Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tính giá trị, độ tin cậy phiên bản tiếng Việt của Chỉ số tác động sức khỏe răng miệng dùng cho người mất răng (OHIP-19VN). Nghiên cứu tiến hành trên 135 đối tượng mang hàm giả tháo lắp toàn hàm hai hàm.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 TÍNH GIÁ TRỊ VÀ TIN CẬY CỦA CHỈ SỐ TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT (OHIP-19VN) ĐỂ ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG LIÊN QUAN SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM MẤT RĂNG Lữ Lam Thiên*, Lê Hồ Phương Trang** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Chỉ số tác động sức khỏe miệng (OHIP) dùng cho người công cụ sử dụng rộng rãi giới để đo lường chất lượng sống liên quan sức khỏe miệng (CLCS-SKRM) người dịch, xác định giá trị nhiều ngôn ngữ khác Trong Việt Nam, chưa có câu hỏi đo lường CLCS dành riêng cho người cơng bố Mục tiêu: xác định tính giá trị, độ tin cậy phiên tiếng Việt Chỉ số tác động sức khỏe miệng dùng cho người (OHIP-19VN) Phương pháp: Nghiên cứu tiến hành 135 đối tượng mang hàm giả tháo lắp toàn hàm hai hàm, chia thành nhóm: nhóm gồm 65 đối tượng cần làm hàm giả nhóm gồm 70 đối tượng không cần làm hàm giả Để xác định giá trị phân biệt, so sánh điểm số OHIP-19VN nhóm nhóm Để xác định giá trị hội tụ, tìm mối tương quan điểm số OHIP-19VN với điểm số “mức độ hài lòng hàm giả” Độ tin cậy câu hỏi đánh giá qua: tính quán bên độ tin cậy đo-đo lại hai lần trả lời Kết quả: Điểm số OHIP-19VN lĩnh vực khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhóm (p