Kết quả bước đầu phẫu thuật u não tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

4 73 0
Kết quả bước đầu phẫu thuật u não tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá kết quả bước đầu triển khai phẫu thuật u não tại bệnh viện Nhi Đồng 2. Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 12/2010 đến tháng 05/2011, 5 bệnh nhân u não phẫu thuật tại bệnh viện Nhi Đồng được hồi cứu.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHẪU THUẬT U NÃO TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Đặng Xuân Vinh*, Đặng Đỗ Thanh Cần*, Nguyễn Thành Đơ*, Phạm Anh Tuấn** TĨM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết bước đầu triển khai phẫu thuật u não bệnh viện Nhi Đồng Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Từ tháng 12/2010 đến tháng 05/2011, bệnh nhân u não phẫu thuật bệnh viện Nhi Đồng hồi cứu Kết quả: Tất bệnh nhân trước mổ G: 15 điểm bệnh nhân u não lều, bệnh nhân u não hố sau Tuổi nhỏ 30 tháng, tuổi lớn 12 tuổi Tỉ lệ nam: nữ = 1:4.4 bệnh nhân bóc tồn u, bệnh nhân sinh thiết chẩn đoán Giai phẫu bệnh: bệnh nhân: astrocytoma (2 trường hợp:grade IV), bệnh nhân: Epidermoid.Thời gian phẫu thuật ngắn 90 phút, dài 180 phút, trung bình 130 phút Cả bệnh nhân tỉnh, khơng có biến chứng sau mổ Tất bệnh nhân viện với G: 15 điểm, bệnh nhân astrocytoma grade IV tử vong sau tháng viện Kết luận: Kết bước đầu cho thấy phẫu thuật u não Nhi Đồng hiệu an tồn Tuy nhiên bệnh lý ác tính u não trẻ em cao nên kết lâu dài chưa đạt mong muốn Từ khóa: Phẫu thuật u não ABSTRACT INITIAL RESULTS OF A BRAIN TUMOR SURGERY IN CHILDREN’S HOSPITAL Dang Xuan Vinh, Dang Do Thanh Can, Nguyen Thanh Do, Pham Anh Tuan * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 147 - 150 Objectives: To evaluate the initial implementation of brain tumor surgery at Children’s Hospital Methods: From January to March 05/2011 12/2010, there were brain tumors patients who was retrospective at Children’s Hospital Results: All most patients before surgery have G: 15 points There were supratentorial tumor patients, posterior fossa tumor one The youngest patient is 30-month old, the eldest is 12-year old Ratio male: female = 1:4 patients were removed the entire tumor, one was diagnosed with biopsy Pathology: patients: astrocytoma (two casesof grade IV), one patient: Epidermoid The shortest surgical time is 90 minutes, the longest is 180 minutes, average time is 130 minutes All of them had been recovery and had not any complications after surgery Allpatients discharged with G: 15 points, two grade IV astrocytoma patients died after months of discharge Conclusion: Initial results show that brain surgery at Children’s Hospital is effective and safe However brain tumor malignant pathology in children is very high so long-term results have not achieved as the surgeons expected Key words: Brain tumor surgery * Bệnh Viện Nhi Đồng ** Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: Bs Đặng Xuân Vinh Chuyên Đề Ngoại Nhi ĐT: 0908168143 Email: dr.dangxuanvinh@yahoo.com.vn 147 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Medulloblastoma) ĐẶT VẤN ĐỀ U não bệnh lý chuyên ngành ngoại thần kinh(3), chiếm tỷ lệ cao đến nhập viện khoa ngoại thần kinh bệnh viện Nhi Đồng 2.Ngày nhờ phương tiện chẩn đoán đại: CT Scanner, MRI mà số lượng u não phát tăng theo(1,3,4) Nhiều bệnh nhân đến bệnh viện có tăng áp lực nội sọ, với dấu hiệu triệu chứng lâm sàng nặng kèm theo bệnh lý ác tính u não cao nên việc điều trị gặp nhiều khó khăn dự hậu xấu(1,3,4) Tại Việt Nam chưa xác định tỷ lệ lưu hành bệnh, nhiên từ thực tế tải bệnh viện có khoa ngoại thần kinh nước ta, chưa có khoa ngoại thần kinh nhi bệnh viện nhi việc phát triển thêm khoa thần kinh nhi cần thiết Bệnh viện Nhi Đồng trung tâm phẫu thuật chuyên sâu bước đầu triển khai phâu thuật bệnh lý thần kinh mang lại kết đáng khích lệ Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá kết bước đầu triển khai điều trị phẫu thuật u não trẻ em bệnh viện Nhi Đồng từ 12/2010 đến 05/2011 ĐỐI TƯỢNG -PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân u não điều trị phẫu thuật Nhi Đồng từ 12/2010 đến 05/2011 Phương pháp nghiên cứu Mô tả hồi cứu loạt trường hợp Gliomas (cerebelum, brain stem, optic nerve) Pineal tumor Craniopharyngiomas U sọ hầu Teratomas Granulomas 148 neuroectodermal Thực Bệnh nhân thiết lập chẩn đoán thăm hỏi bệnh sử, khám lâm sàng, chụp CT Scanner có cản quang, MRI (xác định vị trí, kích thước, tính chất khối u, mức độ nguy hiểm, độ ác tính) Khi có định phẫu thuật chúng tơi tiến hành khám tiền mê, chuẩn bị máu trước mổ Phẫu thuật: Sau gây mê, tiến hành phẫu thuật cho bé mở nắp sọ, mở màng cứng, dùng dao kim để tách màng nhện, sau lựa chọn đường vào khối u cho tổn thương nhu mô não mạch máu não nhất, dùng bipolar ống hút để bóc tách từ từ khối u khỏi nhu mơ não Sau bóc tách hết khối u cầm máu, vá lại màng cứng, đóng lại nắp sọ Sau mổ xong nằm khoa hồi sức 1-2 ngày, bệnh nhân ổn định chuyển khoa ngoại thần kinh Bệnh nhân chụp CT Scanner sau mổ để đánh giá hiệu phẫu thuật biến chứng phẫu thuật, viện tái khám khoa ngoại thần kinh KẾT QUẢ Bảng 1: Giới: Nam: nữ = 4:1 Địa TPHCM Đồng Nai Long An Số lượng 2 *Nhận xét: Địa cư ngụ: Tuổi: Nhỏ 30 tháng, lớn tuổi nhất: 12 tuổi, trung bình: 9,2 tuổi Bảng 2:Lâm sàng trước mổ Phân loại u não trẻ em(5): Primitive Meningiomas (PNETs, Triệu chứng Thang Điểm G: 15 điểm Yếu nửa người Đau đầu Nơn ói Động Kinh Hội chứng tiểu não Vị trí khối u lều Vị trí khối u hố sau Số lượng 5 Thời gian phẫu thuật Ngắn nhất: 90 phút, dài nhất: 180 phút, Chuyên Đề Ngoại Nhi Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học trung bình: 130 phút BÀN LUẬN Số lượng máu trình phẫu thuật: Đây bước đầu triển khai phẫu thuật u não Bệnh viện Nhi Đồng 2, thực tế thiếu tất phương tiện phục vụ cho phẫu thuât: Kính vi phẫu thần kinh, bàn mổ chuyên dùng cho phẫu thuật thần kinh, dụng cụ vi phẫu thần kinh, máy khoan cắt sọ, khung cố định đầu bệnh nhân lúc phẫu thuật Chúng tơi có kính lúp trình chọn lựa bệnh nhân tương đối an tồn: Vị trí u não nơng, có khả chảy máu Số lượng bệnh nhân nghiên cứu có bệnh nhân khơng đại diện cho dân số nên khác biệt ngẫu nhiên yếu tố dịch tễ học không đánh giá mẫu chung bệnh nhân u não Trung bình 70 ml, nhiều 100 ml, 50 ml Tư bệnh nhân phẫu thuật: Nằm ngữa: Nằm sấp: Bảng 3: Lâm sàng sau phẫu thuật Triệu chứng G: 15 điểm Yếu nửa người Đau đầu Nơn ói Động kinh Hội chứng tiểu não Biến chứng sau mổ Số lượng 0 Phương pháp phẫu thuật Sinh thiết chẩn đoán: Lấy trọn u: Giải phẫu bệnh: Pilocytic astrocytoma: Epidermoid: Astrocytoma: (2 bệnh nhân grade IV) Thời gian nằm viện sau mổ trung bình 10 ngày Kết lâu dài bệnh nhân astrocytoma grade IV: Tử vong sau tháng (trong đó: bệnh nhân sinh thiết chẩn đốn, bệnh nhân lại: MRI sau phẫu thuật 1,5 tháng khối u gần giống củ tử vong sau tháng) Bệnh nhân có giải phẫu bệnh: Epidrmoid hồn tồn bình thường sau tháng phẫu thuật, không dấu hiệu thần kinh khu trú, MRI sau tháng không thấy u tái phát bệnh nhân không liên lạc sau viện bệnh nhân u não hố sau: pylocytic astrocytoma: Hồi phục gần bình thường sau viện tháng (phẫu thuật 05/2011) Chuyên Đề Ngoại Nhi Lâm sàng Tất bệnh nhân nghiên cứu tỉnh táo, đến bệnh viện có triệu chứng tăng áp lực nội sọ khối choáng chỗ gây đau đầu, nơn ói (5 bệnh nhân: 100%) tác giả Hockley (50%)(1) nghiên cứu bệnh nhân chẩn đoán khối u tương đối lớn, bệnh nhân trước phát u não điều trị nhiều nơi với chẩn đốn rối loạn tiêu hóa hay viêm hơ hấp để phát sớm bệnh nhân u não trẻ em khó khăn(1,2) Những triệu chứng thần kinh khu trú yếu nửa người (4 bệnh nhân), Động kinh (3/5 bệnh nhân: 60%) số tác giả Hockley (40%)(1) Phuong (15%- 55%)(4) vị trí khối u bệnh nhân nằm vùng vận động đỉnh triệu chứng thường gặp bệnh nhân u não, lý bệnh nhân đến khám phát u não Hội chứng tiểu não (1 bệnh nhân) xảy bệnh nhân u não hố sau chèn ép vào tiểu não hay thân não Hình ảnh học CT Scanner có cản quang, MRI góp phần quan trọng phát u não xác định vị trí, kích thước, tính chất, mật độ khối u(1,2,4) …từ phẫu thuật viên định chiến lược điều trị cho bệnh nhân: tư bệnh nhân, đường rạch da, vị trí mở sọ, cách thức lấy u, cầm máu 149 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Trong nghiên cứu có trường hợp phẫu thuật u não hố sau, tư bệnh nhân phải nằm sấp - cuối đầu, khó khăn trình phẫu thuật, thời gian phẫu thuật trường hợp kéo dài 180 phút trường hợp lại u não lều cho thấy u não vùng bán cầu chiếm ưu thế, bệnh nhân nằm ngửa phẫu thuật tương đối thuận lợi 90 - 150 phút Số lượng máu trung bình: 70 ml, nhiều giai đoạn mở nắp sọ trường hợp sinh thiết chẩn đoán: Bệnh nhân khối u lớn chiếm gần ¼ não, trước mổ nghĩ astrocytoma grade cao nên làm chẩn đoán Với đặc điểm u não trẻ em, việc điều trị đạt hiệu tối ưu lấy nhiều tốt, hạn chế tái phát đảm bảo an toàn mặt chức thần kinh cho bệnh nhân(2,3) Quá trình phẫu thuật bóc tách lấy tồn u – cầm máu nghiên cứu tương đối thuận lợi, không làm tổn thương cấu trúc não mạch máu não quan trọng xung quanh Sau mổ không xuất biến chứng thần kinh, triệu chứng yếu nửa người phục hồi từ từ thời gian hậu phẫu Các biến chứng nhiễm trùng, dò dịch não tủy, chảy máu khơng xảy q trình chọn lựa bệnh nhân phẫu thuật tương đối chọn lọc có 5bn, so với tác giả khác biến chứng tử vong, biến chứng thần kinh… Chiếm tỷ lệ cao(1,2,4) nhân trước mổ yếu nửa người, trở hồn tồn bình thường tháng sau mổ, MRI không thấy khối u tái phát trường hợp Pylocytic astrocytoma hố sau: Tiên lượng tốt, trước mổ bệnh nhân hội chứng tiểu não Sau mổ triệu chứng cải thiện rõ, bệnh nhân lại tốt sau viện trường hợp astrocytoma gared IV: u ác tính cao: trường hợp sinh thiết, tử vong sau tháng viện trường hợp lại sau 1,5 tháng chụp MRI khối u tái phát cũ tử vong sau tháng Vì đặt trường hợp astrocytoma grade IV có nên phẫu thuật hay khơng KẾT LUẬN Với trang thiết bị có, số lượng bệnh nhân u não bệnh viện Nhi Đồng thể loại u vị trí u, kết đạt ban đầu tốt Đây tiền đề khích lệ tiếp tục phát triển phẫu thuật thần kinh sở TÀI LIỆU THAM KHẢO Giải phẫu bệnh trường hợp: Epidermoid, u lành tính, hầu hết nằm hố sau, nghiên cứu, khối u nằm thái dương đỉnh, vị trí gặp Bệnh 150 Anthony DH, Spiros S (1999) Tumors of the cerebral hemispheres Pediatric Neurosurgery, First edition, Churchill Livingstone , London: 493-509 Carpentieri SC, Waber DP, Pomeroy SL et al (2003) ” Neuropsychological Functioning after Surgery in Children Treated for Brain Tumor” Neurosurgery: 52( 6) : 13481357 Ian FP (2001) Supratentorial Hemispheric Tumors Operative Techniques in Pediatric Neurosurgery ,Thiem, New York:131-147 Loi KP and Corey R (2004) Pediatric Cerebral Hemispheric Tumors Youmans Neurological Surgery, Saunder, Fifth Edition , Philadenphia;3:3697-3707 Mark SG (2010) Pediatric brain tumors Handbook of Neurosurgery, Seventh edition, Thiem, New York: 697 Chuyên Đề Ngoại Nhi ... ph u thuật: Đây bước đ u triển khai ph u thuật u não Bệnh viện Nhi Đồng 2, thực tế thi u tất phương tiện phục vụ cho ph u thuât: Kính vi ph u thần kinh, bàn mổ chuyên dùng cho ph u thuật thần kinh,... ti u nghiên c u Đánh giá kết bước đ u triển khai đi u trị ph u thuật u não trẻ em bệnh viện Nhi Đồng từ 12/ 2010 đến 05 /20 11 ĐỐI TƯỢNG -PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U Đối tượng nghiên c u Tất bệnh nhân u. .. thần kinh nhi bệnh viện nhi việc phát triển thêm khoa thần kinh nhi cần thiết Bệnh viện Nhi Đồng trung tâm ph u thuật chuyên s u bước đ u triển khai ph u thuật bệnh lý thần kinh mang lại kết đáng

Ngày đăng: 23/01/2020, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan