Mục tiêu bài viết nhằm khảo sát sự khác biệt của những rối loạn tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn có đái tháo đường so với bệnh nhân bệnh thận mạn không có đái tháo đường; xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng, thừa cân/béo phì ở đối tượng bệnh nhân bệnh thận mạn có hay không có đái tháo đường.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 VAI TRÒ CỦA CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ VÀ BẢNG PHÂN LOẠI SGA TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN CĨ HAY KHƠNG CĨ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Trần Văn Vũ*, Trần Thị Bích Hương** TĨM TẮT Đặt vấn đề: Thừa cân/béo phì, suy dinh dưỡng rối loạn tình trạng dinh dưỡng thường gặp mang lại ảnh hưởng bất lợi, góp phần làm gia tăng tỷ lệ bệnh tật tử vong bệnh nhân bệnh thận mạn Việc đánh giá tất rối loạn tình trạng dinh dưỡng đối tượng bệnh nhân bệnh thận mạn có hay khơng có đái tháo đường chưa nghiên cứu Mục tiêu: Khảo sát khác biệt rối loạn tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn có đái tháo đường so với bệnh nhân bệnh thận mạn khơng có đái tháo đường; Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng, thừa cân/béo phì đối tượng bệnh nhân bệnh thận mạn có hay khơng có đái tháo đường Lựa chọn phương pháp đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng, thừa cân/béo phì thích hợp cho đối tượng bệnh nhân Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu mô tả cắt ngang thực 118 bệnh nhân bệnh thận mạn có khơng có đái tháo đường khoa Thận bệnh viện Chợ Rẫy năm 2011 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đánh giá bằng: số khối thể (Body Mass Index – BMI), số albumin huyết thanh, phương pháp đánh giá tổng thể tình trạng dinh dưỡng theo chủ quan (Subjective Global Assessment – SGA) Kết quả: Trong số 118 bệnh nhân bệnh thận mạn có khơng có đái tháo đường, có 61 bệnh nhân nữ (51,7%) 57 bệnh nhân nam (48,3%), tỷ lệ nữ:nam = 1,07:1, tuổi trung bình: 65,09 ± 10,08 (40 – 86 tuổi) Tỷ lệ suy dinh dưỡng xác định phương pháp BMI, albumin, SGA tương ứng 11,9%, 20,3%, 32,2% Tỷ lệ thừa cân/béo phì xác định phương pháp BMI 30,5 % Kết luận: Những rối loạn tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn đái tháo đường tương tự bệnh nhân bệnh thận mạn khơng có đái tháo đường Rối loạn dạng thừa cân/béo phì thường gặp giai đoạn đầu bệnh thận mạn tiến gần đến giai đoạn cuối tỷ lệ suy dinh dưỡng gia tăng Tỷ lệ suy dinh dưỡng thừa cân béo phì ghi nhận qua nghiên cứu cao nêu bật tầm quan trọng việc tầm soát rối loạn Chúng đề nghị sử dụng phương pháp SGA việc chẩn đoán suy dinh dưỡng sử dụng phương pháp BMI để chẩn đốn tình trạng thừa cân/béo phì bệnh nhân bệnh thận mạn khơng đái tháo đường Từ khóa: bệnh thận mạn, bệnh thận đái tháo đường, suy dinh dưỡng, thừa cân/béo phì, SGA, BMI, albumin ABSTRACT THE ROLE OF BODY MASS INDEX AND SUBJECTIVE GLOBAL ASSESSMENT SCORES AS THE NUTRITIONAL INDICATORS IN DIABETIC AND NON-DIABETIC KIDNEY DISEASE PATIENTS Tran Van Vu, Tran Thi Bich Huong * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 17 - Supplement of No - 2013: 120 - 128 * Khoa Thận - Bệnh viện Chợ Rẫy Tác giả liên lạc: ThS.BS Trần Văn Vũ 120 ĐT: 0918151010 Email: drvutran@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Nghiên cứu Y học Background: Nutritional disorders such as overweight, obesity, underweight may contribute to morbidity and mortality in predialysis diabetic and nondiabetic kidney disease patients Objective: To determine and to compare the prevalence of malnutrition, overweight and obesity in diabetic and non-diabetic kidney disease and to suggest the most effective method to assess different nutritional status disorders Methods: A cross-sectional study was conducted at the Nephrology Department, Cho Ray Hospital in 2011 Both pre-dialysis diabetic and non-diabetic nephropathy patients (N=118) were enrolled Malnutrition status was assessed by BMI, serum albumin, Subjective Global Assessment (SGA) method Results: Over 118 Pre-dialysis diabetic and non-diabetic nephropathy patients, we had 61 females (51.7%) and 57 males (48.3%), mean age 65.09 ± 10.08 (40 to 86 years old) The prevalence of malnutrition according to BMI, albumin, SGA were 11.9%, 20.3%, 32.2%, respectively The prevalence of overweight/obesity according to BMI was 30.5% Conclusion: The nutritional status disorder of diabetic nephropathy patients was similar to the non-diabetic ones Overweight/ obesity was common at the early stages of chronic kidney disease In the contrast, malnutrition related with more advanced CKD stages We suggested to use routinely SGA method to search for malnutrition and BMI for overweight or obesity in pre-dialysis diabetic and nondiabetic kidney patients Keywords: diabetic kidney disease, chronic kidney disease, malnutrition, overweight/obesity, SGA, BMI, Albumin vong trước bước vào suy thận mạn giai đoạn ĐẶT VẤN ĐỀ cuối Như vậy, rối loạn tình trạng dinh dưỡng Bệnh thận mạn (BTM) dù dạng thừa cân/béo phì hay dạng SDD biến chứng nghiêm trọng bệnh đái tháo gây ảnh hưởng bất lợi kết lâm sàng đường (ĐTĐ) Dựa theo nghiên cứu dịch bệnh nhân BTM Vậy nên, việc chẩn đoán phát tễ học nước phương Tây cho thấy tỷ lệ sớm rối loạn tình trạng dinh dưỡng BTM ĐTĐ type 21% ĐTĐ type tiến hành biện pháp điều chỉnh kịp thời khoảng 25%(16) việc làm cần thiết chiến lược điều trị cho Bệnh nhân ĐTĐ có tỷ lệ thừa cân béo phì cao bệnh nhân BTM so với quần thể dân số chung Điều Dựa theo tìm hiểu chúng tơi chứng minh qua nhiều nghiên cứu đánh nước chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá nước Trong bệnh giá rối loạn tình trạng dinh dưỡng nhân BTM lại có tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) đối tượng bệnh nhân BTM có khơng có cao, dao động khoảng 20% - 76% tùy thuộc ĐTĐ Điều thúc đẩy tiến hành tiêu chuẩn sử dụng để đánh giá(14) Trên bệnh nghiên cứu nhằm khảo sát làm sáng tỏ nhân BTM rối loạn tình trạng dinh dưỡng số vấn đề sau: (1) Các rối loạn tình ghi nhận nhiều ảnh hưởng bất lợi: trạng dinh dưỡng bệnh nhân BTM ĐTĐ có SDD phối hợp với tình trạng viêm bệnh nhân khác so với bệnh nhân BTM khơng có ĐTĐ BTM làm gia tăng nguy nhiễm trùng, chậm không? (2) Xác định tỷ lệ SDD, thừa cân/béo phì lành vết thương(18) Ngồi ra, tình trạng SDD có bệnh nhân BTM có khơng có ĐTĐ? Liệu tỷ liên quan đến gia tăng bệnh tật tử vong lệ SDD, thừa cân/béo phì có tương ứng với bệnh nhân BTM(6,11) Ngược lại, thừa cân/béo phì giai đoạn BTM khơng? (3) Khảo sát làm gia tăng nguy rối loạn chuyển hóa ưu điểm, nhược điểm phương dẫn đến tăng nguy mắc bệnh tim mạch (đột pháp việc chẩn đoán SDD, thừa cân/béo quỵ, nhồi máu tim ) làm gia tăng tỷ lệ tử phì đối tượng bệnh nhân Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 121 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt ngang Đối tượng nghiên cứu Tiêu chí chọn bệnh Bệnh nhân BTM có khơng có ĐTĐ có độ lọc créatinine ước đốn (eClcr) ≤ 60ml/phút/1,73m2 da chưa điều trị thay thận Tiêu chí loại trừ Bệnh nhân bị nhiễm trùng cấp tính, sốt, suy hơ hấp, bệnh nhân dùng thuốc amiodarone, oestrogens loại thuốc ngừa Chỉ số khối thể (Body mass index – BMI) BMI (Kg/ m2) = Trọng lượng (kg)/ ((chiều cao)(m))2 thai đường uống, cường tuyến thượng thận, bệnh Hodgkin, bệnh cường giáp, bệnh gan nặng, tiểu đạm 24 > 3g, ferritin huyết < 15ng/ml, bệnh nhân gia đình không đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đánh giá phân loại tình trạng dinh dưỡng phương pháp sau: Phương pháp SGA (Subjective Global Assessment)(3) Hệ thống đánh giá dinh dưỡng phân loại theo mức độ: SGA loại A dinh dưỡng tốt, SGA loại B suy dinh dưỡng nhẹ đến trung bình, SGA loại C suy dinh dưỡng nặng nặng; BMI 16 – 16,9: SDD trung bình; BMI 17 – 18,49: SDD nhẹ; BMI = 18,5 – 22,99: dinh dưỡng bình thường; BMI = 23 – 29,99: thừa cân; BMI ≥ 30: béo phì (cân nặng đánh giá thời điểm bệnh nhân khơng phù có cân nặng ổn định) Chỉ số albumin huyết Dựa theo tiêu chuẩn phân loại BMI WHO dành cho dân số châu Á(20): BMI < 16: SDD Thực máy xét nghiệm sinh hóa tự động Hitachi 717 (Nhật Bản) Chỉ số albumin 122 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 huyết thường sử dụng để phân loại tình trạng dinh dưỡng theo mức độ sau(8): Dinh dưỡng đầy đủ: ≥ 3,5g/dL, suy dinh dưỡng nhẹ: 2,8 –