % + Fentanyl 2mcg/ml qua catheter NMC Chỉ thêm thuốc dãn (Rocuronium) Fentanyl tĩnh mạch cần Điều trị tụt huyết áp truyền nhanh dịch bolus Ephedrine 5mg cần Sau mổ rút mặt nạ quản Proseal BN làm theo lệnh Giảm đau NMC sau mổ 24 – 48 g Bupivacaine 0,1% + Fentanyl 2mcg/ml (5 - 10 ml/g) Chỉ tiêu để đánh giá hiệu TNMC/MPLMA tình trạng thuận lợi cho phẫu thuật mà không cần phải thêm thuốc giảm đau dãn Đánh giá giảm đau sau mổ 24g, theo dõi trung tiện 48g đầu, đánh giá tình trạng nhận biết mổ sau 48 g Kết quả: Gây TNMC/MPLMA áp dụng cho 36 BN có định PTNSL (ASA I - III, từ 21 - 81 tuổi, mổ kéo dài 168 ± 55 phút, 34 TH phẫu thuật (PT) đại - trực tràng, PT cắt dày bán phần, PT cắt gan) Kết mổ: 33 BN (94,3%) phẫu thuật thuận lợi mà không cần phải thêm Rocuronium Fentanyl tĩnh mạch, BN phải thêm Rocuronium Fentanyl, trường hợp đại tràng phải hỗn mổ tai biến tê tủy sống tồn bộ; Ephedrine dùng 17 BN (48,6%) khởi mê, 26 BN (74,3%) trì mê; 30 (85,7%) rút PLMA phòng mổ (6,4 ± 5,9 phút) Kết quả: 33 BN (94,3%) có điểm số đau sau mổ thấp (VAS 25 cm H2O đặt ống thơng (sonde) dày qua nhánh dẫn lưu đặt thở máy áp lực dương tính với VT - 10 ml/kg, tần số từ 10 – 14 lần/ phút Duy trì thuốc mê chủ yếu thuốc mê hơ hấp ( Isoflurane Sevoflurane) trì thêm Propofol 50 – 100 mg/g để bệnh nhân khơng có dấu hiệu chống máy Trong suốt trình mổ trì nồng độ thuốc tê Bupivacaine 0,25% kết hợp với Fentanyl 5mcg/ml qua catheter NMC với tốc độ từ – 10 ml/g Nếu bệnh nhân có dấu hiệu tỉnh hay có nhịp thở chống lại máy tăng liều thuốc mê trì Nếu biện pháp khơng có hiệu dùng thêm liều bolus Fentanyl từ 50 - 100 420 mcg thuốc dãn Rocuronium từ – 10 mg đường tĩnh mạch Trong trình gây mê huyết áp tối đa tụt mức 30 % so với giá trị ban đầu huyết áp trung bình (MAP) < 60 mm Hg truyền nhanh 200 - 300 ml dung dịch tinh thể Nếu HA tụt tiêm mg Ephedrine tĩnh mạch nhắc lại sau 10 phút thấy cần thiết ET CO2 điều chỉnh khoảng < 50 mmHg tăng thơng khí Sau kết thúc phẫu thuật bệnh nhân rút MNTQP bệnh nhân thở tốt (SpO2 ≥ 95%, ET CO2 < 45 mmHg, nhịp thở ≥ 10 lần/phút), có dấu hiệu nuốt làm theo lệnh Ống thông (sonde) dày rút không để lưu sau mổ, trừ trường hợp mổ dày ống thơng dày đặt lại qua đường mũi theo yêu cầu phẫu thuật viên (PTV) Giảm đau sau mổ tiếp tục TNMC với nồng độ Bupivacaine 0,1% kết hợp với Fentanyl 2mcg/ml, tốc độ trì từ -10 ml/g trì từ 24 – 72 g tùy nhu cầu bệnh nhân Giảm đau phối hợp cách hệ thống Paracetamol I.V 1gam - g 24 g đầu Chúng ghi nhận điểm đau thời điểm 2g, 4g 24 g sau mổ, nghi nhận tình trạng đánh hơi, nơn ói tượng nhận biết gây mê bệnh nhân đến ngày thứ sau mổ Các số liệu thống kê chủ yếu thể giá trị trung bình qua xử lý chương trình SPSS 15 KẾT QUẢ Từ tháng 11 năm 2007 đến tháng 10 năm 2008 tiến hành phương pháp gây tê màng cứng phối hợp gây mê với mặt nạ quản Proseal (TNMC/PLMA) cho 36 bệnh nhân để phẫu thuật nội soi ổ bụng lớn; bệnh nhân mổ đại tràng phải hoãn đến ngày hôm sau nghi ngờ tai biến gây tê tủy sống toàn sau thực kỹ thuật gây tê NMC; 35 bệnh nhân lại phẫu thuật thành công Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Thống kê tuổi, chiều cao, cân nặng, ASA Tuổi (năm) Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) ASA 1/2/3 Nam/Nữ Các loại phẫu thuật Số bệnh nhân Thời gian mổ (phút) Thời gian gây mê (phút) Thời gian rút ống sau mổ (phút) Trung bình 56,2 ± 5,6 156 ± 10 51 ± 10 Ít - nhiều 21 – 81 150 – 178 35 – 78 / 30 / 21/14 Cắt đoạn đại Cắt bán phần Cắt gan trực tràng dày trái 33 1 168 ± 55 (30 – 240) 175 ± 35 (60 – 280) Kỹ thuật gây tê Số bệnh nhân 10 ml Marcain 0.5% + 10 ml Lidocain 2% -10 ml Marcain 0.25 % + - 10 ml Lidocain 1% 30/5 33/35 1/36 Thông số MNTQ Proseal (PLMA) Kích cỡ PLMA 3/4/5 Số lần đặt 1/2/3 Thời gian đặt (giây) Áp lực kín trung bình (cm H2O) Áp lực đường thở trung bình trước bơm ổ bụng (cm H2O) Áp lực đường thở cao bơm vào ổ bụng (cm H2O) Số bệnh nhân 13/21/1 32/2/1 12,3 ± 3,5 30.0 ± 3,2 13.0 ± 3,4 20, ± 5, Lúc khởi mê Trong lúc mổ Số bệnh nhân cần Ephedrine 17/35 26/35 I.V Tỷ lệ (%) 48,6 74,3 Liều Ephedrine (mg) 16 ± 10 (5 – 40) Tổng lượng dịch tinh thể 2536 ± 540 (1500 – 3500) truyền mổ (ml) Diễn biến HA trung bình, nhịp tim, Et CO2 mổ 60 phút ban đầu sau bơm 28/35 7/35 Tình trạng phẫu trường thuận lợi phẫu thuật Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) BN có biến chứng GTTS tồn phải ngưng mổ (loại trừ khỏi nghiên cứu) Tình trạng huyết áp, nhịp tim, EtCO2 6,4 ± 5,9 (2 – 15) Vị trí chọc dò NMC T10 – 12 / L1 – Số BN đạt mức vô cảm T12 - T4 sau 15 phút Liều bolus thuốc tê ban đầu Nghiên cứu Y học Dãn đủ, không Cần thêm thuốc cần thêm thuốc dãn dãn cơ, fentanyl hay fentanyl 33/35 2/35 94,3 % 5,7% mổ xong Thời gian trung bình rút MNTQPsau phẫu thuật xong 6,4 5,9 phút 10 phút sau khâu mũi cuối cùng, rút khơng có biều ho rướn, khơng bệnh nhân có dấu hiệu trào ngược hay hít sặc 7/35 (20%) rút MNTQP trước sau mũi khâu da cuối Tình trạng lúc rút ống Thời gian rút ống Rút ống truớc Số bệnh nhân 6,4 ± 5,9 (2 – 15) / 35 Chuyên Đề Ngoại Khoa Tỷ lệ 20 % 421 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học Đánh giá đau sau mổ vòng 24 g 33 bệnh nhân (94,3%) không cần thuốc giảm đau vòng 24 h, có bệnh nhân (5,7%) cần thêm thuốc giảm đau Morphine tĩnh mạch vòng 24 g Thời gian xuất trung tiện lần đầu sau mổ Đa số bệnh nhân có nhu động ruột sớm, hầu hết bệnh nhân đánh trung tiện vòng 24 h đầu Số bệnh nhân có đánh 24 g Thời gian xuất đánh lần đầu 48 g Số bệnh nhân 30 / 35 Tỷ lệ 87,1 % 20,7 ± 10,3 ( – 46) Tình trạng biết lúc mổ Không bệnh nhân biết phẫu thuật NHẬN XÉT - BÀN LUẬN Gây mê toàn thân đặt ống NKQ tiêu chuẩn vàng cho phẫu thuật nội soi đặc biệt phẫu thuật nội soi lớn ổ bụng Tình trạng tri giác độ giãn cơ, giảm đau cần phải trì thơng thường phẫu thuật thường kéo dài, tư bệnh nhân mổ thay đổi nhiều nên thông thường bệnh nhân gây mê cân phối hợp để đảm bảo đòi hỏi PTV(7) Gần mặt nạ quản Proseal (Proseal laryngeal mask airway – PLMA ) sử dụng thay NKQ trường hợp thơng khí áp lực dương tính, kể phẫu thuật nội soi lớn, kéo dài PLMA đáp ứng 422 thơng khí IPPV tương đương ống NKQ mà lại có nhiều ưu điểm đặt rút ống, hạn chế biến chứng chấn thương đường thở NKQ gây nên(11) Gây tê trục thần kinh (neuroaxial block) tê tủy sống (TTS), tê màng cứng (TNMC ) TTS/TNMC kết hợp (combined spinal epidural anesthesia - CSEA ) phương pháp vơ cảm áp dụng cho phẫu thuật nội soi (3) Một số tác giả làm TNMC, TTS hay CSEA cho phẫu thuật nội soi phụ khoa, nội soi thoát vị bẹn, nội soi cắt ruột thừa cắt túi mật nội soi Những phẫu thuật thường loại phẫu thuật ngắn Tê trục thần kinh đơn áp dụng thành công cho phẫu thuật nội soi bệnh nhân có bệnh lý phổi (COPD, hen) bệnh lý nhược cơ…, bệnh lý tim(1) TNMC đơn tỏ khơng thích hợp với PTNS lớn ổ bụng số lý thời gian mổ thường kéo dài, bệnh nhân thường không đồng ý, phẫu thuật viên khơng ủng hộ Để tình trạng bơm ổ bụng đảm bảo mức ức chê cảm giác thường phải đạt mức T2-T4 (6) Ở mức ức chế gây tình trạng rối loạn huyết động nặng bệnh nhân mổ nội soi tư đầu cao TNMC đơn đảm bảo cách chắn tình trạng giảm đau, giãn cơ, bảo đảm hô hấp tránh thiếu O2, thừa CO2 đặc thù PTNS Tê trục thần kinh trung ương kết hợp với gây mê toàn thân tỏ phương pháp vô cảm hữu hiệu để giảm liều thuốc mê dùng mổ, trình hồi tỉnh nhẹ nhàng rút ống sớm Tê trục thần kinh trung ương mang lại nhiều lợi ích giai đoạn hậu phẫu giảm đau tốt, vận động sớm, nhu động ruột xuất sớm, tăng mức độ hài lòng bệnh nhân Có nhiều phương thức kết hợp cách sử dụng thường gặp lâm sàng sử dụng gây mê NKQ phối hợp TNMC với thuốc tê nồng độ thấp với mục đích chủ yếu để tăng cường giảm đau mổ tiếp tục kéo dài giai đoạn sau mổ(7) Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Chúng sử dụng phương pháp tê NMC chủ đạo kết hợp với gây mê toàn thân lấy ống MNTQP thay cho ống NKQ mục tiêu sau đây: - Gây tê ngồi màng cứng (NMC) với liều thích hợp thuốc tê Bupivacaine phối hợp Lidocaine đảm bảo cho việc bơm thao tác phẫu thuật thuận lợi, hạn chế việc sử dụng thuốc dãn thuốc giảm đau trung ương đường tĩnh mạch mổ - Sử dụng MNTQP hạn chế ảnh hưởng không tốt sử dụng ống NKQ - Duy trì liên tục tình trạng giảm đau trước, sau mổ biện pháp tê NMC giảm đau phòng ngừa Tổng kết tác giả nước ngồi, nước theo kinh nghiệm BVĐH Y Dược cho thấy ưu điểm bật MNTQP đặt dễ dàng, nhanh chóng, khơng gây phản xạ ho rướn, hạn chế biến đổi huyết áp, nhịp tim làm giảm chấn thương, góp phần làm hồi tỉnh nhẹ nhàng(10) Mặt nạ quản Proseal (PLMA) có thiết kế đặc biệt phù hợp với thơng khí áp lực cao phòng tránh hít sặc Áp lực kín (Sealed Airway Pressure - SAP) PLMA đường thở cao so với mặt nạ quản cổ điển (CMNTQ), đủ để thơng khí áp lực dương với mức – 12 ml/ kg, kể áp lực đường thở tăng cao bơm ổ bụng Những báo cáo gần cho thấy mặt nạ quản Proseal (MNTQP) thay NKQ kể phẫu thuật nội soi hay mổ mở ổ bụng kéo dài(4,11) Nghiên cứu chúng tơi cho thấy SAP MNTQP trung bình đạt mức 30 cm H2O, đủ để thơng khí IPPV kể áp lực trung bình đường thở tăng cao sau bơm 20.0 ± 5,2 cm H2O, đảm bảo cho mổ kéo dài trung bình khoảng 3g (168 ± 55 phút) Chúng tơi hạn chế sử dụng thuốc dãn mổ việc đặt PLMA dễ dàng mà không cần thuốc dãn Tình trạng dãn mổ đảm bảo nhờ dùng liều bolus Bupivacaine 0,25 - 0,5% kết hợp với Lidocaine Chuyên Đề Ngoại Khoa Nghiên cứu Y học – 2% với liều lượng thích hợp, đảm bảo nhu cầu giảm đau giãn cho phép việc bơm can thiệp ngoại khoa thuận lợi Đa số (94,3%) bệnh nhân đạt mức vô cảm cao mức T4 mức cần thiết để tiến hành bơm thao tác phẫu thuật Với kết hợp gây mê toàn thân thuốc mê hô hấp (Isoflurane, Sevoflurane) kết hợp thêm trì Propofol hầu hết bệnh nhân thở theo máy đáp ứng nhu cầu phẫu thuật viên (về dãn cơ, giảm đau, bơm hơi) Có hai bệnh nhân có nhịp thở lại ảnh hưởng đến trình bơm thao tác mổ nên cần phải thêm thuốc dãn giảm đau Fentanyl đường tĩnh mạch Việc phối hợp gây tê gây mê giúp điều chỉnh dễ dàng để đáp ứng với thay đổi phẫu thuật Một vấn đề dự đoán trước phương pháp TNMC/PLMA tỷ lệ bệnh nhân tụt HA cao, khởi mê ( 48,6% 74,3 %) HA tụt nhiều, mạnh kết hợp tác động thuốc tê liều, nồng độ tương đối cao nhằm mục đích cho phẫu thuật thuận lợi, kết hợp với thuốc mê toàn thân mức độ mê sâu định để bệnh nhân thở theo máy mà không cần hỗ trợ thuốc dãn Theo cần nghiên cứu thêm để xác định sử dụng thuốc tê liều lượng, nồng độ thích hợp vừa đủ đạt mục đích giảm đau; kết hợp với thuốc dãn liều lượng thích hợp thuốc giảm đau trung ương đường tĩnh mạch để tỷ lệ tụt huyết áp thấp mà không ảnh hưởng đến thời gian hồi tỉnh Phẫu thuật phục hồi nhanh (Fast track surgery) xu ngoại khoa đại Để nhằm mục đích hồi phục nhanh chóng nhẹ nhàng cần phải phối hợp nhiều biện pháp phẫu thuật, gây mê, săn sóc trước sau mổ PTNS biện pháp nhắm tới mục tiêu Áp dụng phương pháp kết hợp tê trục thần kinh trung ương (TTS hay TNMC kết hợp hai) với mê toàn thân sử dụng mặt nạ 423 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học quản biện pháp góp phần chiến lược 8,10 Truyền dịch tĩnh mạch không liên tục ngày sau phẫu thuật Ăn nhẹ ngày đầu sau phẫu thuật Uống nước vào ngày phẫu Vận động vào ngày phẫu thuật Không ống thông Giản đau NMC ngực Nuôi dưỡng trước Không sử dụng Phosphate đường uống Thực thành công Các biện pháp áp dụng “Fast-tracking surgery” cho bệnh nhân mổ đại trực tràng Theo Jottard K.J.C, Van Berlo C, Jueken L, Dejong C (8) Piero Brustia cộng sự(9) sử dụng TNMC với Bupivacaine 0,5 % làm chủ đạo kết hợp với gây mê mặt nạ quản cho 323 bệnh nhân phẫu thuật bắc cầu động mạch chủ với đường mở tối thiểu Bệnh nhân bolus liều 20 ml Bupivacaine 0.5 % sau đặt mặt nạ quản trì mê Sevoflurane, Bupivacaine 0,5 % – ml/g, không sử dụng thuốc dãn cơ, bệnh nhân tự thở hoàn toàn phẫu thuật trì giảm đau sau mổ Bupivacaine 0,25% - 6ml/g Không bệnh nhân số phải đổi phương pháp gây mê phẫu thuật, số bệnh nhân cần thêm thuốc giảm đau sau mổ 24 g đầu 17,3%, ngày thứ hai 13% Tất bệnh nhân lại ăn uống sau mổ g Toshiharu Azma cộng sự(2) so sánh gây mê NKQ/TNMC với TNMC/TTS/ gây mê mặt nạ quản cổ điển (bệnh nhân tự thở, không sử dụng thuốc dãn cơ) bệnh nhân mổ mở để cắt đại trực tràng nhận xét nhóm sử dụng Mặt nạ quản rút ngắn thời gian thao tác đặt ống, thời gian rút ống sau phẫu thuật kết thúc 424 Các bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có điểm đau thấp (VAS < 3) xuất đánh trung tiện ngày đầu với thời gian trung bình 20,7 ± 10,3 g sau mổ Nhiều nghiên cứu đa trung tâm chứng minh TNMC làm giảm đau tốt rút ngắn thời gian xuất trung tiện sau mổ so với biện pháp giảm đau Morphine đường tĩnh mạch tất loại phẫu thuật(4) Thuốc tê NMC phong bế hệ giao cảm làm tăng cường hoạt động phó giao cảm hệ thần kinh chi phối nhu động ruột nhu động ruột tăng mổ Với PTV khơng có kinh nghiệm điều gây khó khăn định Tuy nhiên Bệnh viện ĐHY Dược (là trung tâm đào tạo PTNS lớn nước khu vực) tượng khơng ảnh hưởng đến thao tác phẫu thuật có lẽ PTV có nhiều kinh nghiệm Hạn chế tối đa thuốc giảm đau trung ương đường tĩnh mạch, thuốc giãn cơ, giảm đau NMC tốt sau mổ làm cho nhu động ruột xuất sớm, giảm tỷ lệ nôn ói, giúp vận động sớm, giảm biến chứng tim mạch Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 – hô hấp, ăn uống sớm trở lại qua đường miệng, cho phép rút ngắn thời gian nằm viện tăng mức độ hài lòng người bệnh Chúng không để lưu ống thông dày sau rút ống nội khí quản (NKQ) trừ trường hợp mổ dày Đây quan điểm phẫu thuật đại trực tràng biện pháp hồi phục nhanh Lưu ống thơng dày làm tăng cảm giác đau, khó chịu, nơn ói bệnh nhân Theo nghiên cứu áp dụng biện pháp để hồi phục nhanh sau phẫu thuật đại trực tràng 36 bệnh nhân Jottard cộng sự(8) Hà Lan năm 2006 TNMC áp dụng 94% ( so với 46 % năm 2004, 2005), việc đặt sonde dày gần loại trừ hoàn toàn (97%), 77 % số bệnh nhân ăn ngày đầu sau mổ, thời gian nằm viện rút ngắn ngày (so với ngày năm 2005 9,5 ngày năm 2004) Một vấn đề đáng lưu ý phương pháp TNMC/PLMA dường khó đánh giá mức độ mê bệnh nhân thông qua dấu hiệu sinh tồn HA, nhịp tim TNMC kết hợp với thuốc mê ức chế phản xạ giao cảm Ngược lại khơng sử dụng thuốc dãn giúp người gây mê dễ dàng nhận biết dấu hiệu tỉnh bệnh nhân mức độ giảm đau dãn khơng đủ ví dụ dấu hiệu thở lại hay phản ứng thể với kích thích đau Hai bệnh nhân (2/35) nghiên cứu có dấu hiệu phản ứng với kích thích ngoại khoa cần thêm thuốc giảm đau dãn tất (35/35 trường hợp) khơng có dấu hiệu biết mổ Dùng phương pháp bổ trợ để đo độ mê BiSpectral Index (BIS), Entropy vấn đề cần đặt sử dụng TNMC/PLMA Một bệnh nhân nghiên cứu có biến chứng gây tê tủy sống (TTS) tồn phải hỗn mổ Bệnh nhân cấp cứu hỗ trợ kịp thời không để lại tai biến đặt vấn đề an tồn gây mê, gây tê Gây tê màng cứng (TNMC) thủ thuật quen thuộc với người GMHS xảy tai biến nghiêm trọng với Chuyên Đề Ngoại Khoa Nghiên cứu Y học người có kinh nghiệm cần cảnh giác chuẩn bị đầy đủ phương tiện cấp cứu KẾT LUẬN Phương pháp gây TNMC/PLMA áp dụng thành công 35 trường hợp phẫu thuật nội soi lớn ổ bụng mà chủ yếu phẫu thuật vùng đại - trực tràng Hầu hết bệnh nhân (94,3 %) đạt tình trạng thuận lợi cho phẫu thuật mà không cần phải dùng thêm thuốc dãn thuốc giảm đau trung ương TNMC/PLMA cho phép rút ống nhẹ nhàng phút sau kết thúc mổ, giảm đau tốt giai đoạn hậu phẫu, 84,1% số bệnh nhân đánh trung tiện ngày đầu sau mổ Tỷ lệ tụt huyết áp TNMC/PLMA tương đối cao lúc khởi mê trì mê Khơng bệnh nhân nhận biết q trình phẫu thuật TNMC/PLMA kỹ thuật lựa chọn cho PTNS vùng bụng lớn, kéo dài Cần ý đến tai biến, biến chứng nguy hiểm xảy làm gây tê ngồi màng cứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Abdelazeem A El-Dawlatly, Abdullah Al-Dohayan (2007) Epidural Anesthesia for laparoscopic cholesystectomy with dilated cardiomyopathy: Case Report and Review of Literature The Internet Journal of Anesthesiology 13 (1): 162 – 167 Azma T, Kawai K, Okida M, Okada K, Tamura H (2002) Use of the laryngeal mask airway in combination with regional anesthesia facilitates induction and emergence from general anesthesia in patients undergoing colorectal surgery Hiroshima J Med Sci 51 (4) : 89 - 92 van Zundert AAJ., Stultiens G., Jakimowicz JJ, Peek D., van der H WGJM., Korsten1 HHM.and Wildsmith JAW (2007); Laparoscopic cholecystectomy under segmental thoracic spinal anaesthesia: a feasibility study Br J Anaesth 98 (5): 682 - 686 Block BM., Liu SS., Rowlingson AJ., Cowan AR., Cowan JA., Wu CL (2003) Efficacy of Postoperative Epidural Analgesia: a meta analysis JAMA, November 12, 290 (18): 243 – 249 Shama B, Sood J, Sahai C, Kumra VP (2008) Efficacy and Safety Perfomance of Proseal Laryngeal Mask Airway in Laparoscopic Surgery: Experience of 1000 Cases Indian Journal of Anesthesia; 52 (3): 288 - 296 Chui P.T, Gin.T, Oh.T.E Anaethesia for Laparoscopic General Surgery http://web.squ.edu.om/medLib/MED_CD/E_CDs/health% 20development/html/clients/WAWFSA/html/reviews/rev0 04.htm 425 Nghiên cứu Y học 426 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Eldor J CSEGA (Combined Spinal-Epidural-General Anesthesia): The Anesthesia of the Future? http://www.csen.com/CSEGA2.htm Jottard K.J.C, Van Berlo C, Jueken L, Dejong C (2008) Changes in Outcome during Implemetation of a Fast-Track Colonic Surgery Project in a University – Affiliated General Teaching Hospital Digestive Surgery; 25: 225 – 338 Brustia P, Renghi A, Fassiola A, Gramaglia L, Corte FD, Casscatella R, and Cumino A (2009) Fast – track approach in abdominal aortic surgery: left subcostal insicion with blended anesthesia; Interact CardioVasc Thorac Surg 6: 60 - 64 10 11 12 White PF., Kehlet H, Neal JM., et al (2007) The Role of the Anesthesiologist in Fast-Track Surgery: From Multimodal Analgesia to Perioperative Medical Care Anesth Analg 104:1380 – 1396 Cook T, Walton B (2009) The Laryngeal Mark Airway: Update in Anaesthesia 12 (7) pp 27 – 36 Cook T, Gippison B et al (2007) Analysis of 1000 consecutive uses of Proseal laryngeal mask airway by one anaesthetist at a disctrict hospital BJA 99 (3); 436 - 439 Chuyên Đề Ngoại Khoa ... dùng mặt nạ TNMC/PLMA cho phẫu thuật nội soi quản Proseal (PLMA) để thay NKQ để - Đánh giá hiệu phương pháp gây mê cho phẫu thuật nội soi kể giai đoạn hồi tỉnh sau mổ trường hợp mổ nội soi lớn, ... thuật nói chung PTNS vàng cho phẫu thuật nội soi ổ bụng đặc biệt nói riêng Với ý tưởng áp dụng biện pháp gây tê phẫu thuật nội soi lớn , kéo dài phẫu thuật NMC làm chủ đạo kết hợp với PLMA đại -... Tình trạng biết lúc mổ Không bệnh nhân biết phẫu thuật NHẬN XÉT - BÀN LUẬN Gây mê toàn thân đặt ống NKQ tiêu chuẩn vàng cho phẫu thuật nội soi đặc biệt phẫu thuật nội soi lớn ổ bụng Tình trạng tri

Ngày đăng: 23/01/2020, 05:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w