Copyright 2012 © CFOViet.com Những điều bạn cần biết về Kinh tế, cách vận hành và dự báo Kinh tế Phần cơ bản: Tổng hợp kiến thức Kinh tế vĩ mô cần thiết cho Doanh nhân, Người đang đi làm và Sinh viên Ebook được thiết kế hợp lý, giúp đọc tốt trên máy tính, iPad và các thiết bị di động khác Copyright © CFOViet.com Hướng dẫn sử dụng Ebook 3 Click vào đây ! Click vào "Navigation Panel" để biết được bạn đang đọc đến trang nào của Ebook. Copyright © CFOViet.com Quyền lợi của bạn Cám ơn bạn đã mua Ebook này. Bạn sẽ được CFOViet ưu tiên gửi riêng qua email một số quà tặng sau sau đây: Gói tài liệu kinh tế hữu ích dùng kèm với sách Bản cập nhật của tài liệu này (nếu có) Tài liệu khác về Bí quyết thành công, cơ hội kinh doanh, đầu tư,… (gửi định kỳ) Nếu chưa mua, bạn có thể đăng ký tại đây để được hưởng ưu đãi: http://hockinhte.net/ Copyright © CFOViet.com Copyright © CFOViet.com Vì sao cần học Kinh tế vĩ mô ? 1. Đối với những người đang theo học ngành kinh tế, tài chính, kế toán, ngân hàng, đầu tư, bán hàng, marketing, . : Kinh tế vĩ mô là nguồn kiến thức thực sự cần thiết và nhà tuyển dụng luôn đánh giá cao những ai am hiểu về lĩnh vực này. 2. Đối với doanh nghiệp: Hiểu biết về kinh tế vĩ mô giúp doanh nghiệp nắm được quy luật của nền kinh tế, ứng phó một cách nhạy bén đối với những thay đổi về chính sách, biến động của thị trường,… nhằm giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn cũng như nắm bắt cơ hội để phát triển kinh doanh. 3. Đối với ngân hàng: biến động của các yếu tố thuộc kinh tế vĩ mô gắn liền với lợi nhuận của ngân hàng, và người làm trong ngân hàng buộc phải hiểu rõ lĩnh vực này. 4. Đối với nhà đầu tư: mọi quyết định đầu tư luôn căn cứ vào việc phân tích doanh nghiệp kết hợp với chính sách kinh tế vĩ mô của đất nước. 5. Đối với người làm trong chính phủ: hiểu rõ về kinh tế vĩ mô mới có thể ra quyết định và ban hành chính sách một cách sáng suốt và hợp lý. Copyright © CFOViet.com Hiểu biết về kinh tế vĩ mô là một lợi thế khi đi xin việc www.CFOViet.com Chủ tịch tập đoàn Mc Kensey nói về kinh tế vĩ mô & vi mô Phần lớn dấu hiệu cảnh báo các “cơn bão” tài chính nằm ở điều kiện kinh tế vi mô. Song song với nó, việc theo dõi các chỉ số kinh tế vĩ mô sẽ có thể giúp tìm ra nguyên nhân của khủng hoảng, chỉ ra nơi khủng hoảng sẽ tấn công và thậm chí khoảng thời gian nó có thể tấn công. www.CFOViet.com Lời dạy của cao nhân “Nếu cho tôi 8 tiếng đồng hồ để chặt 1 cái cây, thì tôi sẽ dùng 6 tiếng để mài chiếc rìu” Abraham Lincoln (Tổng thống vĩ đại nhất của Mỹ) CFOViet.com 10 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế vĩ mô Overview of Macroeconomics CFOViet CFOViet.com Những điều mẹ cần biết việc nêm gia vị thức ăn bé Rất nhiều mẹ "canh cánh" việc có nên nêm gia vị đồ ăn hay không? Liệu nêm sai có ảnh hưởng cho hay không? Nêm hợp lý? Để trả lời thắc mẹ mời mẹ tham khảo viết sau Cách nêm gia vị sai lầm gây hại cho trẻ Thức ăn cho trẻ nhỏ, đặc biệt cho bé tuổi nêm gia vị sai cách ảnh hưởng xấu đến sức khỏe bé Bởi giai đoạn này, thận bé chưa phát triển hoàn chỉnh, việc nêm mắm, muối hay gia vị thường xuyên nhiều tạo gánh nặng cho thận, lâu dài trẻ khiến có nguy mắc bệnh huyết áp cao, hư thận, phù thũng, rối loạn nhịp tim, chí tổn thương não Do đó, nêm gia vị vào thức ăn cho con, mẹ phải nêm theo độ tuổi, để đảm bảo phù hợp với thể con, tránh gây tải cho quan nội tạng Cách nêm gia vị muối theo độ tuổi trẻ - Bé từ tháng đến tháng tuổi: mẹ không nên nêm nếm loại muối hay gia vị khác vào thức ăn bé Bởi loại thực phẩm rau củ, thịt, cá… có chứa lượng muối định Lượng muối phù hợp với khả VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hấp thụ tiêu hóa thể trẻ giai đoạn đầu tập ăn dặm Trong thời gian này, thể thiếu muối bé tự thích ứng cách giảm đào thải natri qua nước tiểu mồ hôi, sau bổ sung cân muối vào thể thông qua thực phẩm - Bé từ tháng đến tuổi: giai đoạn mẹ nêm gia vị chút vào đồ ăn bé bột gạo hay cháo xay Nhưng mẹ nên nhớ nêm chút khoảng 0,5 đến g muối ngày Trong trường hợp trẻ ăn bột ăn dặm nhãn hàng uy tín hay cháo đóng hộp không nêm thêm gia vị Bởi công ty tính toán lượng muối thích hợp thực phẩm Mẹ lưu ý, nêm muối cho bé cần nêm trước cho rau dầu ăn vào - Bé từ - tuổi: mẹ nêm 1,5g muối/ngày giai đoạn thận bé hoàn chỉnh đào thải lượng muối thể tốt so với tuổi - Bé từ - tuổi nêm 1,9g muối/ngày - Một số mẹ cho rằng, để bổ sung i-ốt cho trẻ cần phải nêm muối i-ốt vào thức ăn Tuy nhiên, điều không hoàn toàn thân loại tôm, cua biển, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mực, trứng, gan heo, thịt bò, rong tảo, phô mai, bột mì, mì sợi, đậu phộng, rau xanh,… chứa lượng muối i-ốt định Nếu mẹ nêm thêm i-ốt vô tình khiến thừa i-ốt Tốt nhất, mẹ nên bổ sung muối i-ốt thông qua thực phẩm tự nhiên thay nêm muối có chứa thành phần i-ốt cho trẻ nhỏ Khi sử dụng bột ngọt/ hạt nêm cho bé? Nhiều mẹ nêm gia vị vào thức ăn cho bé thường cho bột bột nêm, nghĩ ăn ngon, hấp dẫn Nhưng thực tế với bé tuổi mẹ tuyệt đối không nên nêm loại gia vị vào thức ăn Bởi bột chứa nhiều glutamat gây ức chế thần kinh, co giật, đau đầu,… Ngoài ra, mẹ lạm dụng bột để tăng vị đậm đà cho ăn khiến hấp thụ canxi dẫn tới tình trạng loãng xương Tương tự bột ngọt, bột nêm có chứa bột không tốt cho sức khoẻ bé Có nên thay bột nêm, muối nước mắm? Nước mắm gia vị cần thiết trình ăn dặm bé Trong nước mắm có lượng muối định hàm lượng canxi đáng kể, mẹ nêm thức ăn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nước mắm thay dùng bột canh hay muối Tuy nhiên, chọn mua nước mắm mẹ nên chọn thương hiệu uy tín, tránh mua nước mắm không rõ nguồn gốc, xuất xứ không đảm bảo an toàn Để bé làm quen với hương vị nước mắm, ngày mẹ nêm chút sau tăng lên tùy theo độ tuổi, lượng thức ăn Những lưu ý khác cho mẹ nêm gia vị vào thức ăn cho - Cho muối vào bột ăn dặm cháo không tốt mẹ nghĩ mẹ nên hạn chế cho cho nhạt để kích thích vị giác bé - Mẹ thay muối phô mai phô mai có hàm lượng muối định, chúng lại giàu dinh dưỡng tốt cho phát triển - Khi cho bé ăn bột ăn dặm cháo, nên cho bé ăn lẫn nước ăn phần nước không đủ dinh dưỡng Ngoài ra, mẹ không nên dùng nước hầm xương để nấu cháo Nước hầm xương nhiều canxi chứa nhiều chất béo khiến trẻ lâu tiêu thiếu hụt canxi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những điều bạn cần biết về bệnh viêm họng Phần đa đau họng là triệu chứng nhiễm trùng không nghiêm trọng, nên nhiều người có thể tự xoay sở. Tuy nhiên, không hiếm các trường hợp có thể là dấu hiệu chứng bệnh thực sự nguy hiểm. Vậy nhận biết bằng cách nào? Biện pháp điều trị như thế nào? Nhìn chung chúng ta tưởng rằng, họng là khoảng không vẫn nhìn thấy trong gương – khi há rộng miệng, trong khi đó chỉ là bộ phận ở giữa của họng. Bởi thực ra cơ quan này còn bộ phận ở phía trên, tức khoảng không giáp mũi, và khoảng không phía duới, theo hướng khí quản. Địa bàn này đảm nhiệm hàng loạt chức năng quan trọng. Đây là con đường tất cả thức ăn đi qua để vào dạ dày cũng như không khí chu du đến phổi. Bộ máy phát ngôn cũng nằm ở đây. Cuối cùng họng cũng là phòng tuyến đầu tiên của mặt trận chiến đấu với đủ loại vi sinh khuẩn, vi trùng liên tục thâm nhập vào cơ thể chúng ta. Nếu hệ miễn dịch của cơ thể tự xoay sở có hiệu quả với những phần tử phá hoại, sẽ không có gì xấu xảy ra. Tuy nhiên nếu gặp phải loại virus hoặc vi trùng mới, hoàn toàn xa lạ, hoặc bệnh lây nhiễm đã biết, song đúng lúc cơ thể chúng ta bị mệt mỏi, mất ngủ, lạnh cóng đang lúc mùa đông, hoặc – hoàn toàn ngược lại – cơ thể bị hâm nóng vào giữa mùa hè, hệ đề kháng suy yếu có thể không đủ sức chống lại kẻ thù và cơ thể sẽ bị nhiễm bệnh. Chính tình trạng nhiễm trùng là nguyên nhân gây đau họng. Ngậm hay súc miệng? Chính tình trạng nhiễm trùng là nguyên nhân gây đau họng. Nếu bị đau cấp tập, chúng ta cảm thấy bỏng rát, ngứa ngáy, thêm nữa là cảm giác khó chịu, cũng xuất hiện tình trạng hâm hấp sốt, đó là dấu hiệu bệnh lây nhiễm “đã chính thức tuyên chiến”, tức bắt đầu nhân bản. Chúng ta không phải vội vàng tìm gặp bác sĩ với bệnh lây nhiễm khởi đầu như thế. Tuy nhiên sẽ có ý nghĩa – nếu mọi người tạo điều kiện thuận lợi, để hệ miễn dịch có thể thực hiện công việc của nó bằng cách nghỉ hai-ba ngày ở nhà, cố gắng nằm giường và ngủ đẫy giấc. Tiếc rằng thực tế ít ai làm như vậy. Chúng ta thường gắng sức bỏ qua bệnh lý này, cho dù đó không phải là giải pháp khôn ngoan vì một số lý do. Nếu chịu nằm giường, gần như chắc chắn tình trạng nhiễm trùng không vượt ra khỏi địa bàn họng và cuối cùng biến mất ở đấy. Trái lại nguy cơ tình trạng nhiễm trùng tiếp tục mở rộng sẽ gia tăng – nếu chúng ta không chịu giảm thiểu cường độ làm việc. Ngoài ra năng suất lao động vào thời điểm mới bị nhiễm bệnh thường suy giảm tệ hại và cơ quan (hoặc chủ thuê lao động) không được lợi lộc gì – nếu nạn nhân vẫn gượng gạo đến công sở với tình trạng như vậy. Tệ hơn, cơ quan (hoặc chủ thuê nhân công) còn bị thiệt hại, bởi gần như chắc chắn – hoàn toàn vô tình, chúng ta sẽ hào phóng “trao tặng” vô số virus hoặc vi trùng gây bệnh của mình cho đồng nghiệp. Không phụ thuộc vào thực tế, quyết định nghỉ vài ngày ở nhà hay cố gắng tiếp tục đi làm – vẫn tốt cho cơ thể, nếu chúng ta cung cấp cho cơ thể các “phương tiện” phát huy tác dụng giảm đau và giảm sốt trong thời gian này. Chúng ta cũng có thể cố gắng tác động trực tiếp vào họng, để giảm thiểu phần nào triệu chứng. Trong trường hợp này các hiệu thuốc có bán khá nhiều tân dược không cần đơn bác sĩ. Nhìn chung có hai loại “vũ khí” đặc trị chứng bệnh này – viên ngậm hoặc dung dịch súc họng. - Bản thân, tôi nghiêng về giải pháp thứ hai và tôi vẫn chỉ định bệnh nhân của mình – BS Ewa Goleblewska, chủ nhiệm Khoa Tai-Mũi-Họng Bệnh viện Warszawa khẳng định. – Các viên ngậm chống viêm họng vẫn được quảng cáo thái quá như “phát huy tác dụng giảm đau tuyệt vời”, song thực tế khả Những điều mẹ cần biết khi lần đầu cắt móng tay cho bé Dưới đây là một vài mẹo về cách thức, dụng cụ và cả thời điểm thích hợp để cắt móng tay cho bé một cách an toàn. Móng tay của trẻ sơ sinh thường mỏng và mềm hơn của bạn nhưng chúng rất sắc, có thể làm xước da mặt của bé hay của cả mẹ. Dưới đây là một vài mẹo về cách thức, dụng cụ và cả thời điểm thích hợp để cắt móng tay cho bé một cách an toàn. 1. Cắt móng tay thường xuyên: móng tay của em bé có thể mềm mại nhưng chúng có những cạnh sắc nguy hiểm. Vì vậy mà chúng cần được cắt thường xuyên để tránh tạo nên các vết thương không đáng có khi trẻ quờ tay. 2. Sử dụng công cụ cắt móng tay: Các mẹ hãy chọn bấm móng tay hoặc kéo với kích thước phù hợp với bộ móng tay và móng chân còn nhỏ xíu của trẻ sơ sinh. 3. Thời điểm: Nếu trong quá trình cắt móng tay, bé cựa quậy không yên sẽ dễ gây tổn thương các đầu ngón tay của bé. Cắt móng tay cho bé dễ dàng nhất là khi bé đang ngủ hoặc bị phân tâm trong lúc ăn. Một thời điểm thích hợp nữa là ngay sau khi tắm vì khi này là lúc móng tay trở nên mềm nhất. Mẹ hãy lựa chọn 1 trong 3 khoảng thời gian thích hợp nhất để cắt móng tay cho bé được an toàn. 4. Nắm chắc bàn tay bé: Khi cắt móng tay cho trẻ, mẹ lưu ý giữ bàn tay của bé sao cho chừa phần móng tay với đầu các ngón tay và cắt cẩn thận theo đường cong của ngón tay. 5. Chuẩn bị đồ sơ cứu: Trong quá trình mẹ cắt móng tay cho trẻ, nếu chẳng may cắt vào phần da của bé, hãy dùng một khăn giấy mềm giữ lấy vết cắt trong đôi phút hay đến khi máu ngừng chảy. 6. Với móng chân: móng chân của bé cũng cần được chăm sóc cắt tỉa dù không thường xuyên như móng tay. Móng tay của trẻ sơ sinh phát triển rất nhanh, bạn có thể phải cắt chúng vài lần một tuần trong khi móng chân có thể cắt tỉa không thường xuyên lắm. Thực tế, một vài bà mẹ dùng răng để cắn móng tay của bé khi chúng dài ra nhưng theo hướng dẫn của Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ (AAP), việc này có thể dẫn đến nhiễm trùng. Làm theo cách này, bạn có thể sẽ vô tình đưa vi trùng từ miệng của bạn vào bất kỳ vết xước nhỏ nào trên ngón tay bé. Bạn cũng sẽ không thể quan sát những gì mình đang làm, và sẽ thấy khó khăn vì ngón tay của bé rất nhỏ so với răng của bạn. Phương pháp tốt nhất là bạn nên đầu tư một bộ kéo hay bấm móng tay riêng cho bé. Trong khi cắt móng cho bé, bạn cần chắc chắc có đủ ánh sáng để thấy rõ những thao tác mình đang làm. Hãy ấn phần mềm của đầu ngón tay bé xuống để cắt phần móng được dễ dàng và an toàn. Sau khi cắt, bạn nên dùng dũa để làm mịn phần móng mới thô ráp. Trong những tuần đầu tiên khi em bé mới sinh, móng tay và chân còn rất mềm, các bác sĩ cũng khuyên chỉ nên dùng dũa để làm ngắn móng tay của bé. Nếu chẳng may cắt vào phần da tay của bé, bạn không cần phải tự trách bản thân quá bởi điều đó xảy ra với rất nhiều bậc cha mẹ khác. Đơn giản khi đó bạn Nhu cầu dinh dưỡng của bé luôn thay đổi theo từng chu kì phát triển. Lúc mới sinh ra, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng quan trọng. Nhưng chỉ vài tháng sau đó sẽ đến giai đoạn sữa mẹ không đủ thỏa mãn bé. Giai đoạn này thường đến khi bé từ khoảng 4 đến 6 tháng tuổi. Đây chính là thời điểm đa số các bé sẵn sàng cho việc ăn dặm. Trẻ ăn dặm lúc nào thì hợp lý? Chuyển sang giai đoạn ăn dặm là một mốc thời gian quan trọng cho cả bạn và bé. Do vậy, không có gì là bất ngờ khi một số bà mẹ có thể cảm thấy không chắc chắn về việc khi nào cho bé ăn và cho bé ăn gì. Tạo lập thói quen cho ăn vào những thời gian nhất định trong ngày sẽ giúp bé quen với chế độ ăn mới khi ăn dặm. Các mẹ không nên quá vội vàng khi cho trẻ ăn dặm quá sớm, hãy đợi đến khi con thực sự sẵn sàng. Nếu cho bé ăn sớm quá sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bé như: bé dễ bị đầy bụng, khó tiêu, biếng ăn, và lâu dài sẽ có nguy cơ bị thiếu hụt dinh dưỡng, dẫn đến bé bị suy dinh dưỡng, chậm lớn… Theo các bác sĩ chuyên gia, thời điểm ăn dặm ở trẻ thường là vào khoảng 6 tháng tuổi. Khi tròn 6 tháng tuổi, bé mới có đủ khả năng về hoạt động miệng lưỡi để có thể nuốt được thức ăn đặc. Khởi đầu chỉ nên cho bé ăn 1 loại thức ăn mới trong ngày để theo dõi khả năng dung nạp của bé. Sau khi quan sát thấy bé ăn được, đến lúc đó mẹ mới tăng số lượng và bổ sung thêm một số vị khác. Việc thay đổi các nguyên liệu chế biến, giúp mẹ nhận biết được khẩu vị của con. Ăn dặm là gì luôn là câu hỏi của nhiều chị em lần đầu làm mẹ (Ảnh minh họa) Dấu hiệu nào nhận biết trẻ sẵn sàng cho việc ăn dặm? Cơ thể và mức độ phát triển của mỗi bé là khác nhau, nên không thể áp công thức chung cho tất cả. Tuy nhiên có 3 dấu hiệu rõ ràng nhất minh chứng cơ thể trẻ đã sẵn sàng tiếp nhận một nguồn dinh dưỡng mới. - Bé có thể ngồi và giữ vững đầu - Bé có thể kết hợp được cả mắt, tay, mồm để nhìn vào đồ ăn, tự cầm lên và cho vào miệng - Bé đã biết nuốt. Đối với những bé chưa sẵn sàng ăn bột, bé sẽ đùn