Những điều mẹ cần biết khi lần đầu cắt móng tay cho bé
Dưới đây là một vài mẹo về cách thức, dụng cụ và cả thời điểm thích hợp để
cắt móng tay cho bé một cách an toàn.
Móng tay của trẻ sơ sinh thường mỏng và mềm hơn của bạn nhưng chúng rất sắc,
có thể làm xước da mặt của bé hay của cả mẹ. Dưới đây là một vài mẹo về cách
thức, dụng cụ và cả thời điểm thích hợp để cắt móng tay cho bé một cách an toàn.
1. Cắt móng tay thường xuyên: móng tay của em bé có thể mềm mại nhưng chúng
có những cạnh sắc nguy hiểm. Vì vậy mà chúng cần được cắt thường xuyên để
tránh tạo nên các vết thương không đáng có khi trẻ quờ tay.
2. Sử dụng công cụ cắt móng tay: Các mẹ hãy chọn bấm móng tay hoặc kéo với
kích thước phù hợp với bộ móng tay và móng chân còn nhỏ xíu của trẻ sơ sinh.
3. Thời điểm: Nếu trong quá trình cắt móng tay, bé cựa quậy không yên sẽ dễ gây
tổn thương các đầu ngón tay của bé. Cắt móng tay cho bé dễ dàng nhất là khi bé
đang ngủ hoặc bị phân tâm trong lúc ăn. Một thời điểm thích hợp nữa là ngay sau
khi tắm vì khi này là lúc móng tay trở nên mềm nhất. Mẹ hãy lựa chọn 1 trong 3
khoảng thời gian thích hợp nhất để cắt móng tay cho bé được an toàn.
4. Nắm chắc bàn tay bé: Khi cắt móng tay cho trẻ, mẹ lưu ý giữ bàn tay của bé sao
cho chừa phần móng tay với đầu các ngón tay và cắt cẩn thận theo đường cong của
ngón tay.
5. Chuẩn bị đồ sơ cứu: Trong quá trình mẹ cắt móng tay cho trẻ, nếu chẳng may
cắt vào phần da của bé, hãy dùng một khăn giấy mềm giữ lấy vết cắt trong đôi phút
hay đến khi máu ngừng chảy.
6. Với móng chân: móng chân của bé cũng cần được chăm sóc cắt tỉa dù không
thường xuyên như móng tay.
Móng tay của trẻ sơ sinh phát triển rất nhanh, bạn có thể phải cắt chúng vài lần một
tuần trong khi móng chân có thể cắt tỉa không thường xuyên lắm.
Thực tế, một vài bà mẹ dùng răng để cắn móng tay của bé khi chúng dài ra nhưng
theo hướng dẫn của Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ (AAP), việc này có thể dẫn đến
nhiễm trùng. Làm theo cách này, bạn có thể sẽ vô tình đưa vi trùng từ miệng của
bạn vào bất kỳ vết xước nhỏ nào trên ngón tay bé. Bạn cũng sẽ không thể quan sát
những gì mình đang làm, và sẽ thấy khó khăn vì ngón tay của bé rất nhỏ so với
răng của bạn.
Phương pháp tốt nhất là bạn nên đầu tư một bộ kéo hay bấm móng tay riêng cho
bé.
Trong khi cắt móng cho bé, bạn cần chắc chắc có đủ ánh sáng để thấy rõ những
thao tác mình đang làm. Hãy ấn phần mềm của đầu ngón tay bé xuống để cắt phần
móng được dễ dàng và an toàn.
Sau khi cắt, bạn nên dùng dũa để làm mịn phần móng mới thô ráp. Trong những
tuần đầu tiên khi em bé mới sinh, móng tay và chân còn rất mềm, các bác sĩ cũng
khuyên chỉ nên dùng dũa để làm ngắn móng tay của bé.
Nếu chẳng may cắt vào phần da tay của bé, bạn không cần phải tự trách bản thân
quá bởi điều đó xảy ra với rất nhiều bậc cha mẹ khác. Đơn giản khi đó bạn Những điều mẹ cần biết để dạy gái thể Con gái có nhiều nỗi lo lắng thay đổi thể, đặc biệt tuổi dậy Đây lúc bạn cần trò chuyện cởi mở chân thành với Con gái mẹ có mối quan hệ gần gũi Vậy nên đến lúc thích hợp, mẹ gái chia sẻ điều sau thể để trẻ có thêm hiểu biết tự tin tuổi dậy nhé! Mỗi người mang hình dáng khác Bài học mẹ nên dành cho giúp hiểu đâu giá trị lớn thể Điều quan trọng đời người sức khỏe Còn hình dạng bên người có nét giá trị riêng Bước vào tuổi dậy thì, biết dễ chịu ảnh hưởng từ suy nghĩ bên cân nặng hay chiều cao, chuyện mập hay ốm… Vậy nên mẹ đứng nên đặt nặng vấn đề không muốn bị ám ảnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khuyến khích trải nghiệm Mẹ động viên cho phép thể thử nghiệm điều mà thích (đương nhiên phải an toàn) chơi thể thao, khiêu vũ, học tập, sáng tạo… Có thế, trở nên động cảm thấy vui vẻ Dạy cách chăm sóc thể Chăm sóc bao gồm thể chất lẫn tinh thần, trí tuệ; tuổi dậy Luôn nhắc nhở ăn uống đủ chất, bổ sung trái cây, rau củ; ngủ nghỉ hợp lý, sinh hoạt khoa học Ngoài việc dạy vệ sinh cá nhân cần thiết lứa tuổi Giúp hiểu thể hoạt động Đã đến lúc mẹ nên giảng giải cho điều “khó nói” vùng kín, vùng xương chậu… Hãy nói cho nghe điều bình thường khác biệt thể Khi biết điều này, rơi vào trạng thái khó hiểu cảm thấy tự tin VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nói nghe thay đổi thể Đó vấn đề kinh nguyệt hay sức khỏe sinh sản - điều quen thuộc quan trọng với bé gái Một giúp hiểu thay đổi thể mình, không thấy xấu hổ hay ngượng ngùng với chuyện Chuyện giới tính - tình dục Mẹ dạy biết tôn trọng giữ gìn thể Không cần nói chi tiết chuyện quan hệ tình dục, cần giúp hiểu vấn đề mối quan hệ yêu thương lành mạnh lớn thêm lên Vấn đề cá nhân, riêng tư Bên cạnh việc cần tôn trọng vấn đề cá nhân mẹ cần nói chuyện với gái chuyện mạng xã hội ngày Có nghĩa dạy biết chịu trách nhiệm xã hội với thứ đăng lên mạng Tốt hết mẹ nên tham gia mạng xã hội để biết trang bé quản lý thời gian online ngày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dạy cách bảo vệ thể Hãy tập cho suy nghĩ thói quen tin tưởng nói chuyện với bố mẹ có trường hợp thấy không thoải mái với thể Ngoài dạy cho cách từ chối bảo vệ với người có hành vi khiến thấy không an toàn hay khó chịu Dạy trẻ tôn trọng người khác tử tế với xung quanh Khi muốn gái thêm yêu mẹ nên giúp biết tôn trọng thứ từ người khác Mẹ giúp hiểu vẻ đẹp giá trị thật người nằm tâm hồn trí tuệ không hoàn toàn thể vẻ bên Và cần hiểu muốn người khác cư xử với cư xử với người xung quanh Đừng ngại ngùng nói đến chuyện thể với gái mẹ Mẹ nên dành thời gian trò chuyện, quan tâm để hiểu thêm tâm tư tình cảm Mẹ tham khảo thêm sách báo để thêm tự tin thoải mái trò chuyện bé Hãy để người bạn thân thiết để trẻ có thêm phát triển khỏe mạnh toàn diện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Những điều mẹ cần biết khi cho trẻ sơ sinh đi dạo
Hãy ghi nhớ những lời khuyên sau đây khi cho trẻ sơ sinh đi dạo, hai mẹ con
bạn sẽ có những cuộc dạo chơi đầy thú vị.
Nhiều ông bố bà mẹ rất lo ngại về việc có nên hay không cho bé ra ngoài trời quá
sớm bởi vì trẻ sơ sinh thường rất nhạy cảm, hệ miễn dịch còn yếu và bé chưa được
tiêm đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh nên dễ bị ốm và lây nhiễm bệnh từ bên
ngoài.
Thông thường các mẹ thường cho con ở trong nhà ít nhất một tháng đầu tiên sau
khi sinh. Tuy nhiên, về mặt y học thì không khí trong lành và một chút thay đổi về
môi trường là rất tốt cho mọi người ở mọi lứa tuổi, không loại trừ cả trẻ sơ sinh.
Nếu em bé nhà bạn khỏe mạnh bình thường và bạn đảm bảo một số điều kiện nhất
định thì hoàn toàn có thể cho bé ra ngoài trời một lúc để cả bạn và bé được thư
giãn sau thời kỳ mang bầu và sinh nở vất vả.
Ảnh minh họa
Hãy ghi nhớ những lời khuyên sau đây và thực hiện chúng một cách nghiêm túc sẽ
giúp bé nhà bạn có những cuộc dạo chơi đầu tiên an toàn và thoải mái:
- Bạn cần chuẩn bị trang phục thích hợp cho bé nếu có ý định dành nhiều thời gian
ở ngoài trời. Dù thời tiết mát mẻ, bạn vẫn nên che đầu, cổ, đôi tay và đôi chân cho
bé bằng mũ, khăn, găng tay, găng chân được làm từ chất vải mềm và thoáng khí.
Lớp vải mặc trên người bé cũng tương đương với lớp quần áo mà người lớn mặc.
Ngoài ra, bạn có thể đắp thêm một lớp chăn hoặc quấn khăn nhẹ cho bé. Đảm bảo
đưa bé đến nơi có bóng râm và tránh ánh nắng trực tiếp từ mặt trời.
- Kiểm tra thật kỹ túi đồ của bé để chắc chắn rằng bạn đã mang những thứ cần thiết
như tã lót, khăn, sữa, nước hay đồ ăn nhẹ cho cả mẹ và bé v.v.
- Bạn phải là người hiểu rõ hơn ai hết tính phức tạp của các thiết bị dùng cho bé
như xe đẩy khi bạn đưa bé đi ra ngoài bằng các thiết bị này. Vì vậy hãy dùng thử
để chắc chắn rằng bạn sử dụng thành thạo và hiểu hết các tính năng của chúng.
- Bạn nên nhớ đừng đưa bé đi đâu quá xa, quá lâu hoặc đến những nơi mà bạn
chưa đến bao giờ trước đây. Thông thường sau khi ăn và thay tã xong là thời điểm
tốt nhất để đưa bé đi dạo. Bé sẽ cảm thấy thoải mái và có thể ngủ một giấc ngắn ở
bên ngoài.
- Đặc biệt chú ý đến thời tiết ngoài trời để mặc đồ phù hợp cho bé. Tất nhiên chỉ
nên cho bé ra ngoài vào những ngày đẹp trời mát mẻ, không quá nóng hoặc quá
lạnh.
- Nếu có thể bạn nên đi cùng ai đó khi đưa bé ra ngoài để đề phòng trường hợp có
sự cố họ có thể giúp đỡ bạn ngay lập tức.
- Mọi người có thể sẽ hỏi chuyện bé hoặc thậm chí là động vào người bé. Vì vậy
bạn nên tránh đưa bé đi đến nơi đông người như chợ, siêu thị, trường học hay bất
cứ nơi nào ồn ào náo nhiệt. Nên đưa bé đến những nơi không khí trong lành thoáng
đãng, quen thuộc với bạn.
- Khi nhận thấy bất cứ hành động của những người xung quanh có thể không an
toàn đối với bé, hãy cố gắng từ chối họ khéo léo nhưng thật cương quyết. Hãy
chuẩn bị tinh thần để ứng phó với những tình huống có thể xảy ra. Và tuyệt đối, cả
hai mẹ con đều cần tránh xa những người đang bị ốm.
Hầu hết các bà mẹ đều mong đợi sẽ thực hiện được tất cả
Những điều mẹ cần biết khi lần đầu cắt
móng tay cho bé
Dưới đây là một vài mẹo về cách thức, dụng cụ và cả thời điểm thích hợp để
cắt móng tay cho bé một cách an toàn.
Móng tay của trẻ sơ sinh thường mỏng và mềm hơn của bạn nhưng chúng rất sắc,
có thể làm xước da mặt của bé hay của cả mẹ. Dưới đây là một vài mẹo về cách
thức, dụng cụ và cả thời điểm thích hợp để cắt móng tay cho bé một cách an toàn.
1. Cắt móng tay thường xuyên: móng tay của em bé có thể mềm mại nhưng chúng
có những cạnh sắc nguy hiểm. Vì vậy mà chúng cần được cắt thường xuyên để
tránh tạo nên các vết thương không đáng có khi trẻ quờ tay.
2. Sử dụng công cụ cắt móng tay: Các mẹ hãy chọn bấm móng tay hoặc kéo với
kích thước phù hợp với bộ móng tay và móng chân còn nhỏ xíu của trẻ sơ sinh.
3. Thời điểm: Nếu trong quá trình cắt móng tay, bé cựa quậy không yên sẽ dễ gây
tổn thương các đầu ngón tay của bé. Cắt móng tay cho bé dễ dàng nhất là khi bé
đang ngủ hoặc bị phân tâm trong lúc ăn. Một thời điểm thích hợp nữa là ngay sau
khi tắm vì khi này là lúc móng tay trở nên mềm nhất. Mẹ hãy lựa chọn 1 trong 3
khoảng thời gian thích hợp nhất để cắt móng tay cho bé được an toàn.
Ảnh minh họa
4. Nắm chắc bàn tay bé: Khi cắt móng tay cho trẻ, mẹ lưu ý giữ bàn tay của bé sao
cho chừa phần móng tay với đầu các ngón tay và cắt cẩn thận theo đường cong của
ngón tay.
5. Chuẩn bị đồ sơ cứu: Trong quá trình mẹ cắt móng tay cho trẻ, nếu chẳng may
cắt vào phần da của bé, hãy dùng một khăn giấy mềm giữ lấy vết cắt trong đôi phút
hay đến khi máu ngừng chảy.
6. Với móng chân: móng chân của bé cũng cần được chăm sóc cắt tỉa dù không
thường xuyên như móng tay.
Móng tay của trẻ sơ sinh phát triển rất nhanh, bạn có thể phải cắt chúng vài lần một
tuần trong khi móng chân có thể cắt tỉa không thường xuyên lắm.
Thực tế, một vài bà mẹ dùng răng để cắn móng tay của bé khi chúng dài ra nhưng
theo hướng dẫn của Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ (AAP), việc này có thể dẫn đến
nhiễm trùng. Làm theo cách này, bạn có thể sẽ vô tình đưa vi trùng từ miệng của
bạn vào bất kỳ vết xước nhỏ nào trên ngón tay bé. Bạn cũng sẽ không thể quan sát
những gì mình đang làm, và sẽ thấy khó khăn vì ngón tay của bé rất nhỏ so với
răng của bạn.
Phương pháp tốt nhất là bạn nên đầu tư một bộ kéo hay bấm móng tay riêng cho
bé.
Ảnh minh họa
Trong khi cắt móng cho bé, bạn cần chắc chắc có đủ ánh sáng để thấy rõ những
thao tác mình đang làm. Hãy ấn phần mềm của đầu ngón tay bé xuống để cắt phần
móng được dễ dàng và an toàn.
Sau khi cắt, bạn nên dùng dũa để làm mịn phần móng mới thô ráp. Trong những
tuần đầu tiên khi em bé mới sinh, móng tay và chân còn rất mềm, các bác sĩ cũng
khuyên chỉ nên dùng dũa để làm ngắn móng tay của bé.
Nếu chẳng may cắt vào phần da tay của bé, bạn không cần phải tự trách bản thân
quá bởi điều đó xảy ra với rất nhiều bậc cha mẹ khác. Đơn giản Những điều mẹ cần biết khi lần đầu cho con bú Cho con bú là một việc hoàn toàn tự nhiên và thuộc về bản năng của người mẹ, tuy nhiên điều đó không có nghĩa là việc này sẽ dễ dàng, đặc biệt là lần đầu tiên. Những lời khuyên sau đây sẽ giúp các mẹ thực hiện công việc này suôn sẻ hơn nhất là khi chưa có kinh nghiệm. - Các mẹ nên tìm hiểu về cách cho trẻ sơ sinh bú mẹ qua sách vở, bài viết, video, các bà mẹ khác hoặc tham gia một lớp học. Một cách tiện lợi khác là có thể hỏi ngay chuyên gia tư vấn cho con bú hoặc y tá tại bệnh viện hoặc nơi bạn dự định sinh bé. - Chuẩn bị một chiếc gối hoặc một vật mềm tương tự khác được thiết kế chuyên dùng cho con bú, hỗ trợ người mẹ dễ dàng đặt bé ở tư thế thoải mái nhất khi bé bú. - Kết hợp tay và gối để đỡ em bé sao cho miệng bé ngậm vừa khít núm vú. Cho con bú ở tư thế thoải mái nhất. (Ảnh minh họa) - Bạn đừng mong đợi sữa sẽ ra nhiều ngay từ lần đầu tiên cho con bú. Thực tế, một lượng nhỏ sữa non giàu dinh dưỡng là tất cả những gì bé sơ sinh cần trong lần đầu tiên bú mẹ. - Hãy ghi lại giờ bạn cho con bú, mỗi lần trong bao lâu, và con đã bú bên ngực nào để lần tiếp sau chuyển bên ngực khác cho bé bú đều. - Hãy nạp năng lượng cho cơ thể bằng cách ăn đầy đủ và uống nhiều nước vì nuôi dưỡng con bằng sữa mẹ sẽ lấy đi rất nhiều năng lượng từ chính người mẹ. - Nuôi con bằng sữa mẹ không đơn giản như nhiều người vẫn nghĩ, và những lần đầu có thể gây tổn thương đến cơ thể người mẹ. Núm vú bị đau là một triệu chứng điển hình. Khi đó người mẹ có thể dùng gạc nóng hoặc lạnh để vệ sinh núm vú sạch trước và sau khi cho con bú. Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng kem xoa núm vú bị tổn thương theo hướng dẫn của bác sĩ. Bé cũng có thể ngủ ngay giữa lúc đang bú mẹ. (Ảnh minh họa) Với trẻ sơ sinh, bạn nên cho bé bú mẹ thường xuyên, trung bình từ 8 - 12 lần trong 24 giờ. Càng cho bé bú nhiều, cơ thể người mẹ sản xuất ra càng nhiều sữa. Theo hướng dẫn của Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ (AAP), không nhất thiết phải cho con ăn theo một lịch trình cứng nhắc, người mẹ nên cho con bú bất cứ khi nào bé có dấu hiệu đầu tiên của cơn đói, ví dụ như bỗng nhiên bé tỉnh táo hơn, hoạt động nhiều hơn, lần tìm núm vú của mẹ. Khi bé khóc là dấu hiệu bé đã đói điển hình nhất nhưng lại là dấu hiệu muộn, bạn nên bắt đầu cho bé bú trước khi bé khóc đòi ăn. Trong vài ngày đầu tiên, bạn có thể nhẹ nhàng đánh thức bé để bắt đầu cho con bú, và bé cũng có thể ngủ ngay giữa lúc đang bú mẹ. Nếu muốn giữ cho bé tỉnh táo trong khi ăn, bạn có thể bỏ bớt tã lót hoặc các lớp khăn quấn đang bao bọc cơ thể bé. Để đảm bảo bé bú đủ sữa mẹ, bạn có thể đánh thức bé để cho ăn sau bốn tiếng đồng hồ kể từ lần gần nhất mà mẹ cho bé bú. Một chiếc gối cho con bú sẽ là một trợ thủ đắc lực cho cả hai mẹ con. (Ảnh minh họa) Vì mỗi lần cho bé ăn như vậy có thể Làm bố 12 điều cần biết để dạy tốt Làm bố khoảnh khắc đặc biệt mà người đàn ông trải qua đời Nhưng làm để trở thành ông bố tốt làm Dưới lời khuyên cho bạn Làm bố khoảnh khắc đặc biệt mà người đàn ông trải qua đời Tình yêu thương tỏa sáng Chia sẻ tình yêu với bé Dạy bé biết cách đối xử với người xung quanh, đặc biệt mối quan hệ tương lai chúng lớn Con gái có xu hướng tìm kiếm anh chàng có phẩm chất giống cha cậu bé thường coi cha gương cách đối xử với vợ Dành thời gian cho Những đứa trẻ ghi nhớ giây phút chúng chơi đùa với cha Đó điều bạn không quên kỷ niệm mà bạn trân trọng suốt đời Vậy nên, có thể, dành thời gian cho đứa trẻ mình, thường xuyên tốt Cố gắng đến dự kiện Khi đứa trẻ, mắt bạn bừng sáng lên cha mẹ đến dự ngày lễ Vậy làm điều với mình, ủng hộ chúng cách tham dự kiện trường, dù không quan trọng Điều có ý nghĩa bé thể bạn quan tâm đến chúng Để bé tham gia hoạt động yêu thích bạn Một người cha chia sẻ thông tin với cách để chúng tham gia họ cha hiểu thêm nhiều Chỉ cần dành khoảng thời gian vui vẻ bên nhau, khoảng thời gian có ý nghĩa với con, chúng cảm thấy thật đặc biệt bạn chọn tận hưởng chia sẻ điều mà bạn thích với chúng Trò chuyện với bé Điều nghe không quan trọng, nghĩ lần cuối bạn thực có trò chuyện với Có thể trao đổi với bé điều Phương tiện truyền thông xã hội công nghệ thực gây thiếu liên kết xã hội, người ôm Ipad thay nói chuyện với Vì thế, gạt tiện ích sang bên dành thời gian tìm hiểu sống Bạn học hỏi nhiều điều bổ ích từ người xung quanh Những câu chuyện trước ngủ Hãy dành thời gian đọc truyện Đọc câu truyện có ích cho tư đứa trẻ cho mối quan hệ cha – Đó hành động đơn giản bé nhớ chúng làm điều tương tự với tương lai Thể lòng biết ơn hàng ngày Con trẻ học hỏi từ cha mẹ Đơn giản hiển nhiên Hãy hành động thay nói Hãy biết ơn bạn có ngày dạy cho bé điều Đó học giúp bạn tránh hư hỏng đồng thời hình thành cho chúng nhìn lành mạnh sống Luôn dành thời gian để vui chơi Chúng ta biết ông bố cần phải làm việc, bạn nên xếp thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn chơi đùa Dành thời gian chơi với chúng dừng lo lắng công việc Biết đâu bé lại người cho bạn lời giải cho rắc rối bạn 9 Đối xử tốt trân trọng người xung quanh Khi bạn coi trọng việc đối xử tốt tôn trọng người xung quanh mình, bé làm Bạn gương cho bạn, chắn bạn cho chúng hướng 10 Mỉm cười nhiều Trẻ thích chia sẻ niềm vui hạnh phúc Khi bạn cho thấy bạn thực hạnh phúc, bé có thái độ tương tự thế, tạo thói quen lạc quan tình 11 Sống có mục đích Là hình mẫu cho noi theo đồng nghĩa với việc bạn phải khuyến khích làm điều chúng yêu thích nhìn nhận sống giống tranh vẽ số phận Cách tốt để truyền đạt học bạn sống có mục đích theo đuổi niềm hạnh phúc 12 Đừng ngại nói: “Bố yêu con!” Ngay đứa trẻ nghĩ chúng lớn để nghe câu “Bố yêu con!” âm reo bên tai trở thành điều mà chúng không quên Tình yêu chiến thắng mà bạn không ngừng thể với người bạn yêu thương, chắn họ làm điều tương tự lại với bạn Người cha quan trọng đứa trẻ Trong mắt bé, bạn quý giá nhiều so với bạn nghĩ Bằng cách chia sẻ tình yêu, niềm hạnh phúc dành thời gian cho bé, người cha người mà bé ghi nhớ kỷ niệm theo chúng suốt đời quy tắc để làm bố mẹ nhàn Mọi người thường hỏi làm nhiều việc đến có tới đứa Dưới quy tắc giúp bạn làm bố mẹ tốt mà có thời gian cho thân quy tắc giúp bạn làm bố mẹ tốt, mà nhàn tênh! Ảnh minh họa: Internet Dưới bí nuôi dạy hạnh phúc Leo Babauta - tác giả trang blog tiếng giới zenhabits - ông bố có đứa mà có thời gian tận hưởng sống Dạy tự lập Ngay biết đi, khoảng tuổi, bắt đầu phải tự bộ, sau học cách tự xúc ăn, đánh răng, tắm tự mặc quần áo Khi lớn hơn, học rửa bát đĩa, lau nhà bếp, dọn phòng mình, gấp quần áo… Công việc nhẹ nhàng nhiều tự làm việc mình, điều cần nhẫn nại bắt đầu dạy cho kỹ Dạy đứa lớn giúp đỡ đứa bé Nếu bạn có nhiều con, nguyên tắc vàng Các tuổi teen giúp em bé điều Bố mẹ khỏe khoắn hơn, đứa lớn học cách chịu trách nhiệm Chỉ cho cách để trở nên say mê, hứng khởi Bạn dạy cho cách say mê, hứng khởi với điều làm mẫu hình bạn Bằng cách bạn thể yêu thích, hứng khởi công việc,