Khảo sát mối quan tâm, nhận thức, hiểu biết của cha mẹ bệnh nhi về đau và các biện pháp giảm đau sau phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Trung Ương

7 74 0
Khảo sát mối quan tâm, nhận thức, hiểu biết của cha mẹ bệnh nhi về đau và các biện pháp giảm đau sau phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Trung Ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài báo khảo sát mối quan tâm, nhận thức, hiểu biết của cha mẹ bệnh nhi về đau và các biện pháp giảm đau sau phẫu thuật để có những biện pháp can thiệp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng điều trị đau sau phẫu thuật ở bệnh viện Nhi Trung ương. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 32, Số (2016) 47-53 Khảo sát mối quan tâm, nhận thức, hiểu biết cha mẹ bệnh nhi đau biện pháp giảm đau sau phẫu thuật Bệnh viện Nhi Trung Ương Dương Thị Ly Hương1,*, Vũ Tư Thương2, Nguyễn Thị Thu Hà3 Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Trường Đại học Dược Hà Nội, 15 Lê Thánh Tơng, Hồn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Bệnh viện Nhi Trung Ương, 18/879 La Thành, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt Đau xem năm dấu hiệu sống (Vital Sign) quan trọng cần theo dõi điều trị Phẫu thuật nguyên nhân quan trọng gây đau trẻ em, không điều trị kịp thời dẫn đến thay đổi hành vicủa trẻ thời gian dài Trẻ có nguy hình thành “bộ nhớ đau” đau mạn tính, dẫn đếncác ảnh hưởng xấu tới thể chất tâm lý lớn Mục tiêu đề tài: khảo sát mối quan tâm, nhận thức, hiểu biết cha mẹ bệnh nhi đau biện pháp giảm đau sau phẫu thuậtđể có biện pháp can thiệp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng điều trị đau sau phẫu thuật bệnh viện Nhi Trung ương Đối tượng phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả tiến cứu, tiến hành vấn 100 cha mẹ bệnh nhi có chuẩn bị phẫu thuật khoa phẫu thuật bệnh viện Nhi Trung ương Kết quả: 99% cha mẹ bệnh nhi nhận thức lợi ích việc giảm đau sau phẫu thuật Cha mẹ tham gia vào việc quản lý đau em cách thường xun thơng báo với nhân viên y tế đau 100% người nhà bệnh nhân cho biết khơng nói q lên giảm đau trẻ Các biện pháp giảm đau không dùng thuốc bế dong, an ủi (dỗ, nịnh, ru), kể chuyện, làm xao nhãng (dùng hình ảnh, xem hoạt hình, nghe nhạc, chơi đùa) kết hợp massage thường xuyên bà mẹ quan tâm ứng dụng Tuy nhiên, không cha mẹ biết nghe nói đến thang đánh giá đau để đánh giá mức độ đau cho em Có 19% trẻ khơng người nhà cho dùng thuốc giảm đau (mặc dù bác sĩ có kê) Trong số 81 trẻ người nhà cho dùng thuốc, có tới 80,2% người nhà bệnh nhân thấy đau cho dùng thuốc, có 19,8% người nhà cho trẻ dùng thuốc theo liệu trình định bác sĩ Kết luận: phần lớn cha mẹ trẻ quan tâm đến việc giảm đau co trẻ, có nhận thức tốt tầm quan trọng giảm đau sau phẫu thuật Tuy nhiên kiến thức hiểu biết việc sử dụng thang đánh giá đau thuốc giảm đau chưa tốt nên việc kiểm sốt đau sau phẫu thuật trẻ có phần bị hạn chế Nhận ngày 26 tháng năm 2015, Chỉnh sửa ngày 07 tháng 11 năm 2015, Chấp nhận đăng ngày 25 tháng năm 2016 Từ khóa: Nhận thức, hiểu biết, giảm đau sau phẫu thuật Đặt vấn đề * nhân quan trọng gây đau sau mổ, điều tệ hại mà trẻ phải trải qua trình nằm viện, bị đánh giá thấp thực chữa trị kém, tụt hậu so với người lớn nhiều năm qua Đau trẻ em gây căng thẳng khơng cho chúng mà cho cha mẹ nhân viên y tế Đau trẻ sơ sinh, trẻ em có tác động tiêu cực tương tự Hiện nay, đau xem năm dấu hiệu sống (Vital Sign) cần theo dõi điều trị Phẫu thuật nguyên _ * Tác giả liên hệ ĐT.: 84-1695282456 Email: lyhuong.smp@vnu.edu.vn 47 48 D.T.L Hương nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 32, Số (2016) 47-53 người lớn Nếu khơng điều trị kịp thời, đau cấp gây tăng huyết áp, tăng nhịp tim, ứ trệ tuần hồn có nguy thay đổi hành vi trẻ em thời gian dài (lên đến năm) sau phẫu thuật Trẻ có nguy hình thành “bộ nhớ đau” đau mạn tính, để lại số hậu thể chất tâm lý lớn [1, 8, 9, 12] Một số yếu tố góp phần quản lý đau sau phẫu thuật có hiệu nhận thức bệnh nhân người nhà bệnh nhân tầm quan trọng giảm đau sau phẫu thuật, sử dụng hợp lý thuốc giảm đau, đánh giá đau thường xuyên cơng cụ đánh giá Chính vậy, chúng tơi tiến hành đề tài với mục tiêu: Khảo sát mối quan tâm, nhận thức hiểu biết cha mẹ bệnh nhi đau biện pháp giảm đau cho bệnh nhi sau phẫu thuậtđể có biện pháp can thiệp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng điều trị đau sau phẫu thuật bệnh viện Nhi Trung ương Đối tượng phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả tiến cứu, sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cha mẹ bệnh nhi phẫu thuật khoa thuộc khối ngoại - Bệnh viện Nhi Trung ương, thời gian khảo sát từ 4/3/2013 - 5/4/2013 Chúng trực tiếp vấn người nhà bệnh nhân có phẫu thuật, cho điểm dựa mức độ đồng ý hay không đồng ý với câu hỏi, cụ thể là: - Rất không đồng ý, 2Không đồng ý, - Khơng có ý kiến, - Đồng ý, - Rất đồng ý Các vấn đề khảo sát sau: (1) Mối quan tâm, nhận thức đau tầm quan trọng việc kiểm soát đau sau phẫu thuật: Mức độ lo lắng người nhà bệnh nhân phẫu thuật, lợi ích giảm đau sau phẫu thuật, trao đổi với nhân viên y tế tình trạng đau sau phẫu thuật (mức độ đau trẻ, trẻ áp dụng biện pháp giảm đau sau mổ việc sử dụng thuốc giảm đau) (2) Hiểu biết đau biện pháp giảm đau sau phẫu thuật: phương pháp đánh giá đau cho trẻ, thuốc giảm đau thông dụng mà trẻ dùng (tên thuốc, hàm lượng, liều dùng), liệu trình dùng thuốc (thời điểm mức độ dùng thuốc giảm đau cho trẻ), biện pháp giảm đau không dùng thuốc Số liệu xử lý phần mềm toán học SPSS 16.0, sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, kiểm định bình phương Kết Từ 4/3/2015 - 5/4/2015 có 100 cha mẹ bệnh nhi tham gia khảo sát Về đặc điểm bệnh nhi nghiên cứu: tuổi trung bình trẻ thường gặp 3,96 ± 0,36 Tỉ lệ nhóm trẻ sơ sinh đến tuổi chiếm 58%, nhóm trẻ - tuổi chiếm 23%, nhóm trẻ tuổi chiếm 19% Đặc điểm cha mẹ bệnh nhi: có 40% người làm nghề nơng Trong có 20% tri thức (bao gồm nghề: giáo viên, kỹ sư, kế tốn, nhân viên ), 13% cơng nhân, 27% làm nghề tự Về mối quan tâm cha mẹ bệnh nhi giảm đau sau phẫu thuật: Mặc dù 99% cha mẹ bệnh nhi có lo lắng phẫu thuật, song phần lớn (98%) cha mẹ tin tưởng việc điều trị đau cho trẻ sau phẫu thuật khống chế tốt Về nhận thức cha mẹ bệnh nhi giảm đau sau phẫu thuật, kết trình bày bảng 1: Trong nghiên cứu, đa số cha mẹ bệnh nhi nhận thức việc giảm đau sau phẫu thuật tốt cải thiện chất lượng sống (99%), chóng lành bệnh (99%), chóng viện (98%), tiết kiệm chi phí điều trị (74%) Cha mẹ bệnh nhi tham gia vào việc quản lý đau em cách: thường xuyên hỏi nhân viên y tế việc điều trị đau (98%), thường xuyên thông báo với nhân viên y tế đau (99%) 78% cha mẹ thấy trẻ đau sau dùng thuốc có hỏi nhân viên y tế để xin thêm thuốc 100% cha mẹ bệnh nhi khơng nói q lên giảm đau trẻ Về hiểu biết cha mẹ bệnh nhi đau biện pháp giảm đau sau phẫu thuật: kết trình bày bảng 2, 3, D.T.L Hương nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 32, Số (2016) 47-53 Kết nghiên cứu bảng cho thấy nhóm tuổi sơ sinh - tuổi, phần lớn (86,2%) cha mẹ đánh giá đau cách quan sát thái độ trẻ Trên tuổi, cha mẹ thường hỏi trẻ kết hợp hỏi trẻ với quan sát thái độ trẻ Có 49 khác biệt có ý nghĩa thống kê phương pháp đánh giá đau với lứa tuổi trẻ Kết khảo sát cho thấy khơng có người nhà bệnh nhân nhân viên y tế hướng dẫn cách sử dụng thang đau để đánh giá đau Bảng 1: Nhận thức cha mẹ bệnh nhi giảm đau sau phẫu thuật Điểm trung bình 0 50 49 4,48 0 0 22 53 61 59 46 37 15 4,45 4,35 3,85 1 14 84 4,8 0 62 37 4,36 57 21 3,8 99 0 1,01 99 0 1,01 Điểm (%) Nội dung nhận thức Giảm đau sau phẫu thuật tốt cải thiện chất lượng sống trẻ Trẻ giảm đau sau phẫu thuật tốt chóng lành bệnh Trẻ giảm đau sau phẫu thuật tốt chóng viện Giảm đau sau phẫu thuật tốt tiết kiệm chi phí điều trị Người nhà bệnh nhân thường xuyên hỏi nhân viên y tế việc điều trị đau cho con/em Người nhà bệnh nhân thường xun thơng báo với nhân viên y tế cảm giác đau con/em Người nhà bệnh nhân có hỏi nhân viên y tế để xin thêm thuốc thấy con/em đau sau dùng thuốc Nếu nói q lên vấn đề đau con/em nhận liều lượng thuốc cao có hiệu giảm đau tốt Nếu nói giảm vấn đề đau con/em phải dùng thuốc hơn, tốt Bảng 2: Hiểu biết phương pháp đánh giá đau cha mẹ bệnh nhi Nhóm tuổi Trẻ sơ sinh - tuổi Trên - tuổi Trên tuổi Hỏi trẻ 8,6% 78,3% 89,5% Phương pháp đánh giá đau Quan sát thái độ trẻ Hỏi trẻ quan sát thái độ trẻ 86,2% 5,2% 0% 21,7% 0% 10,5% p < 0,05 Bảng 3: Hiểu biết biện pháp giảm đau không dùng thuốccủa cha mẹ bệnh nhi Nhóm tuổi Trẻ sơ sinh - tuổi Trên – tuổi Trên tuổi An ủi 1,7% 0% 0% Biện pháp làm giảm đau không dùng thuốc An ủi + gợi An ủi + bế dong An ủi + gợi hình An ủi + hình ảnh, kể + gợi hình ảnh, ảnh, kể chuyện + bế dong chuyện + làm kể chuyện + nhãng + nhãng massage masage 74,1% 1,7% 8,6% 13,8% 0% 39,1% 0% 60,9% 0% 26,3% 0% 73,7% p < 0,05 y Qua khảo sát, 100% cha mẹ chọn biện pháp an ủi để làm giảm đau cho em Đối với trẻ sơ sinh - tuổi, trẻ bế dong kết hợp với an ủi (chiếm 74,1%) Với trẻ lớn (trên - tuổi tuổi), trẻ nghe kể chuyện (39,1% 26,3% tương ứng) kết hợp nghe kể chuyện với massage (60,9 % 73,7% tương ứng) Có khác biệt có ý nghĩa thống kê lựa chọn biện pháp giảm đau không dùng thuốc với lứa tuổi trẻ (p

Ngày đăng: 23/01/2020, 07:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan