Khảo sát tính khả thi của việc đeo vòng lắc tay nhận diện cho bệnh nhi của điều dưỡng và thân nhân bệnh nhi tại khu cấp cứu nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 4/2015 đến tháng 9/2015

4 92 0
Khảo sát tính khả thi của việc đeo vòng lắc tay nhận diện cho bệnh nhi của điều dưỡng và thân nhân bệnh nhi tại khu cấp cứu nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 4/2015 đến tháng 9/2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày khảo sát tính khả thi của việc đeo vòng lắc tay cho bệnh nhi ở điều dưỡng và thân nhân bệnh nhi tại khu cấp cứu nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 2.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC ĐEO VỊNG LẮC TAY NHẬN DIỆN CHO BỆNH NHI CỦA ĐIỀU DƯỠNG VÀ THÂN NHÂN BỆNH NHI TẠI KHU CẤP CỨU NHIỄM BV NHI ĐỒNG TỪ 04/2015 ĐẾN 09/2015 Đinh Thị Diễm Thúy*, Đồn Hùng Dương*, Phạm Mai Đằng* TĨM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tính khả thi việc đeo vòng lắc tay cho bênh nhi điều dưỡng thân nhân bệnh nhi khu cấp cứu nhiễm bệnh viện Nhi Đồng Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả với bảng câu hỏi vấn khảo sát: 41 Điều dưỡng 350 thân nhân bệnh nhi khoa Nhiễm – Bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 4/2015 đến tháng 9/2015 (6 tháng) Kết quả: Tỷ lệ điều dưỡng có thái độ việc đeo vòng tay cho bệnh nhi từ 85,37% đến 95,12% Tỷ lệ điều dưỡng có thực hành 95,12% (tự trả lời) 93,43% (thân nhân bệnh nhi ghi nhận) Ghi nhận điều dưỡng tập huấn “Văn hóa an tồn bệnh viện” có thái độ thực hành cao so với điều dưỡng chưa tham gia tập huấn (p=0,04) Tỷ lệ thân nhân bệnh nhi có thái độ việc đeo vòng tay cho bệnh nhi từ 98,86% đến 99,71% Và 100% thân nhân đồng ý chi trả chi phí phát sinh mua vòng đeo tay cho bệnh nhi Kết luận: Việc triển khai vòng đeo tay nhận diện bệnh nhi tương lai khả thi với thái độ thực hành điều dưỡng thân nhân bệnh nhi cao Ngồi ra, chi phí phát sinh liên quan đến vòng đeo tay thân nhân bệnh nhi sẵn sàng chi trả Từ khóa: Vòng đeo tay; thái độ; thực hành; thân nhân bệnh nhi; điều dưỡng ABSTRACT INVESTIGATE THE FEASIBILTY OF USING WRISTBAND FOR PEDIATRIC PATIENT IDENTIFICTION AT INFECTIOUS DEPARTMENT OF CHILDREN’S HOSPITAL FROM APRIL TO SEPTEMBER 2015 Dinh Thi Diem Thuy, Doan Hung Duong, Pham Mai Dang * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 19 - No - 2015: 63-66 Objective: To investigate the feasibility of using wristbands for pediatric patient identification from nurses and caretakers at Infectious Emergency Unit of Children’s Hospital Method: Cross sectional study with designed questionnaire: 41 nurses and 350 caretakers were enrolled in a cross sectional study at Infectious Department – Children’s Hospital from 4/2015 to 9/2015 with designed questionnaire on using wristbands Result: Percentage of nurses having right attitude on using wristbands is from 85.37% to 95.12% Percentage of nurses having right practice is 95.12% (self-report) and 93.43% (caretakers’ report) Attendance “Safety in hospital training course” is associated with good attitude and practice in nurses (p=0.04) Percentage of caretakers having right attitude on using wristbands is from 98.86% to 99.71% And 100% of caretakers agree to pay for wristband fee * Bệnh Viện Nhi Đồng Tác giả liên lạc: CNĐD Đinh Thị Diễm Thúy, ĐT: 0907146903, Email: dtdiemthuy@yahoo.com.vn Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 63 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Conclusion: The implementation of wristbands for pediatric patient is feasible in the context of right attitude and practice in nurses and caretakers Furthermore, caretakers are willing to pay for extra fee related to buying wristbands Key words: Wristband; attitude; practice; caretaker; nurse vòng lắc tay cho bênh nhi điều dưỡng thân ĐẶT VẤN ĐỀ nhân bệnh nhi khu cấp cứu nhiễm BV Nhi Sai sót tai biến “ln thường trực”xảy Đồng 2, tháng đến tháng năm 2015 lúc, nơi, tình huống,trên thiết Mục tiêu nghiên cứu bị,trong qui trình,ở cá nhân,mỗi sở Khảo sát tính khả thi việc đeo vòng lắc KCB, có phạm vi quốc gia quốc tế ATNB tay cho bênh nhi điều dưỡng thân nhân uy tín BV,là đạo đức CBYT, ưu tiên bệnh nhi khu cấp cứu nhiễm bệnh viện Nhi hàng đầu công tác QLCL Đồng Nhận diện bệnh nhân với vòng đeo tay có thơng tin có mã vạch bước mà sở y tế cần thực để nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh Xác định BN phút cứu mạng người Nhận diện sai BN vấn nạn, nguyên nhân dẫn đến rủi ro, sai sót trình cung cấp dịch vụ y tế cho người bệnh.Để tránh sai sót y khoa cần phải kiểm tra đúng: Đúng bệnh nhân; Đúng thuốc; Đúng liều; Đúng lúc Đúng cách Tuy nhiên, kiểm tra thường sai sai bệnh nhân(1) Theo nghiên cứu năm 2010 Mỹ, vòng đeo tay có thơng tin mã vạch giúp giảm sai sót điều trị với thuốc giảm biến cố bất lợi thuốc Kết báo cáo Viện Y khoa Mỹ, hệ thống y tế an tồn giúp phòng ngừa đến 98,000 ca tử vong 770,000 trường hợp biến cố bất lợi thuốc hàng năm Mỹ Tổ chức y tế giới đưa giải pháp tồn cầu ATNB, mục tiêu xác định xác BN đưa lên hàng đầu Tại Việt Nam, vòng đeo tay bệnh nhân đưa vào áp dụng rộng rãi theo chương trình nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Bộ Y tế, lấy người bệnh trung tâm Xác định xác người bệnh, tránh nhầm lẫn cung cấp dịch vụ(1) Trẻ em khu vực cấp cứu nguy cao,dễ xảy nhầm lẫn người bệnh, chúng tơi tiến hành nghiên cứu khảo sát tính khả thi việc đeo 64 ĐỐITƯỢNGPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Nghiên cứu cắt ngang mô tả với bảng câu hỏi vấn khảo sát: 41 Điều dưỡng 350 thân nhân bệnh nhi khoa Nhiễm – Bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 4/2015 đến tháng 9/2015 (6 tháng) Bảng câu hỏi dành cho điều dưỡng bao gồm câu hỏi thái độ (vòng đeo tay hữu ích giảm sai sót, giảm áp lực; chủ động đeo lại vòng đeo tay - bị đứt), thực hành (tra cứu mã số vòng tay thực y lệnh; ghi nhận sai sót thơng tin vòng đeo tay – có) Bảng câu hỏi dành cho thân nhân bệnh nhi bao gồm câu hỏi thái độ (vòng đeo tay hữu ích giảm sai sót; chủ động đeo lại vòng đeo tay - bị đứt), thực hành (quan sát điều dưỡng có tra cứu mã số hay khơng, đồng ý trả thêm chi phí phát sinh mua vòng đeo tay hay khơng) Số liệu nhập xử lý thống kê phần mềm Stata 12 KẾT QUẢ Đặc điểm điều dưỡng Qua khảo sát 41 điều dưỡng làm việc khu CCN, tỷ lệ điều dưỡng nữ chiếm đa số (80,49%), thâm niên công tác (dưới năm từ năm trở lên) phân bố gần ngang (48,78% 51,22%), tỷ lệ điều dưỡng có tham gia Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 tập huấn “Văn hóa an tồn (VHAT) bệnh viện” 65,85% (bảng 1) Bảng 1: Đặc điểm điều dưỡng Đặc điểm Giới tính Nam Nữ Năm công tác < năm ≥ năm Tập huấn VHAT Đã tham gia Chưa tham gia n (%) (19,51%) 33 (80,49%) 20 (48,78%) 21 (51,22%) 27 (65,85%) 14 (34,15%) Đặc điểm thânnhân bệnh nhi Trong 350 thân nhân bệnh nhi, tỷ lệ bà mẹ chăm bệnh đa số (92,57%) tỷ lệ bà mẹ biết vòng đeo tay nhận diện người bệnh 45,43% (bảng 2) Bảng 2: Đặc điểm thân nhân bệnh nhi Đặc điểm Giới tính Nam Nữ Quan hệ với trẻ Mẹ Ba Khác Vòng đeo tay Đã biết Chưa biết n (%) 19 (5,43%) 331 (94,57%) 324 (92,57%) 19 (5,43%) (2%) 159 (45,43%) 191 (54,57%) Thái độ, thực hành điều dưỡng vòng đeo tay nhận diện bệnh nhi Tỷ lệ điều dưỡng có thái độ việc đeo vòng lắc tay cho bệnh nhi từ 85,37% đến 95,12% (Hình 1) Nghiên cứu Y học Tỷ lệ điều dưỡng có thực hành 95,12% (tự trả lời) 93,43% (thân nhân bệnh nhi ghi nhận) Nhóm điều dưỡng tham huấn VHAT có thái độ thực hành tỷ lệ 100% cao so với nhóm điều dưỡng chưa tham gia tập huận VHAT 85,71%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,04 Thái độ, thực hành thân nhân bệnh nhi vòng đeo tay nhận diện bệnh nhi Tỷ lệ thân nhân có thái độ, thực hành vòng đeo tay cao 98,86% - 99,71% khơng phụ thuộc vào việc biết hay chưa biết vòng đeo (p>0,05) Tỷ lệ 100% đồng ý chi trả chi phí mua vòng đeo Bảng 3: Thái độ, thực hành thân nhân bệnh nhi vòng đeo tay Thái độ -Thực hành Đồng ý Vòng đeo tay hữu ích, giảm sai sót 346 (98,86%) 349 (99,71%) 372 (93,43%) 350 (100%) Chủ động đeo lại vòng bị đứt Quan sát điều dưỡng tra cứu mã số vòng đeo Đồng ý chi trà chi phí mua vòng đeo Không đồng ý (1,14%) (0,29%) (2,57%) Một số vấn đề liên quan đến triển khai vòng đeo tay Điều dưỡng góp ý việc sử dụng vòng đeo tay có màu sắc khác để hỗ trợ phân biệt phát sai sót dựa vào giới tính trẻ, theo đó, màu hồng cho bé gái màu xanh cho bé trai Q trình tra cứu thơng tin, tỷ lệ sai sót thơng tin vòng đeo tay ghi nhận 35 /tổng 350 ca (chiếm tỷ lệ 10%) với sai sót sau: sai thơng tin giới tính (11 ca), sai tên/thiếu nét (14 ca), sai ngày tháng năm sinh (10 ca) Đây sai sót thông tin cần lưu ý điều chỉnh khâu kỹ thuật in ấn điền thông tin ban đầu trẻ đến khám bệnh phòng khám sàng lọc trước trẻ nhập viện Hình 1: Thái độ điều dưỡng Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 65 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 BÀN LUẬN KẾT LUẬN Thái độ thực hành vòng đeo tay nhìn chung cao, điều dưỡng (85,37% đến 95,12%), thân nhân bệnh nhi (98,86% đến 99,71%) thao tác mang vòng đeo đơn giản có hợp tác từ phía thân nhân bệnh nhi Sở dĩ vòng đeo tay xem trợ thủ đắc lực việc giảm sai sót nhẫm lẫn bệnh nhân Thân nhân bệnh nhi hưởng ứng nhận thức tầm quan trọng vòng đeo tay hiểu nhân viên y tế quan tâm kỹ đến bệnh nhi để giảm thiểu sai sót nhẫm lẫn bệnh nhân trùng tên, trùng giới tính phòng bệnh.Mặt khác việc đeo vòng lắc tay góp phần giúp phát sai lệch thông tin từ đầu (10%), tránh tình trạng xuất viện chỉnh sửa, có giấy xuất viện tất cả, phía hồ sơ đơi khơng sửa kịp Việc triển khai đeo vòng lắc tay nhận diện bệnh nhi tương lai có tính khả thi cao, mức độ hài lòng thân nhân bệnh nhi với thái độ thực hành điều dưỡng cao Ngồi ra, với chi phí phát sinh liên quan đến vòng lắc tay tất thân nhân bệnh nhi sẵn sàng chi trả Điều dưỡng có thái độ, thực hành cao yếu tố giới tính, thâm niên cơng tác khơng có tác động đến Khảo sát ghi nhận có khác biệt có ý nghĩa thống kê điều dưỡng tham gia tập huấn VHAT chưa tham gia Điều cho thấy tập huấn VHAT quan trọng hữu ích việc nâng cao thái độ thực hành an toàn bệnh nhân 66 KIẾN NGHỊ Bệnh viện tiếp tục mở lớp Văn hóa an tồn cho điều dưỡng tham gia rộng khắp, nhằm nâng cao hiểu biết “Văn hóa an tồn” Bệnh viện cho phép tất bệnh nhi vào khu cấp cứu nhiễm đeo vòng lắc tay để giảm thiểu sai sót (bởi có bệnh nhi sơ sinh bệnh nhi chuyển lên phòng mổ đeo) TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư số 19/2013/TT-BYT ngày 12/7/2013 Bộ Y tế hướng dẫn thực quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện Ngày nhận báo: 25/09/2015 Ngày phản biện: 27/09/2015 Ngày báo đăng: 11/12/2015 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa ... vấn khảo sát: 41 Điều dưỡng 350 thân nhân bệnh nhi khoa Nhi m – Bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 4 /20 15 đến tháng 9 /20 15 (6 tháng) Bảng câu hỏi dành cho điều dưỡng bao gồm câu hỏi thái độ (vòng đeo tay. .. vòng lắc tay cho bênh nhi điều dưỡng thân ĐẶT VẤN ĐỀ nhân bệnh nhi khu cấp cứu nhi m BV Nhi Sai sót tai biến “luôn thường trực”xảy Đồng 2, tháng đến tháng năm 20 15 lúc, nơi, tình huống,trên thi t... dưỡng vòng đeo tay nhận diện bệnh nhi Tỷ lệ điều dưỡng có thái độ việc đeo vòng lắc tay cho bệnh nhi từ 85,37% đến 95, 12% (Hình 1) Nghiên cứu Y học Tỷ lệ điều dưỡng có thực hành 95, 12% (tự trả lời)

Ngày đăng: 15/01/2020, 22:47