ra. Cần lưu ý gì khi mới bắt đầu cho bé ăn dặm? - Giảm lượng sữa cho bé bú. Sau đó, mẹ nên tập cho bé ăn từ bột ngọt sau đó đến bột mặn. Trong khi cho trẻ ăn dặm, mẹ phải đảm bảo quan sát bé thật kỹ, tránh tình huống bé bị nghẹn. - Mẹ tuyệt đối tránh nhồi nhét, bắt ép bé. Mẹ cần tạo không khí thoải mái, tìm món bé thích ăn và sử dụng các loại tô, bát, thìa có hình ngộ nghĩnh để thu hút bé. - Mẹ cho bé ăn bổ sung theo nguyên tắc: ăn từ ít đến nhiều, ăn từ lỏng đến đặc. Nên cho bé ăn đa dạng các loại thực phẩm để nhận biết chính xác hương vị và món ăn yêu thích của con. - Mẹ có thể ninh nhừ rau, củ, thịt hoặc nấu mì cắt nhỏ cho bé bốc. Cách mẹ bày biện, trang trí món ăn nhiều màu sắc giúp bé tò mò và cảm thấy thích thú với món ăn mới. - Trong quá trình ăn, mẹ nên dỗ dành hoặc cho bé chơi, chạy nhảy thêm một lúc để bé nhanh cảm thấy đói và ăn sẽ ngon hơn. - Mẹ nên xen kẽ một bữa cháo hoặc mì là một bữa sữa. Thường sau khi ăn cháo 3 tiếng, mẹ có thể cho bé uống sữa, sau uống sữa khoảng 2 tiếng có thể ăn cháo hoặc mì. - Không nên cho con ăn quá lâu, mẹ nên tập trung cho con ăn trong khoảng 30 phút, nếu bé chưa ăn hết cũng không nên cố ép bé. Ăn dặm bao nhiêu là đủ? - Trẻ từ 0-6 tháng tuổi: Trong 6 tháng đầu đời của trẻ, sữa mẹ đóng vai trò qua trọng trong việc cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể bé. Mẹ có thể bổ sung thêm sữa bột công thức cho con, nhưng không nên cho con uống quá nhiều, mỗi ngày chỉ nên cho uống một lượng vừa đủ. Trong giai đoạn này, nếu mẹ nhận thấy con tăng cân chậm hay có những dấu hiệu sớm cho việc sẵn sàng ăn dặm thì mẹ nên tập cho con ăn. Tuy nhiên, mẹ nên tránh những thực phẩm dễ gây dị ứng cho trẻ như: lúa mì, các loại hạt, đậu phộng, gan, trứng, cá, sữa bò, pho mai… - Trẻ tử 6 -8 tháng tuổi: Đây là giai đoạn lí tưởng để mẹ cho bé tiếp cận với đồ ăn dặm. Mẹ nên nghiền hoặc xay nhuyễn hoặc nấu chín mềm các loại rau như củ cải, khoai tây, khoai lang, cầ rốt… Tất cả thực phẩm này mẹ bắt buộc phải nấu chín cho con, không cho trẻ ăn thực phẩm tươi sống. Mẹ có thể trộn ngũ cốc trẻ em với sữa Những điều mẹ cần biết mang thai tử cung Thai tử cung không phát điều trị sớm gây nhiều biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe, chí gây tử vong máu nhiều Tham khảo nguyên nhân, triệu chứng sau để có cách xử lý kịp thời tránh hậu xấu xảy cho mẹ bầu nhé! Thông thường, sau thụ tinh, trứng di chuyển, làm “tổ” phát triển tử cung mẹ bầu Tuy nhiên, có trường hợp bất thường, trứng không tới tử cung nên phát triển vị trí khác, vòi tử cung, buồng trứng, cổ tử cung ổ bụng Hầu hết trường hợp thai tử cung dẫn đến sảy thai thai chết lưu thai nhi không cung cấp đủ dưỡng chất Hầu hết trường hợp có thai, trứng sau thụ tinh di chuyển qua ống dẫn trứng vào buồng tử cung Tuy nhiên, trường hợp trứng sau thụ tinh làm tổ buồng tử cung dẫn đến hệ mang thai tử cung Nguyên nhân thông thường do: - Dị tật bẩm sinh ống dẫn trứng - Lạc nội mạc tử cung - Tiền sử mang thai tử cung - Nhiễm trùng sau phẫu thuật vùng chậu có liên quan đến quan sinh dục - Tuổi 35 - Ống dẫn trứng tự nối lại sau triệt sản nhiều năm - Sau mổ giữ thai tử cung - Sau điều trị vô sinh - Đời sống tình dục không an toàn -Nội tiết nguyên nhân gây thai tử cung Các dấu hiệu mang thai tử cung Các dấu hiệu thai tử cung xuất sớm thai kỳ không VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí phải phụ nữ có dấu hiệu giống Ở số trường hợp, mẹ bầu không nhận thấy dấu hiệu bất thường thai vỡ, gây chảy máu nghiêm trọng Trong trường hợp này, mẹ bầu có nguy tử vong cao không cấp cứu kịp thời Vì vậy, nghi ngờ mang thai mà xuất triệu chứng đây, bạn nên theo dõi cẩn thận để tránh hậu xấu 1/ Đau bụng đau vùng chậu Đa số trường hợp thai tử cung xuất triệu chứng Những đau xuất đột ngột dai dẳng, nhẹ nhàng liên tục Mỗi di chuyển, ho “đi nặng”, mẹ bầu cảm thấy đau nhiều Bạn cảm thấy đau đâu vùng bụng khung xương chậu 2/ Chảy máu âm đạo Ban đầu đốm máu nhỏ tương tự dấu hiệu mang thai thông thường Tuy nhiên, mẹ bầu nên lưu ý chay máu âm đạo kèm với triệu chứng đau bụng bất thường Đặc biệt, nên đến bệnh viện máu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chảy nhiều liên tục 3/ Đau vai Nếu xuất đau vai, đặc biệt nằm xuống, mẹ bầu nên đến bệnh viện Đây dấu hiệu cho thấy tử cung bị vỡ Lúc này, máu tràn vào nội tạng, kích thích dây thần đến vùng vai mẹ bầu Trong tháng cuối thai kỳ trình chuyển dạ, mẹ bầu dường phải đối diện với nhiều biến chứng nguy hiểm cách phòng tránh ngăn ngừa Vỡ tử cung tai biến sản khoa Ngay phát dấu hiệu cho thấy có nguy vỡ tử cung, việc xử lý 4/ Mệt mỏi, chóng mặt Trường hợp thai tử cung bị vỡ, mẹ bầu cảm thấy đau nhói dội, kèm theo cảm giác mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt máu nhiều đột ngột Nghiêm trọng hơn, bạn bị tụt huyết áp ngất xỉu Thai tử cung trường hợp gặp, khó phòng ngừa, Tuy nhiên, bạn chủ động bảo vệ cách thường xuyên vệ sinh “cô bé” sẽ, khám sản phụ khoa định kỳ khám phụ khoa có dấu hiệu bất thường để chẩn đoán điều trị thích hợp, tránh để lại di chứng nghiêm trọng Nên làm có triệu chứng thai tử cung? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Hãy khám lập tức, nhập viện ngay! Nếu ống dẫn trứng vỡ, bạn đưa thẳng đến phòng mổ Nhưng hầu hết trường hợp, thai tử cung thường nhận biết đủ sớm để tiến hành kiểm tra cẩn thận phẫu thuật - Bạn định siêu âm ngả âm đạo để xác định vị trí thai bám Nếu siêu âm chưa xác định được, bạn hẹn siêu âm lại sau vài ngày Bạn thử thai để xác định có thai đo nồng độ hCG máu Nồng độ hCG thấp bình thường dấu hiệu thai tử cung Có thể bác sĩ cần thực thêm vài xét nghiệm khác để kiểm tra nồng độ hormone thai kỳ bạn - Nếu bác sĩ nghi ngờ bạn mang thai tử cung hình ảnh siêu âm không cho thấy vị trí thai bám, bác sĩ định nội soi vòi trứng qua vết cắt nhỏ thành bụng để tìm vị trí thai xác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí