1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số yếu tố liên quan đến phục hình răng đã mất của người cao tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội

5 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 209,63 KB

Nội dung

Sức khỏe răng miệng người già ngày càng được chú ý đặc biệt là tình trạng mất răng và phục hình răng đã mất. Việc phục hình răng mất cho người cao tuổi là một việc cực kỳ quan trọng, nó giúp cải thiện trực tiếp đến chất lượng sống của họ. Vì vậy bài viết này nghiên cứu với mục tiêu nhằm nhận xét đặc điểm một số yếu tố liên quan đến vấn đề phục hình răng đã mất của người cao tuổi ở quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số (2017) 98-102 Một số yếu tố liên quan đến phục hình người cao tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội Đào Thị Dung1,*, Trần Ngọc Sơn2 Khoa Y dược, ĐHQGHN, nhà Y1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Bệnh viện E, Số 89 Trần Cung, Phường Nghĩa Tân, Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 26 tháng năm 2016 Chỉnh sửa ngày 08 tháng năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 14 tháng năm 2017 Tóm tắt: Sức khỏe miệng người già ngày ý đặc biệt tình trạng phục hình Việc phục hình cho người cao tuổi việc quan trọng, giúp cải thiện trực tiếp đến chất lượng sống họ Mục tiêu: Nhận xét đặc điểm số yếu tố liên quan đến vấn đề phục hình người cao tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, khám miệng cho 160 người cao tuổi, 141 người có 76 người mang phục hình Kết quả: Trình độ học vấn cao tỷ lệ có phục hình cao Những nghề lao động chân tay có thu nhập thấp tỷ lệ phục hình thấp nghề lao động trí óc Những nghề yêu cầu giao tiếp nhiều có tỷ lệ phục hình cao Nơi làm phục hình: chủ yếu phòng khám chuyên khoa tư nhân, bệnh viện Thời gian sử dụng giả lâu chất lượng phục hình, cảm nhận bệnh nhân thẩm mỹ khả ăn nhai giảm Từ khóa: Yếu tố liên quan đến phục hình Đặt vấn đề * cần có điều tra đánh giá về số yếu tố liên quan đến tình trạng phục hình người cao tuổi, từ đưa khuyến cáo phù hợp giúp cho tình trạng phục hình cải thiện nâng cao Vì chúng tơi nghiên cứu với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm số yếu tố liên quan đến vấn đề phục hình người cao tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội Trong chương trình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, vấn đề sức khỏe miệng ngày ý đặc biệt tình trạng phục hình Việc nhiều khơng phục hình mức khơng có nghĩa chức mà ảnh hưởng tới chức lại tồn hệ thống nhai [1] Vì vậy, việc phục hình cho người cao tuổi việc quan trọng, giúp cải thiện trực tiếp đến chất lượng sống họ Để đánh giá tình trạng phục hình Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Địa điểm nghiên cứu: Một số phường quận Cầu Giấy - Hà Nội 2.2 Thời gian: Tháng 01/2015 đến tháng 125/2015 2.3 Đối tượng nghiên cứu: Người cao tuổi (người từ đủ 60 tuổi trở lên) _ * Tác giả liên hệ ĐT.: 84-913236454 Email: dungvncb@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4060 98 Đ.T Dung, T.N Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số (2017) 98-102 Tiêu chuẩn lựa chọn: Người dân sinh sống địa bàn quận Cầu Giấy-Hà Nội từ năm, Mất có phục hình 2.4 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang [2] 99 Cỡ mẫu tính theo cơng thức: n = Z12 / p(1  p) = 145 người d2 Chúng tơi khám 160 người, sau chọn 141 người số người khám Kết nghiên cứu 3.1 Tình trạng phục hình người cao tuổi (Biểu đồ 1) Những người lao động chân tay có tỷ lệ phục hình khơng cao nhóm lao động trí óc nhóm người làm nghề bn bán Nơi làm phục hình (Biểu đồ 2) Biểu đồ Tỷ lệ bệnh nhân có phục hình Biểu đồ Tỷ lệ nơi làm phục hình Tỷ lệ bệnh nhân chọn phòng khám chuyên khoa tư nhân nhiều bệnh viện, thấp phòng khám đa khoa Trong số người răng, có 53,9% người có phục hình 3.2 Một số yếu tố liên quan đến phục hình người cao tuổi Bảng Sự liên quan tỷ lệ răng, tỷ lệ phục hình với trình độ văn hóa Đã có phục hình Chưa có phục hình Trình độ văn hóa Khơng biết chữ Học hết tiểu học Học hết trung học Trung cấp trở lên Tổng n 26 25 22 76 % n 33,33 50,00 26 49,02 26 75,86 54,90 65 Test Chi-Square % 66,67 50,00 50,98 24,14 46,10 Tổng số người 52 51 29 141 p=0,047 NCT có học vấn cao tỷ lệ phục hình cao 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Đ.T Dung, T.N Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số (2017) 98-102 100 Bảng Liên quan tỷ lệ răng, tỷ lệ phục hình với nghề nghiệp Nghề nghiệp Nơng dân Công nhân Công chức viên chức Buôn bán Nội trợ Tự Tổng Đã có phục hình Chưa có phục hình n % n % 18 45,00 22 55,00 14 43,75 18 56,25 37 64,91 20 35,09 100,00 0,00 75,00 25,00 20,00 80,00 76 53,90 65 46,10 Fisher’s exact test Tổng số người n % 40 100,00 32 100,00 57 100,00 100,00 100,00 100,00 141 100,00 p=0,017 p Bảng Mối liên quan nơi làm chất lượng phục hình Tốt Nơi làm phục hình Khơng tốt Tổng n % n % n % Bệnh viện 23 79,31 20,27 29 100,00 Phòng khám đa khoa Phòng khám chuyên khoa tư nhân Tổng 28 53 100,00 62,22 69,74 17 23 0,00 37,78 30,26 45 76 100,00 100,00 100,00 Test Chi-Square p=0,189 Bảng Liên quan thời gian làm phục hình cảm nhận người cao tuổi khả ăn nhai Thời gian Dưới năm Từ 1-4 năm Từ 5-9 năm Trên 10 năm Tổng Nhai tốt n % 83,33 22 50,00 10 50,00 33,33 39 51,31 Khó nhai n % 16,67 15 34,09 35,00 33,33 25 32,9 Không nhai n % 0,00 15,91 15,00 33,33 12 15,79 Tổng n % 100 44 100 20 100 100 76 100 Thời gian sử dụng làm phục hình lâu chất lượng phục hình giảm Các làm phục hình bệnh viện bệnh nhân đánh giá tốt phục hình làm phòng khám tư nhân nghiên cứu Trương Mạnh Dũng, Nguyên Văn Bài, Phan Văn Việt với nghiên cứu thấy kết tương đương [3-6] Bàn luận 4.2 Một số yếu tố liên quan đến phục hình người cao tuổi 4.1 Tình trạng phục hình người cao tuổi Trong số người răng, có 53,9% người có phục hình So sánh kết từ nghiên cứu Chu Đức Tồn năm 2012 có 50,5% bệnh nhân có phục hình Sự liên quan tỷ lệ răng, tỷ lệ phục hình với trình độ văn hóa Có thể thấy học vấn cao tỷ lệ phục hình cao Những người thuộc nhóm khơng biết chữ tỷ lệ phục hình chiếm 33,33% Trong Đ.T Dung, T.N Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số (2017) 98-102 người thuộc nhóm có trình độ từ trung cấp trở lên có tỷ lệ phục hình cho 75,86% Điều chứng tỏ học vấn có ảnh hưởng tới vấn đề phục hình bệnh nhân 4.3 Liên quan tỷ lệ răng, tỷ lệ phục hình với nghề nghiệp Những người lao động chân tay nông dân, công nhân, tự (đa số khơng có nghề nghiệp ổn định, Nhóm người làm nghề bn bán có tỷ lệ làm phục hình cao nhóm nghề nghiệp (100% người có phục hình) Lý giải cho điều người làm nghề buôn bán khám đề tài xem người cao tuổi lao động có thu nhập, kinh tế chưa phải phụ thuộc nhiều vào con, cháu Đồng thời, công việc buôn bán đòi hỏi giao tiếp nên họ ý vấn đề phục hình cho 4.4 Nơi làm phục hình Tỷ lệ bệnh nhân chọn phòng khám chuyên khoa tư nhân nhiều (59,21%), bệnh viện (38,16%), thấp phòng khám đa khoa Điều số lượng phòng khám tư nhân nhiều phủ rộng khắp, tiện cho việc lại bệnh nhân so với đến bệnh viện, bảo hiểm y tế lại khơng trả cho phục hình 4.5 Mối liên quan nơi làm chất lượng phục hình Các làm phục hình bệnh viện bệnh nhân đánh giá tốt phục hình làm phòng khám tư nhân, bệnh nhân chọn đến phòng khám tư nhân nhiều tiện lợi khoảng cách, thời gian làm ngồi giờ, thủ tục phiền hà bệnh viện 4.6 Liên quan thời gian làm phục hình cảm nhận người cao tuổi khả ăn nhai Thời gian sử dụng làm phục hình lâu chất lượng phục hình giảm Phục hình cho dù có đạt u cầu sau 101 thời gian sử dụng bị suy giảm chất lượng Ở loại hàm tháo lắp, sau thời gian sử dụng hàm đeo khơng sát khít tượng tiêu sống hàm, bệnh nhân thêm lại không đến nha sĩ để thêm vào hàm… điều làm cho khả ăn nhai mang hàm bị giảm sút đáng kể Còn phục hình cố định, sau nhiều năm sử dụng khơng đảm bảo chất lượng giả bệnh nhân cắn cứng bị vỡ hay trụ khơng chắc; xuất khe gầm cầu sau vài năm sử dụng Điều chứng tỏ thời gian sử dụng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng phục hình Về cảm nhận bệnh nhân thẩm mỹ phục hình theo thời gian sử dụng, với phục hình vừa làm tất thấy hài lòng Tuy nhiên, sau thời gian sử dụng, mức độ hài lòng giảm dần, bệnh nhân lúc tạm chấp nhận mặt thẩm mỹ phục hình Điều đến từ việc giả sau thời gian sử dụng bị đổi màu, giả nhựa hàm tháo lắp loại phục hình cố định kim loại phủ nhựa Bệnh nhân làm phục hình khả ăn nhai đáp ứng tốt Tuy nhiên theo thời gian, khả ăn nhai phục hình giảm dần Kết luận 5.1 Một số yếu tố liên quan đến phục hình người cao tuổi - Trình độ học vấn cao tỷ lệ có phục hình cao - Những nghề lao động chân tay có thu nhập thấp tỷ lệ phục hình thấp nghề lao động trí óc Những nghề yêu cầu giao tiếp nhiều có tỷ lệ phục hình cao - Nơi làm phục hình: bệnh nhân lựa chọn phòng khám chuyên khoa tư nhân nhiều nhất, bệnh viện, thấp phòng khám đa khoa - Thời gian sử dụng phục hình: thời gian sử dụng lâu chất lượng phục hình, cảm 102 Đ.T Dung, T.N Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số (2017) 98-102 nhận bệnh nhân thẩm mỹ khả ăn nhai giảm Tài liệu tham khảo [1] Hồng Tử Hùng, “Tích tuổi tình trạng miệng”, Thông tin Y Dược học, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, tập IX, (2002) 37 [2] Bộ môn Nha Cộng Đồng Viện đào tạo RHM Đại học Y Hà Nội, "Nghiên cứu thực trạng nhu cầu điều trị bệnh miệng người cao tuổi Việt Nam", Đề tài cấp Bộ(2014) [3] Chu Đức Toàn, “Nghiên cứu thực trạng nhu cầu điều trị người cao tuổi quận Đống Đa - Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, (2012) 52 [4] Trương Mạnh Dũng, "Tình trạng người cao tuổi phường Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội", Tạp chí y học thực hành 686(11), (2007) [5] Nguyễn Văn Bài, “Góp phần đánh giá tình trạng nhu cầu điều trị phục hình số tỉnh phía Bắc”, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội, (1994) 16 [6] Phạm Văn Việt, “Nghiên cứu tình trạng, nhu cầu chăm sóc sức khỏe miệng đánh giá kết hai năm thực nội dung chăm sóc miệng ban đầu người cao tuổi Hà Nội”, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, (2004) 14 Certain Related Factors Concerning Elder Prosthesis Rehabilitation in Cau Giay District, Hanoi City Dao Thi Dung1, Tran Ngoc Son2 VNU School of Medicine and Pharmacy, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam E Hospital, 89 Tran Cung, Nghia Tan, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Abstract: Elder dental health care get more and more attention, especially tooth loss and prosthesis status Elder prosthesis rehabilitation is extremely important It improves directly their quality of life Our Objective of the study is valuation of certain related factors concerning elder prosthesis rehabilitation in Cau Giay District, Hanoi city Research methods is cross-sectional study we realize dental examination for 160 seniors, and select the subjects who have tooth loss and wear dental prosthetics Our researched Results: as high educational level as high proportion of prosthodontic treatment Manual workers with low income have less prosthodontic therapy than intellectual workers Communicated occupation have high percentage of prosthodontics Dental prosthetic care Location: mostly in private clinics then hospitals As long time of wearing dental prosthesis as low quality of prosthetics, as low patient’s satisfaction about aesthetic as well as chewing capacity Keyword: Factors related to prosthodontics ... Trong số người răng, có 53,9% người có phục hình 3.2 Một số yếu tố liên quan đến phục hình người cao tuổi Bảng Sự liên quan tỷ lệ răng, tỷ lệ phục hình với trình độ văn hóa Đã có phục hình Chưa... tương đương [3-6] Bàn luận 4.2 Một số yếu tố liên quan đến phục hình người cao tuổi 4.1 Tình trạng phục hình người cao tuổi Trong số người răng, có 53,9% người có phục hình So sánh kết từ nghiên... loại phục hình cố định kim loại phủ nhựa Bệnh nhân làm phục hình khả ăn nhai đáp ứng tốt Tuy nhiên theo thời gian, khả ăn nhai phục hình giảm dần Kết luận 5.1 Một số yếu tố liên quan đến phục hình

Ngày đăng: 23/01/2020, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w