1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Những điều mẹ cần lưu ý khi cho trẻ ăn váng sữa

4 438 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Những điều mẹ cần lưu ý khi cho trẻ ăn váng sữa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Các bà mẹ cần chú ý khi cho con ăn bổ sung Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất đối với trẻ nhỏ. Vì sữa mẹ dễ hấp thu, phù hợp với tiêu hóa của trẻ, đồng thời sữa mẹ giúp trẻ phòng chống các bệnh tật đặc biệt là bệnh ỉa chảy và nhiễm khuẩn hô hấp (vì sữa mẹ có kháng thể). Trẻ em bú sữa mẹ làm tăng tình cảm giữa mẹ và con. Không có loại sữa nào thức ăn nào có thể thay thế được. Nhưng khi đứa trẻ 4, 5 tháng tuổi trở lên, trẻ cần ăn những thức ăn khác ngoài sữa mẹ gọi là ăn sam, ăn dặm hay thông thường gọi là thức ăn bổ sung (tức là vừa bú mẹ vừa ăn thêm). Vì sao lại ăn bổ sung? Vì chúng ta đều biết, đặc điểm của trẻ em là lớn với tốc độ rất nhanh, và nhanh nhất là trong năm đầu của cuộc sống. Theo các công trình nghiên cứu của thế giới cũng như ở nước ta, nếu lúc có thai người mẹ được ăn uống đầy đủ, cũng như khi nuôi trẻ trong năm đầu, thì mỗi tháng đứa trẻ tăng trung bình từ 600g - 700g (có nghĩa là mỗi ngày tăng từ 20g-25g).  Cân nặng trung bình khi đẻ 3.000g-3.500g.  6 tháng cân nặng tăng gấp đôi 6.000g-7.000g.  12 tháng cân nặng tăng gấp ba 9.000g-10.000g Để đáp ứng sự tăng cân đó thì phải được nuôi dưỡng đầy đủ về số lượng cũng như về chất lượng. Trong khoa học dinh dưỡng dùng Kcalo để đánh giá về năng lượng thiếu hoặc đủ (một Kcalo nghĩa là năng lượng làm 1 lít mới nóng lên 1o). Nhu cầu năng lượng trẻ em theo Tổ chức Y tế Thế giới quy định trong năm đầu từ 100-110 Kcalo/kg/ngày. Trong sữa mẹ cứ 1.000ml cung cấp 630 Kcalo. Số lượng sữa trong một ngày trung bình của người mẹ từ 800-1.000ml. Như vậy nếu chỉ nhìn về việc cung cấp năng lượng cho trẻ, sữa mẹ cũng chỉ đủ cho trẻ trong 4, 5 tháng đầu của cuộc sống. Vì vậy nếu đứa trẻ khi được 4, 5 tháng tuổi trở lên mà không được ăn bổ sung thêm thì sẽ bị thiếu hụt năng lượng, trẻ sẽ phát triển kém và dễ mắc các bệnh dinh dưỡng, còi xương, thiếu máu, và khô mắt do thiếu vitamin A v.v . Mặt khác, lúc trẻ 4, 5 tháng tuổi, người mẹ phải đi làm, phải có thức ăn cho trẻ để phát triển, đồng thời để trẻ tập làm quen với thức ăn của người lớn. Làm thế nào để ăn bổ sung đúng: Cho ăn bổ sung đúng là cho ăn những thức ăn ngoài sữa mẹ phải đảm bảo những nguyên tắc sau:  Không nên cho ăn quá sớm trước 4 tháng tuổi, cũng không nên cho trẻ ăn muộn quá sau 6 tháng tuổi.  Ắn từ từ, từ ít đến nhiều để tập làm quen với thức ăn mới.  Ắn từ lỏng đến đặc để thích nghi với bộ phận tiêu hóa.  Thức ăn đa dạng (tô màu cho bát bột).  Đủ về số lượng, chất lượng.  Bảo đảm vệ sinh. Muốn thực hiện được các nguyên tắc trên, chị em luôn luôn sử dụng 4 nhóm thức ăn chủ yếu (gọi ô vuông thức ăn) ngoài sữa mẹ: 1. Nhóm thức ăn cơ bản hay gọi thức ăn chủ yếu có khác nhau tùy theo các dân tộc. Ví dụ các nước châu Ấu dùng bột mì, khoai tây . ở ta là gạo, ngô, khoai, sắn. Nhóm này cung cấp chất bột gọi là gluxit. 1g gluxit cung cấp 4 Kcalo (100g gạo cung cấp 356 Kcalo), gạo là thức ăn chính nhưng không đủ để trẻ khỏe mạnh, đặc biệt là trẻ nhỏ. 2. Nhóm cung cấp chất đạm hay gọi là nhóm thức ăn giàu protein. Nhóm này rất quan trọng cho sự phát triển xương, cơ bắp và trí thông minh của trẻ. Nhu cầu của trẻ từ 2g-3g/kg/ngày (trong 100g thịt nạc có 19g đạm). Có 2 loại đạm: đạm động vật như trứng, thịt, các loại tôm, Những điều mẹ cần lưu ý cho trẻ ăn váng sữa Váng sữa thực phẩm giàu chất dinh dưỡng giúp bổ sung nguồn lượng dồi cho trẻ nhỏ Bởi vậy, nhiều bà mẹ có nhỏ lựa chọn váng sữa thực phẩm phần ăn hàng ngày Tuy nhiên hiểu hết tác dụng cho bé ăn váng sữa cách Váng sữa gì? Váng sữa chế phẩm sữa Trước đây, váng sữa chế biến cách vớt phần sữa cho làm lạnh Ngày nay, nhà sản xuất sử dụng máy ly tâm để tách phần sữa, váng sữa Tuỳ thuộc vào cách chế biến, có nhiều loại váng sữa khác Ngoài ra, có váng sữa nhân tạo chế biến từ loại dầu thực vật (dầu dừa, dầu cọ,…), bổ sung thêm casein (đạm sữa bò) đường lactose (loại đường có sữa bò) Vì chế phẩm sữa nên thành phần váng sữa gồm có chất đạm, chất béo, chất đường, vitamin chất khoáng Tuy nhiên, tỷ lệ chất dinh dưỡng hoàn toàn khác sữa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Liều lượng váng sữa dùng cho bé nào? Những bé nên dùng: Váng sữa có thành phần chất béo cao, cung cấp nhiều lượng nên tốt cho bé từ tuổi bị thiếu cân, suy dinh dưỡng; bé ốm dậy cần nhiều lượng Với bé này, mẹ nên dùng váng sữa làm bữa ăn phụ, với lượng dùng hợp lý 1–2 hộp/ngày Lưu ý: Chỉ sử dụng váng sữa thực phẩm bổ sung cho bé Lượng váng sữa cho bé ăn ngày phụ thuộc vào tuổi, cân nặng loại váng sữa mua Trung bình, bé 6–12 tháng tuổi ăn 1/2 – hộp váng sữa/ngày, bé tuổi ăn 1–2 hộp/ngày, tuỳ vào mức độ dung nạp bé Không nên cho bé ăn nhiều, gây đầy bụng, tiêu chảy hàm lượng chất béo cao Không thể thay sữa mẹ Không có thực phẩm thay sữa mẹ Váng sữa thay sữa, sữa mẹ, không chứa đủ chất dinh dưỡng sữa mẹ, đặc biệt hàm lượng đạm váng sữa thấp Nếu dùng váng sữa thay cho sữa mẹ, bé bị thiếu chất đạm, dẫn đến suy dinh dưỡng, thiếu máu,… thiếu vi chất dinh dưỡng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thành phần chủ yếu váng sữa chất béo Lượng chất béo hộp váng sữa chiếm đến 70% tổng lượng mà bé cần Lượng chất béo cao gấp đôi so với chất béo có ly sữa thông thường bé Do đó, nguồn cung cấp lượng cao Điều không đồng nghĩa với nhận định cho “váng sữa có nhiều chất dinh dưỡng” Trái lại, thành phần dưỡng chất váng sữa Chất đạm thấp, vitamin chất khoáng thấp Vì vậy, bậc cha mẹ không nên dùng váng sữa để thay sữa cho bé Khi sử dụng với hàm lượng vừa phải, váng sữa mang lại nhiều lợi ích Váng sữa, việc tác động tốt đến hệ tiêu hóa chứa nhiều dưỡng chất: Vitamin (A, E, B2, B12, C, PP, biotin, beta – carotene,…), axit hữu Thành phần khoáng chất váng sữa phong phú từ kali, canxi clo, phốt-pho, ma-giê, natri, sắt, kẽm, i-ốt, đồng,… Tất khoáng chất cần thiết cho thể khỏe mạnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Canxi có nhiều váng sữa tốt cho việc tăng cường phát triển xương Ngoài ra, váng sữa có nhiều protein động vật, carbonhydrat, axit béo, đường tự nhiên Váng sữa chứa cholesterol bơ nên dùng để thay việc chế biến Không cho trẻ tháng tuổi dùng váng sữa Váng sữa, thực phẩm khác, cần đưa vào phần ăn bé cách hợp lý Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), cần cho trẻ tháng tuổi bú mẹ hoàn toàn, vậy, nên cho trẻ ăn váng sữa sau tháng tuổi Những trẻ không nên dùng: Trẻ tháng tuổi, trẻ bị thừa cân – béo phì, trẻ bị tiêu chảy, trẻ dị ứng với sữa bò,… Những điều cần lưu ý sử dụng váng sữa ● Váng sữa dễ bị hư nên cẩn bảo quản tủ lạnh, nơi có nhiệt độ tương đối ổn định ● Sau mua nên sử dụng sớm tốt ● Chỉ nên mua váng sữa nơi có uy tín, có đủ điều kiện bảo quản tốt Khi mua cần lưu ý hạn sử dụng, thành phần ghi hộp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những điều cần lưu ý khi cho bé ăn cá Cá có nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe nhưng với trẻ thì chúng ta không nên cho ăn một cách bừa bãi mà cần lưu ý một số điểm sau: Cho con ăn cá càng sớm… càng không tốt! Cá là nguồn thực phẩm giàu protein, và trong cá có chứa những chất béo rất có lợi cho sức khỏe như omega 3 axit, DHA và EPA (những loại chất béo này cơ thể không thể tự tổng hợp được và cũng có rất ít trong các nguồn thực phẩm từ động hay thực vật). Cá là loại thực phẩm bổ dưỡng nhưng trẻ cần được tập ăn từ từ Đây là những chất béo sở dĩ rất quan trọng là bởi nó là thành phần quan trọng tham gia sự phát triển của não bộ, trí thông minh và mắt của trẻ. Vì món cá rất bổ dưỡng với các bé nên nhiều mẹ đã vội vàng cho con ăn thật nhiều cá, càng sớm càng tốt. Nhưng đó lại là sai lầm của các bố mẹ và dễ gây phản tác dụng. Bố mẹ chỉ nên cho con ăn cá khi con được 10 tháng tuổi trở lên. Vì nếu cho con ăn cá khi con còn nhỏ quá, hệ thống miễn dịch và hệ thống tiêu hoá của con chưa thật sự hoàn thiện nên sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của con. Nhiều bác sỹ còn khuyến cáo rằng nếu như trong gia đình có thành viên bị tiền sử của bệnh dị ứng thuốc hay thức ăn, hen suyễn hoặc những căn bệnh mãn tính khác, bố mẹ hãy đợi con tròn 3 tuổi mới nên cho con ăn cá. Khi bắt đầu cho con ăn cá, mẹ hãy cho con ăn từng ít một. Mẹ chỉ nên tập cho con ăn khoảng 1 nủa thìa thịt cá đã nấu chín và bỏ xương, sau đó nghiền nhuyễn và cho trẻ ăn như một món ăn chính trong khẩu phần ăn. Sau khi ăn xong, con có một trong những biểu hiện như môi sưng phồng, mặt phù nề, da phát ban, nôn mửa, tiêu chảy, thở khò khè và đau bụng, quấy khóc thì có thể con đang bị dị ứng với món cá. Mẹ có thể lùi lại thời gian đợi con lớn hơn hãy cho con ăn món cá. Các loại cá được khuyên dùng như cá chim, cá bơn, cá tuyết. Nên tránh cho bé ăn những loại cá như cá kiếm, cá mập bởi chúng chứa hàm lượng thủy ngân cao và gây nên những ảnh hưởng đến sự phát triển của bộ não cũng như hệ thống các dây thần kinh, dẫn tới ngộ độc. Với các loại cua, sò, ốc, hến, mẹ cũng đợi khi nào con được 2 tuổi trở lên hãy cho con ăn. Tuyệt đối không cho con ăn các món như gỏi cá, cá dầm nước xốt cần đề phòng nguy cơ bị ngộ độc. Giúp bé yêu thích ăn cá! Theo khuyến cáo của các chuyên gia, cả trẻ em và người lớn nên bổ sung món cá vào thực đơn của mình mỗi tuần hai lần. Vì trong cá chứa rất ít thành phần chất béo gây hại cho cơ thể so với những nguồn thực phẩm có nguồn gốc từ động vật khác. Nhiều nhà khoa học phát hiện chế độ ăn có cá có thể bảo vệ trẻ không bị các bệnh da thường gặp. Nhưng trên thực tế, rất nhiều các bé không thích ăn cá và thậm chí là sợ các món cá. Không như thịt, ăn cá có nhiều xương và khiến bé dễ bị mắc xương. Điều này cũng khiến bé sợ ăn cá. Nếu chỉ sơ sẩy một lần để bé bị mắc xương cá thì chắc chắn lần sau, bé sẽ từ chối ngay khi nhìn thấy cá. Vì vậy, mẹ hãy hết sức cẩn thận khi chế biến cá cho con nhé. Tốt nhất mẹ nên chọn các loại cá có ít xương như cá 3 nhóm thực phẩm cần lưu ý khi cho bé ăn Thực phẩm gây nguy hại cho trẻ nhỏ do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn như trẻ nhỏ chưa phát triển đầy đủ kỹ năng nhai và nuốt, trẻ bị mất một số răng cần thiết cho sự nhai, thực phẩm gây dị ứng, thực phẩm có chứa vi sinh vật gây hại 1. Thực phẩm gây nghẹt thở Do trẻ nhỏ chưa phát triển đầy đủ các kỹ năng nhai, nuốt nên cần phải tránh những loại thực phẩm cứng và tròn vì chúng có thể bị kẹt lại ở cổ họng. Những loại thực phẩm này bao gồm nho nguyên trái, nho khô, cà rốt sống, táo, lê, cốm bắp rang, kẹo cứng; hoặc là những thực phẩm đặc sệt như bơ đậu phộng hoặc là vài loại bột ngũ cốc. Cà rốt, táo và những dạng tương tự có thể cho trẻ ăn với điều kiện là phải được nấu mềm hoặc bào nhuyễn. Bột ngũ cốc phải pha nhiều nước hoặc sữa để làm cho nước bột loãng hơn. Khi trẻ nhỏ ăn, không bao giờ để trẻ ăn một mình vì cho dù thực phẩm được cho là an toàn cũng có thể gây ngạt thở. Không để trẻ em vừa chạy nhảy, chơi đùa, vừa ăn uống. Khi trẻ nhỏ ăn, không bao giờ để trẻ ăn một mình 2. Thực phẩm gây dị ứng Trẻ em có hệ miễn dịch chưa được củng cố nên dễ dàng bị dị ứng với thực phẩm. Có nhiều trẻ nhỏ, một khi bị dị ứng với một loại thực phẩm nào đó thì có khi bị đến suốt cuộc đời dù rằng sau này hệ miễn dịch đã được hoàn thiện. Những loại thực phẩm dễ gây dị ứng cho trẻ bao gồm: Trẻ em 8 tháng: thịt, lòng đỏ trứng, các sản phẩm chế biến từ đậu nành. Trẻ em 9 tháng: phô mai, sữa, các loại rau đậu. Trẻ em 1 tuổi: lòng trắng trứng, cá, cà chua, các trái citrus (như chanh, quít, cam, bưởi), dâu tây Trong đó, các loại thực phẩm như chocolate, hải sản, mật ong, đậu phộng và các loại sản phẩm làm từ đậu phộng cần phải đợi cho trẻ em đủ lớn rồi mới cho ăn vì đây là những loại thực phẩm có thể dẫn tới những phản ứng dị ứng nghiêm trọng. Nếu bệnh sử gia đình có người dị ứng với các loại thực phẩm này thì phải càng thận trọng. Riêng mật ong tuyệt đối không bao giờ cung cấp cho trẻ em dưới 1 tuổi vì sẽ bị ngộ độc clostridium botulinum. Trước 1 tuổi, bộ máy tiêu hóa của trẻ em chưa đủ trưởng thành để ức chế sự tăng trưởng của vi khuẩn clostridium botulinum. Không riêng mật ong nguyên chất mà tất cả các loại thực phẩm có chứa mật ong không bao giờ được cung cấp cho trẻ em dưới 1 tuổi. 3. Thực phẩm có hàm lượng nitrates cao Các nitrates trong thực phẩm có thể bị chuyển thành nitrites nếu điều kiện bảo quản, vận chuyển, phân phối không thích hợp. Những thực phẩm “tai tiếng nhất” bao gồm củ dền, cà rốt, rau dền tây, một số loại rau cải xanh hoặc là những loại thực phẩm được chế biến với nguồn nước nhiều nitrates. Nitrites trong thực phẩm sẽ tranh giành với oxygen có trong máu gây nên hiện tượng methemoglobinemia làm cho da trẻ em bị xanh tái nếu không cứu chữa kịp thời có thể tử vong. Nitrates và nitrites là những tác nhân oxy hóa hemoglobin, trẻ em dưới 3 tháng tuổi có hàm lượng men NADH-cytochrome b5 reductase rất thấp. Men này dùng để chuyển methemoglobin trở lại thành hemoglobin cho nên trẻ em dưới 3 tháng tuổi rất dễ dàng bị methemoglobin. Những loại thực phẩm để quá lâu cũng sẽ làm gia tăng hàm lượng nitrites nên cũng dễ gây ra methemoglobinemia. Để bảo vệ trẻ nhỏ khỏi methemoglobinemia thì Những điều cần lưu ý khi cho trẻ dùng mật ong Theo mạng tin tức Trung Quốc, để bảo đảm sức khỏe cho bé, có rất nhiều phụ huynh cho con uống mật ong cho mát phổi giải nhiệt và giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên, mật ong tuy tốt nhưng không phải ai cũng hợp, nếu cho bé uống không đúng cách thì không những không phát huy được thành phần dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe và công hiệu của mật ong, mà còn có thể dẫn đến hậu quả xấu. Do đó, cần lưu ý khi dùng mật ong cho trẻ. Chủ tịch Hội chữa bệnh bằng mật ong của Trung Quốc, Giáo sư Vương Kim Dung, cho biết trẻ em dưới một tuổi không nên uống mật ong, sau một tuổi nếu cần thiết thì chỉ nên uống một lượng nhỏ. Nghiên cứu cho thấy trong đất và bụi có một loại vi trùng, mà trong quá trình ong đi lấy mật, thường mang những phấn hoa và mật có loại vi trùng này về tổ, khiến mật ong bị ô nhiễm, trẻ sơ sinh trong vòng 6 tháng rất dễ bị nhiễm loại vi trùng này và xuất hiện hiện tượng ngộ độc như táo bón, mệt mỏi, ăn uống không ngon miệng. Ngoài ra, trong mật ong có thể còn có hàm lượng kích thích tố nhất định, nếu như uống trong thời gian dài, có thể khiến trẻ dậy thì sớm. Vì vậy, cho dù bé đã hơn một tuổi, cũng không nên uống mật ong một cách tùy tiện. Đợi đến khi trẻ em đã trên 10 tuổi, thì có thể uống nhiều hơn, uống với lượng như người lớn. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Ảnh minh họa Cách cho trẻ uống mật ong an toàn và hiệu quả Theo Giáo sư Vương, tốt nhất là pha mật ong với nước nóng dưới 40 độ C hoặc nước sôi nguội rồi mới uống, bởi vì pha loãng dễ hấp thu hơn là trực tiếp uống mật ong. Nhưng không nên pha với nước sôi, hấp hoặc nấu mật ong để uống vì nấu nóng một cách không hợp lý sẽ làm mất dinh dưỡng trong mật ong. Thời gian cho trẻ uống mật ong cũng phải chú ý, thường là uống trước khi ăn cơm 1 tiếng hoặc sau khi ăn cơm 2-3 tiếng là tốt nhất, vì uống mật ong vào lúc này không ảnh hưởng đến bữa ăn của bé, lại có lợi cho tiêu hóa và hấp thụ, khiến cho bé ăn càng ngon miệng. Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. Đối với những cháu ngủ không được ngon giấc, mỗi tối trước khi đi ngủ uống mật ong, có thể giúp cho bé ngủ được ngon giấc, vì mật ong có tác dụng an thần, cải thiện giấc ngủ. Bé uống mật ong bao nhiêu là thích hợp, chủ yếu là phải căn cứ theo mục đích và nhu cầu của bé. Thường thì mỗi ngày uống khoảng 30 gam là đủ, có thể pha với nước uống làm nhiều lần. Ngoài ra, khi bé uống mật thì không nên ăn đậu phụ và ăn hẹ, bởi vì khi uống mật ong ăn hai loại thức ăn này bé dễ bị đi ngoài. Những lưu ý khi cho trẻ ăn quả vải Mùa vải đã về, những chùm vải đỏ mọng, căng tròn lúc lỉu theo chân người tỏa đi khắp mọi miền. Đặc biệt là vào mùa vải chín rộ, giá mềm khiến nhiều bà nội trợ không ngần ngại mua rất nhiều về để tủ lạnh cho bé ăn. Có một số vấn đề bạn cần lưu ý khi cho bé ăn loại quả này. Quả vải còn gọi là lệ chi, được trồng nhiều ở nước ta và thu hoạch vào tháng 5-6, dùng ăn tươi hay sấy khô. Hạt vải (lệ chi hạch) thái mỏng phơi hay sấy khô được dùng làm thuốc. Vải thiều có hàm lượng đường cao, giàu acid hữu cơ, các muối khoáng Ca, Fe, P, các vitamin B1, B2, C. Ngoài việc dùng ăn tươi, vải có thể phơi khô ăn thay đường cũng rất bổ dưỡng. Lợi ích của quả vải Khi mua vải về ăn, bạn cũng có thể tranh thủ dùng nó để cải thiện một số vấn đề sức khỏe như đau răng, nấc, tiêu chảy ở trẻ Vải không chỉ là loại trái cây ngon miệng mà còn được dùng làm thuốc chữa một số bệnh. Cùi vải chứa nhiều vitamin A, vitamin B, vitamin C, vị ngọt chua, tính bình, có tác dụng dưỡng huyết, làm hết phiền khát. Hạt vải vị ngọt chát, tính ôn, có tác dụng tán hàn. Tiêu chảy ở trẻ em: Lấy 4 - 8 gr hạt vải đã sấy khô, tán bột mịn cho trẻ uống, hoặc sắc với nước cho trẻ uống Đau răng: Dùng quả vải thêm một ít muối đốt thành than, nghiền bột mịn, xát vào chỗ răng đau Nấc: Khi bị nấc không ngừng, lấy quả vải đốt thành than, tán bột mịn hòa với nước ấm uống Tinh hoàn sưng đau: Lấy hạt vải đốt thành than, nghiền bột mịn, hòa với rượu uống ngày 4 - 6 gr. Hoặc hạt vải, hồi hương, trần bì ba vị bằng nhau, tán bột mịn, ngày uống 4 - 6 gr. Quả vải có liên quan gì với bệnh hạ đường huyết? Trong cùi vải tươi chứa một chất có thể dẫn đến hạ đường huyết, nó còn có thể khiến mỡ gan biến tính. Với trẻ em, hệ tiêu hóa còn yếu, dó đó bạn cần cho bé ăn một lượng vừa phải, không nên chiều con mà để bé ăn quá nhiều khiến bé bị bệnh. Khi bé có triệu chứng hạ đường huyết nên cho bé uống ngay một ly nước đường tương đối đặc , tốt nhất là dùng nước đường gluco. Với bệnh tiểu đường và béo phì ở trẻ Vì hàm lượng đường cao nên ăn nhiều dễ làm tăng đường huyết nhanh, điều này rất không có lợi cho những người mệt mỏi do bệnh tiểu đường. Trẻ em cũng không nên ăn nhiều dễ sinh mụn nhọt, mỗi lần chỉ nên ăn khoảng 100g vải tươi( 5-6 quả vải tươi) là đủ.

Ngày đăng: 10/08/2016, 13:31

Xem thêm: Những điều mẹ cần lưu ý khi cho trẻ ăn váng sữa

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w