1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nâng cao hiệu quả tiếp cận dịch vụ y tế cho ngư­ời dân ở các bản xa xôi của huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên

8 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 166,98 KB

Nội dung

Một nghiên cứu can thiệp cộng đồng ở xã Hợp Tiến (Thái Nguyên) rút ra một số kết luận sau: 1) Mô hình cung ứng dịch vụ được xây dựng dựa trên cơ sở khoa học và nhu cầu thực tiễn tại cộng đồng với các nội dung hoạt động được duy trì ổn định: hàng tuần cử cán bộ trạm y tế (TYT) phối hợp với nhân viên y tế thôn bản (NVYTTB) đưa vật tư, trang thiết bị, thuốc xuống các bản xa thực hiện khám chữa bệnh (KCB) thông thường, CSSKBM-TE& KHHGĐ, tiêm phòng và truyền thông giáo dục sức khỏe (TTGDSK).

Đàm Khải Hồn Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 195 – 202 NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ CHO NGƯỜI DÂN Ở CÁC BẢN XA XÔI CỦA HUYỆN ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN Đàm Khải Hoàn, Đinh Văn Thắng CS Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Một nghiên cứu can thiệp cộng đồng xã Hợp Tiến (Thái Nguyên) rút số kết luận sau: 1) Mơ hình cung ứng dịch vụ xây dựng dựa sở khoa học nhu cầu thực tiễn cộng đồng với nội dung hoạt động trì ổn định: hàng tuần cử cán trạm y tế (TYT) phối hợp với nhân viên y tế thôn (NVYTTB) đưa vật tư, trang thiết bị, thuốc xuống xa thực khám chữa bệnh (KCB) thơng thường, CSSKBM-TE& KHHGĐ, tiêm phòng truyền thông giáo dục sức khỏe (TTGDSK) 2) Kết thực mơ hình nghiên cứu: Hoạt động khám chữa bệnh thật có hiệu quả: Số lần khám bệnh bình quân người dân vùng sâu/năm xã Hợp Tiến tăng từ 0,39 lần/người/năm lên tới 0,65 lần/người/năm Tỷ lệ bệnh nhân khám chữa bệnh y học cổ truyền kết hợp với y học đại tăng từ 12,24% lên 29,14% Tuy nhiên mô hình bệnh tật xã khơng thay đổi sau can thiệp, hàng đầu bệnh hô hấp (sốt, ho), tiêu chảy, bệnh da, bệnh mắt.….Tình hình sử dụng dịch vụ y tế (DVYT) có chuyển biến tích cực tỷ lệ người ốm KCB cán (CB) trạm y tế tăng lên xã can thiệp từ 22,22% lên 44,44%, tỷ lệ xã đối chứng chưa thay đổi (từ 20,8 % đến 20,3%) Các số CSSKBM,TE & KHHGĐ tăng cao rõ rệt xã can thiệp Các tác giả khuyến nghị: triển khai rộng mơ hình “tăng cường hoạt động cung ứng dịch vụ y tế đến người dân xã đặc biệt khó khăn…” xã vùng cao, vùng sâu khác tỉnh Thái Nguyên Từ khoá: tiếp cận, sở y tế ĐẶT VẤN ĐỀ* Trong năm gần đây, tác động kinh tế thị trường dẫn đến khác biệt tình hình tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người dân vùng, miền Người dân vùng xa xơi hẻo lánh có nguy khó tiếp cận với dịch vụ y tế có chất lượng cao tuyến sở [2] Các nghiên cứu y tế gần chung nhận định nguồn lực cho trạm y tế xã tương đối tốt, hoạt động trạm y tế bộc lộ số tồn sức thu hút để người dân sử dụng dịch vụ y tế thấp, khơng tương xứng với đầu tư nhà nước chưa đáp ứng kịp thời với nhu cầu nhân dân Điểm yếu người dân khó tiếp cận với dịch vụ y tế tuyến xã khoảng cách xa, lại khó khăn Mặt khác cán y tế xã thiếu động không chủ động xuống thôn để phục vụ người dân, trình độ chuyên môn nhân viên y tế thôn * khơng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân Vậy giải pháp để nâng cao hiệu tiếp cận dịch vụ y tế cho người dân xa xôi, hẻo lánh tỉnh Thái Ngun? Chính chúng tơi tiến hành đề tài nhằm mục tiêu: Xây dựng mơ hình tăng cường hoạt động cung ứng dịch vụ y tế đến người dân xa xôi, hẻo lánh xã Hợp Tiến huyện Đồng Hỷ Đánh giá Cán nhóm dịch vụ “ có mặt nhóm dịch vụ làm cho chúng tơi có điều kiện để khám bệnh, xem sức khỏe thường xuyên hơn, ốm có thuốc để chữa trị, không giống trước muốn 200 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Đàm Khải Hồn Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ tìm thuốc phải đến trạm, thời gian để làm việc kiếm sống ” Người dân *Kết thăm dò ý kiến chấp nhận cộng đồng mơ hình nghiên cứu sau năm thực nghiệm xã Hợp Tiến - Đối với người quản lý dịch vụ y tế: 15/15 ý kiến (100%) khen mơ hình dịch vụ đề nghị tiếp tục trì mơ hình nghiên cứu thơn triển khai yêu cầu trạm y tế nên mở rộng tồn thơn xa xã 11/15 ý kiến (73,3%) đề nghị trạm y tế nên tăng cường thuốc, mở rộng thêm nhiều dịch vụ để đáp ứng với yêu cầu người dân - Đối với người sử dụng dịch vụ mơ hình nghiên cứu: 104 chủ hộ gia đình (100%) ý kiến đề nghị nên trì dịch vụ mơ hình nghiên cứu thôn triển khai dịch vụ 82/104 ý kiến chủ hộ (78,8%) đề nghị trạm y tế nên mang nhiều thuốc tốt, làm nhiều loại dịch vụ để người dân hưởng thụ tốt KẾT LUẬN 1) Mơ hình nghiên cứu xây dựng dựa sở khoa học nhu cầu thực tiễn cộng đồng với nội dung hoạt động trì ổn định: hàng tuần cử cán TYT phối hợp với NVYTTB đưa vật tư, TTB, thuốc xuống xa thực KCB thơng thường, CSSKBM-TE& KHHGĐ, tiêm phòng TTGDSK 2) Kết thực mơ hình nghiên cứu: Hoạt động khám chữa bệnh phục hồi chức thật có hiệu quả: Số lần khám bệnh bình qn người dân vùng sâu/năm xã Hợp Tiến tăng từ 0,39 lần/ng/năm lên tới 0,65 lần/ng/năm, cao so với xã Cây Thị Tỷ lệ người tàn tật quản lý từ 0% lên 100% Tỷ lệ bệnh nhân khám chữa bệnh y học cổ truyền kết hợp với y học đại tăng từ 12,24% lên 29,14% Tuy nhiên mơ hình bệnh tật xã không thay đổi sau can thiệp, hàng đầu bệnh hô hấp (sốt, ho), tiêu chảy, bệnh da, bệnh mắt.….Tình hình sử dụng DVYT có 89(01/2): 195 – 202 chuyển biến tích cực tỷ lệ người ốm KCB CB trạm y tế tăng lên xã can thiệp từ 22,22% lên 44,44%, tỷ lệ xã đối chứng chưa thay đối (từ 20,8 % đến 20,3%) Các số CSSKBM,TE &KHHGĐ tăng cao rõ rệt xã can thiệp KIẾN NGHỊ Mơ hình nghiên cứu “tăng cường hoạt động cung ứng dịch vụ y tế đến người dân xã đặc biệt khó khăn…” nêu nghiên cứu khẳng định giá trị, hiệu kinh tế, xã hội sức khỏe cho người dân xa xôi hẻo lánh vùng đặc biệt khó khăn, cần áp dụng thực tiễn, nhân rộng xã vùng cao, vùng sâu khác tỉnh Thái Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đàm Viết Cương ( 2005), “Vấn đề khám chữa bệnh cho người nghèo người dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía bắc”, Tạp chí Y học thực hành số 1/2005, Hà Nội, tr 4-5 [2] Phạm Ngọc Giới (2005), Đặc thù công tác CSSK vùng sâu, vùng xa, vùng cao, biên giới, hải đảo, Viện Chiến lược Chính sách Y tế, Hà Nội [3] Đàm Khải Hoàn, Nguyễn Thành Trung (2001) Thực trạng chăm sóc sức khoẻ ban đầu miền núi phía Bắc Kỷ yếu hội thảo Nâng cao lực chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Thái Nguyên 12/2001 Trang 205-212 [4] Đàm Khải Hồn (2003), “Nghiên cứu mơ hình huy động đội ngũ giáo viên cắm tham gia vào việc thực cơng tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho bà mẹ trẻ em thuộc vùng đặc biệt khó khăn miền núi tỉnh Thái Nguyên”, Trường Đại học Y Thái Nguyên, Thái Nguyên [5] Vũ Hoài Nam (2001), Nghiên cứu khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người dân huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Y tế Thái Nguyên, Thái Nguyên [6] Nguyễn Văn Sơn (2008), Xây dựng mơ hình " bác sĩ gia đình" chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ, Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 201 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đàm Khải Hoàn Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 89(01/2): 195 – 202 SUMMARY IMPROVE EFFICIENCY OF ACCESSING TO HEALTH SERVICES FOR RESIDENTS IN REMOTE VILLAGES IN DONG HY DISTRICT, THAI NGUYEN PROVINCE Dam Khai Hoan*, Dinh Van Thang College of Medicine and Pharmacy – TNU The authors conducted an intervention studies in hop tien commune (thai nguyen) to draw some conclusions as follows: 1) Service provision model is built based on scientific and practical needs in communities with active content maintained stable: weekly staffs of health staion coordinate with village health woker to supply medicine , equipments to remote villages to examine, health care for mom and children & family planning, vaccination and communication 2) Results of implement this study: health care activities have truly effective: the average number of patient in remote region / year in Hop Tien Commune was increased from 0.39times / people / year up to 0.65 times / people / year Rate of patients treated by traditional only or traditional with modern medicine has increased from 12.24% to 29.14% However, model of disease in two communes did not change after intervention,; the first is respiratory diseases (fever, cough), diarrhea, skin diseases, eye diseases The using health sevices also increased that the rate of sick people was treated by health worker rising in intervention commune to 44.44% from 22.22%, while the rates in control one has not changed (from 20, 8% to 20.3%) Indicators of health care for mom and children & family planning significantly higher in intervention commune The authors recommend: expand the model study "Enhanced the provision health services to residents of special difficulties communes " in the highland, remote areas of Thai Nguyen province Key words: Accessibility, Health Services * 202 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... người dân huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Y tế Thái Nguyên, Thái Nguyên [6] Nguyễn Văn Sơn (2008), X y dựng mơ hình " bác sĩ gia đình" chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, ... sản cho bà mẹ trẻ em thuộc vùng đặc biệt khó khăn miền núi tỉnh Thái Nguyên , Trường Đại học Y Thái Nguyên, Thái Nguyên [5] Vũ Hoài Nam (2001), Nghiên cứu khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người... y u cầu trạm y tế nên mở rộng tồn thơn xa xã 11/15 ý kiến (73,3%) đề nghị trạm y tế nên tăng cường thuốc, mở rộng thêm nhiều dịch vụ để đáp ứng với y u cầu người dân - Đối với người sử dụng dịch

Ngày đăng: 23/01/2020, 13:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w