Nghiên cứu có mục tiêu nhằm xác định tỉ lệ liệt đám rối thần kinh cánh tay do sanh tại Thành phố Hồ Chí Minh và phương pháp xử trí tổn thương theo hướng dẫn của giáo sư A. Gilbert. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Nghiên cứu Y học BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ LIỆT ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY TRẺ EM DO SANH TẠI VIỆT NAM Phan Đức Minh Mẫn*, Đặng Khải Minh**, Võ ChiêuTài*, Alain Gilbert***, Piere Raimondii**** TĨM TẮT Mục tiêu: Xác định tỉ lệ liệt đám rối thần kinh cánh tay do sanh tại Thành Phố Hồ Chí Minh và phương pháp xử trí tổn thương theo hướng dẫn của giáo sư A. Gilbert. Phương pháp nghiên cứu: Ghi nhận tỉ lệ liệt đám rối thần kinh cánh tay do sanh xảy ra tại 2 bệnh viện phụ sản lớn của Thành Phố Hồ Chí Minh là bệnh viện Từ Dũ và bệnh viện Hùng Vương; khảo sát tất cả trường hợp bị liệt đám rối thần kinh cánh tay do sanh từ 2 tháng tuổi trở lên đã đến khám và điều trị tại bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình và bệnh viện Nhi Đồng 1. Kết quả: Tại bệnh viện Hùng Vương ghi nhận có 26/ 69.022 trường hợp và bệnh viện Từ Dũ có 33/35.774 trường hợp xuất hiện liệt đám rối thần kinh cánh tay do sanh thường qua ngã âm đạo trong đó chỉ có 6 trường hợp khơng phục hồi hồn tồn cần phải mổ thám sát và ghép thần kinh. Tại bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình và bệnh viện Nhi Đồng 1 dưới sự hướng dẫn của giáo sư Gilbert, chúng tơi đã thực hiện khám cho 169 trường hợp có liện quan liệt đám rối thần kinh cánh tay do sanh và trong đó có 39 trường hợp đã được mổ thám sát và ghép thần kinh Sural cho trẻ 3 tháng tuổi mà có dấu hiệu khơng phục hồi chức năng co cơ hai đầu cánh tay hoặc thời gian phục hồi các cơ cánh tay, vai không tiến triển sau 2 hoặc 3 tháng. Thời gian thực hiện của đề tài này Chuyên Đề Ngoại Nhi Nghiên cứu Y học ghi nhận từ 2009 đến 2012 tại bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình và bệnh viện Nhi Đồng 1. Các thơng số đánh giá sẽ dựa vào khảo sát lâm sàng là chính, với mức độ phục hồi cơ hai đầu cánh tay để quyết định chọn lựa chỉ định mổ, kết quả phục hồi sau mổ. Ngồi ra, còn dựa vào các phục hồi cơ dạng vai và cổ tay để đánh giá mức độ phục hồi nhiều hay ít. KẾT QUẢ Tại Việt Nam, chúng tơi chưa có số liệu điều tra dịch tễ chính xác về tỉ lệ biến chứng này. Tuy nhiên dựa trên số liệu thu thập từ hai bệnh viện trung tâm sản phụ khoa tại thành phố Hồ Chí Minh: Bệnh viện Từ Dũ (2010 ‐ 2011) có tổng cộng 35.774 trường hợp sanh ngã âm đạo và có 33 trường hợp bị biến chứng liệt (LĐRTKCT TE), phần lớn phục hồi và chỉ có 3 trường hợp khơng phục hồi hết cần có chỉ định ghép thần kinh; bệnh viện Hùng Vương(2010 ‐ 2012 ) có 69.022 sanh ngã âm đạo nhưng chỉ có 26 trường hợp bị tai biến liệt (LĐRTKCT TE) với 2 trường hợp ghi nhận cần thám sát và ghép thần kinh. Tổng cộng từ hai trung tâm nói trên chúng tơi ghi nhận 59/104.796 trường hợp bị biến chứng liệt (LĐRTKCT TE) trong những tình huống sanh thường khơng liên quan sanh mổ (tỉ lệ 0,56/ 1000 trẻ sanh). Tuy nhiên tỉ lệ cần thiết phẫu thuật thám sát để ghép thần kinh chỉ chiếm 5/59 trường hợp liệt (tỉ lệ 0,048/1000 trẻ sanh). Riêng số liệu khảo sát nhóm thăm khám có liệt với đồn, các tổn thương và kết quả phục hồi chức năng sau điều trị bao gồm tập vật lý trị liệu, chích Botox, chuyển gân và thám sát hoặc chuyển ghép thần kinh do giáo sư Alain Gilbert tổ chức và hướng dẫn từ 2009 ‐ 2012 tại bệnh viện. bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình, ghi nhận có 169 trường hợp bệnh lý liệt (LĐRTKCT TE) do sanh. Trong đó: ‐ Nhóm liệt (LĐRTKCT TE) là cơng dân TP.HCM 19 trẻ, còn lại là trẻ em ngồi TP.HCM ( 150 trẻ). ‐ Nhóm tuổi đến khám 6 tuổi (14 trẻ) 211 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Nghiên cứu Y học ‐ Nhóm trẻ cân nặng 4 kg ( 49 trẻ), không xác định (66 trẻ) Nhận xét: Ghi nhận kết quả phục hồi tốt trong nhóm tổn thương 2 rễ thần kinh nhiều hơn nhóm tổn thương hồn tồn. ‐ Nhóm trẻ em