1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trị viêm loét dạ dày tá tràng tại khoa nội tiêu hóa Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

7 184 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài này được tiến hành nhằm nghiên cứu khảo sát 400 hồ sơ bệnh án có sử dụng thuốc trị viêm loét dạ day tá tràng tại khoa Nội tiêu hóa bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ tháng 2/2010 đến 5/2010 nhằm xem việc sử dụng có an toàn hiệu quả.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG TẠI KHOA NỘI TIÊU HÓA BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG Trần Mai Quỳnh Chi*, Nguyễn Thị Cẩm Tú**, Nguyễn Hữu Đức* TÓM TẮT Mở đầu: Sử dụng thuốc, có thuốc trị viêm loét dày- tá tràng (DDTT) an toàn hợp lý mối quan tâm hàng đầu nhà điều trị bệnh viện Khoa Nội tiêu hóa Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (BVNTP) xây dựng phác đồ chuẩn để điều trị viêm loét DDTT, đặc biệt phác đồ tiệt trừ Helicobacter pylori (Hp) cập nhật từ tài liệu nước Vấn đề sử dụng thuốc cần khảo sát đóng góp từ giới chun mơn, có dược sĩ lâm sàng, nhằm đạt hiệu an toàn Mục tiêu: Nghiên cứu khảo sát 400 hồ sơ bệnh án có sử dụng thuốc trị viêm loét DDTT khoa Nội tiêu hóa BVNTP từ tháng 2/2010 đến 5/2010 nhằm xem việc sử dụng có an tồn hiệu Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả cắt ngang hồ sơ bệnh án có sử dụng thuốc trị viêm loét DDTT khoa Nội tiêu hóa BVNTP Phỏng vấn bác sĩ điều dưỡng Khoa Nội tiêu hóa, dược sĩ Khoa Dược để biết rõ lại có thực trạng sử dụng thuốc khảo sát Kết quả: Việc kê đơn định thuốc nhìn chung hợp lý, theo phác đồ bệnh viện phù hợp với khuynh hướng dùng thuốc nước tiên tiến, đưa đến hiệu điều trị tốt (97,75% bệnh nhân sau thời gian nằm viện đỡ giảm khỏi) Với trường hợp bị viêm loét DDTT nhiễm Hp lần đầu, phác đồ chuẩn thuốc dùng Có trường hợp dùng phác đồ thuốc có bismuth Khơng có trường hợp phải dùng phác đồ phác đồ “liên tiếp” “cứu vãn” Kết luận: Nghiên cứu cho thấy việc sử dụng thuốc trị viêm loét DDTT bệnh viện hợp lý an tồn, đặc biệt, có số yếu tố phù hợp với điều kiện kinh tế cho người bệnh Từ khóa: Viêm loét dày-tá tràng, Helicobacter pylori, phác đồ tiệt trừ Hp ABSTRACT EVALUATION OF DRUG USE FOR TREATING PEPTIC ULCER DISEASE IN INTERNAL GASTROENTEROLOGY DEPARTMENT OF NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL Tran Mai Quynh Chi, Nguyen Thi Cam Tu, Nguyen Huu Duc * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No – 2011: 229 - 235 Background: Rational use of drugs, especially treating peptic ulcer disease (PUD) is major concern of hospital staff Internal gastroenterology department of Nguyen Tri Phuong (NTP) hospital has set up guidelines for treating PUD, especially guideline for eradication of Helicobacter pylori (Hp) It is necessary to review the drug use in the department and collect comments from health professionals, especially that from clinical pharmacists to optimise the policy of drug use Objectives: The study was conducted on reviewing of 400 cases of drug use for treating PUD in internal gastroenterology department of NTP hospital from February 2010 to May 2009 to see the appropriateness of drug use ∗ ∗∗ Khoa Dược - Đại học Y Dược TPHCM Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Tác giả liên lạc: PGS TS Nguyễn Hữu Đức ĐT: 0918276256 Email: tvduoc@yahoo.com Chuyên Đề Dược Khoa 229 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Methods: A cross-sectional methodology was applied to review prescriptions utilising to treat PUD Interviews of medical and pharmacy staff in the department were conducted regarding prescription and dispensing the drugs Results: Description the drugs for treating PUD was rational and conformed to hospital guidelines which had been updated, leading to the treatment were relatively effective Almost the cases of Hp-positive patients were treated with first- line therapy initiated with a PPI-based three-drug regimen There were cases using bismuthbased four-drug regimen No cases of using “sequalae regimen” or “salvage regimen” were reported Conclusion: Reviewing from the study revealed that the drug use for treating PUD in internalgastroenterology department of NTP hospital was relatively rational and safety Keywords: Peptic ulcer disease, Helicobacter pylori, Hp eradication regimens ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Viêm loét dày tá tràng (DDTT) bệnh phổ biến giới Đối với loét DDTT, Mỹ bệnh chiếm 10% dân số Ở nước châu Âu: loét tá tràng 8%, loét dày 2% Ở Việt Nam, riêng miền Bắc, bệnh viêm loét DDTT chiếm 57% dân số(4) Đối tượng nghiên cứu Năm 1983, Marshall Warren phát loại vi khuẩn diện niêm mạc dày(3), trước đặt tên Campylobacter pylori sau đặt tên Helicobacter pylori (Hp) Người ta xác lập mối liên hệ vi khuẩn với bệnh viêm loét DDTT, với ung thư dày đặt vấn đề tiệt trừ Hp liệu pháp quan trọng điều trị viêm loét Khoa Nội tiêu hóa Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (BVNTP) khoa chuyên điều trị bệnh liên quan đến DDTT có viêm loét DDTT Hiện khoa có phác đồ chuẩn để điều trị bệnh này, đặc biệt phác đồ tiệt trừ Hp mới(2) cập nhật từ tài liệu nước ngoài(1) Tuy nhiên, vấn đề định sử dụng thuốc đạt hiệu an tồn phải khảo sát bàn luận, đặc biệt cần có đóng góp từ giới chuyên mơn, có dược sĩ lâm sàng Chúng tơi thực đề tài với mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trị viêm loét DDTT khoa Nội tiêu hóa BVNTP có nhận xét, đánh giá nhằm giúp cho việc sử dụng thuốc an toàn hợp lý bệnh viện 230 Các hồ sơ bệnh án (HSBA) có định thuốc trị viêm loét DDTT lưu trữ BVNTP từ tháng 2/2010 đến tháng 5/2010 Cỡ mẫu: N = Z (1 − α / ) P (1 − P ) d N: cỡ mẫu cần cho nghiên cứu; P = 0,5: tỷ lệ ước tính cho mẫu lớn nhất; d = 0,05: sai số tự ước định; Z(1 − α / ) = 1,96: độ tin cậy mức xác suất 0,95 Để đạt độ tin cậy số lượng mẫu HSBA cần phải thu thập 384 Trong đề tài này, khảo sát 400 mẫu HSBA có sử dụng thuốc trị viêm loét DDTT lưu trữ BVNTP từ 2/2010 đến 5/2010 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp hồi cứu Hồi cứu hồ sơ bệnh án có sử dụng thuốc trị viêm loét DDTT khoa Nội tiêu hóa BVNTP từ tháng 2/2010 đến 5/2010 Phương pháp vấn Phỏng vấn bác sĩ điều dưỡng Khoa Nội tiêu hóa, dược sĩ khoa Dược hình thức vấn trực tiếp không sử dụng bảng câu hỏi để biết rõ lại có thực trạng sử dụng thuốc khảo sát Phân tích so sánh đánh giá Từ số liệu, việc định thuốc điều trị viêm loét DDTT khảo sát, so sánh định với phác đồ điều trị bệnh viện, phác đồ điều Chuyên Đề Dược Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 trị số nước tiên tiến Đánh giá việc sử dụng thuốc Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Trong số 308 bệnh nhân định nội soi làm Clo-test, tuân thủ bệnh nhân có khác nhau: Đặc điểm bệnh nhân - 265 bệnh nhân tuân thủ nội soi Clo-test chiếm 86% Tuổi Tỷ lệ bệnh nhân cao độ tuổi từ 18-55 (77%), tức đa số bệnh nhân độ tuổi lao động Bệnh nhân nhỏ tuổi 16 tuổi, lớn tuổi 88 tuổi Giới tính Nữ chiếm 56,75% (trong có bệnh nhân nữ mang thai chiếm 2,2%), nam chiếm 43,25% Như vậy, số bệnh nhân nữ cao nam, gấp khoảng 1,3 lần - 43 bệnh nhân không tuân thủ nội soi khơng Clo-test chiếm 14%, nhiều lý do: tâm lý sợ nội soi, không đủ khả trả chi phí… Tỷ lệ nhiễm Hp theo tình trạng viêm loét DD TT Trong số 265 bệnh nhân nội soi thử Clo-test, tỷ lệ nhiễm Hp theo tình trạng viêm loét dày tá tràng trình bày bảng Bảng Tỷ lệ nhiễm Hp theo vị trí viêm loét (VL) Bệnh chẩn đoán Bệnh viêm loét liên quan DDTT Bệnh nhân bị viêm dày chiếm tỷ lệ cao (74,75%), loét dày (9,5%), viêm tá tràng (5,75%), loét tá tràng (3,25%) Có 27 bệnh án bị bệnh liên quan đến DDTT viêm loét, gồm có: rối loạn tiêu hóa giống loét, trào ngược dày-thực quản (GERD), bệnh Mallory – Weiss, ung thư dày Các bệnh khác kèm theo khơng liên quan DDTD Có 69/400 trường hợp bệnh nhân bị bệnh khác như: cao huyết áp (4%), đái tháo đường (2,25%), viêm đường hô hấp (1,75%), nhiễm trùng tiểu (1,5%)… Chẩn đoán viêm loét DDTD xét nghiệm Hp Trong 400 HSBA chẩn đoán ban đầu mắc bệnh lý DDTT, có 308 trường hợp y lệnh (chỉ định) nội soi làm xét nghiệm Clo-test, 92 trường hợp lại khơng định nội soi bao gồm: bệnh nhân chống định với nội soi (phụ nữ có thai, bệnh nhân tim mạch, người cao tuổi,…) bệnh nhân nội soi sở y tế khác vòng tuần, bệnh nhân tái phát nhập viện Chuyên Đề Dược Khoa VL Tá tràng VL Dạ dày Không VL Hp (+) Hp (-) Tổng 11 29 200 18 36 211 18 Tỷ lệ % nhiễm Hp 19,4% 5,2% 0% Kết cho thấy bệnh nhân bị viêm loét TT nhiễm Hp chiếm tỷ lệ 19,4%, viêm lt DD nhiễm Hp chiếm 5,2%, khơng viêm lt khơng bị nhiễm (0%) Tỷ lệ nhiễm Hp bệnh nhân xác định bị viêm loét thấp nhiều nghiên cứu cứu trước cho thấy tỷ lệ nhiễm Hp viêm loét TT khoảng 90%, viêm loét DD khoảng 70%(4) Nguyên nhân do: bệnh nhân sử dụng thuốc, đặc biệt kháng sinh trước đó, âm tính giả,… So sánh nhóm bệnh nhân mắc bệnh DD TT, ta thấy tỷ lệ nhiễm Hp nhóm bệnh nhân bị bệnh lý TT cao nhóm bệnh nhân bị bệnh lý DD (p =0,0024< α =0,05) Đặc biệt, bệnh nhân không bị viêm loét khơng bị nhiễm Hp Phác đồ điều trị Hp Khoa Nội tiêu hóa BVNTP Khoa Nội tiêu hóa BVNTP xây dựng phác đồ tiệt trừ Hp cập nhật thường xuyên theo tài liệu nước ngoài, đặc biệt cập nhật phác đồ “liên tiếp” (sequalae regimen) “cứu vãn” (salvage regimen) (xem bảng 2) 231 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học Bảng Phác đồ điều trị Hp Khoa Nội tiêu hóa BVNTP(2,1) thuốc Phác đồ Clarithromycin Amoxicillin Liều lượng 500 mg lần/ngày 1g lần/ngày Chỉ định Điều trị lựa chọn Dùng 14 ngày Ức chế bơm proton (PPI) lần/ngày Bismuth Metronidazole Tetracycline 524mg lần/ngày 250 mg lần/ngày 500 mg lần/ngày PPI lần/ngày Điều trị ban đầu cho bệnh nhân dị ứng với penicillin liệu pháp với thuốc thất bại Pantoprazol Amoxicillin Clarithromycin 40mg lần/ngày (10 ngày) 1g lần/ngày (ngày 1- ngày 5) 500mg lần/ngày (ngày 6-ngày 10) Khi liệu pháp với thuốc thất bại thuốc “Liên tiếp” “Cứu vãn” Tinidazol 500mg lần/ngày (ngày 6-ngày 10) Levofloxacin Amoxicillin 250 mg lần/ngày 1g lần/ngày PPI lần/ngày Khi liệu pháp với thuốc thất bại Khảo sát việc sử dụng thuốc trị viêm loét DDTT loại thuốc có dạng tiêm chích dùng cần Tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc trị viêm loét DDTT (xem bảng 3) Bảng Tỷ lệ nhóm thuốc dùng trị viêm loét DDTT Các thuốc sử dụng nhóm kháng acid Nhóm kháng acid định tương đối nhiều chiếm 88.75% thuốc hỗ trợ hiệu phác đồ điều trị viêm loét DDTT, gồm biệt dược như: Varogel, Simelox, Stomafar, Maloxid Đặc biệt, gần khoa Nội tiêu hóa bệnh viện thường sử dụng Simelox thuốc sản xuất nước giá rẻ thay thuốc ngoại nhập Ức chế bơm proton (PPI) Kháng acid An thần - chống co thắt Bảo vệ niêm mạc Kháng thụ thể H2 Số HSBA 372/400 358/400 278/400 17/400 8/400 Tỷ lệ % 93,0 88,.75 69,50 4,25 2,0 Nhóm PPI định nhiều với tỷ lệ 93%, tiếp đến nhóm kháng acid 88,75%, nhóm an thần – chống co thắt 69,5%, nhóm bảo vệ niêm mạc 4,25%, nhóm kháng thụ thể H2 2% Các thuốc sử dụng nhóm PPI Qua khảo sát, PPI nhóm định nhiều (93%) thuộc phác đồ chuẩn tiệt trừ Hp, bao gồm loại thuốc: omeprazol, pantoprazol, esomeprazol Omeprazol thuốc sử dụng nhiều hết với tỷ lệ 46,5% thuốc tương đối rẻ tiền lựa chọn ban đầu, pantoprazol (43,8%) cuối cùng, esomeprazol thuốc có giá thành cao thuốc nhóm nên dùng với thoả thuận người bệnh (9,7%) Cả 232 Các thuốc sử dụng nhóm an thần – chống co thắt Đây nhóm thuốc sử dụng nhiều (69,5%) nhằm hỗ trợ điều trị đau, lo âu, ngủ, gồm có: Buscopan, Diazepam, Pym– hyospan, No-spa, Pyme–nospa, Meteospamyl… Các thuốc sử dụng nhóm bảo vệ niêm mạc Nhóm bảo vệ niêm mạc dùng cần (4,25%), gồm có sucralfat bismuth Sucralfat dùng bệnh nhân nữ có thai, ngăn ngừa loét tiến triển Có trường hợp bismuth dùng phác đồ trị Hp thuốc Các thuốc sử dụng nhóm kháng thụ thể H2 Nhóm kháng thụ thể H2 sử dụng Chuyên Đề Dược Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 (2%) gồm loại thuốc ranitidin famotidin (ranitidin sử dụng nhiều so với famotidin) Đây thuốc bác sĩ cân nhắc dùng thay PPI trường hợp bệnh nhân nữ mang thai Phối hợp thuốc Trong 400 trường hợp sử dụng thuốc trị viêm loét DDTT, đa số trường hợp dùng thuốc phối hợp (86%) Đơn trị chiếm tỷ lệ thấp (14%), chủ yếu dùng PPI trị rối loạn tiêu hóa giống lt - Phối hợp thuốc khơng có kháng sinh: Phối hợp định nhiều phối hợp thuốc PPI kháng acid (88,75%) dùng trị bệnh DDTT không nhiễm Hp - Phối hợp thuốc có kháng sinh: Được dùng trường hợp phát nhiễm Hp với phác đồ thuốc gồm: amoxicillin, clarithromycin, omeprazol (hoặc PPI khác với liều tương ứng) Hoặc số trường hợp thuốc kết hợp thêm bismiuth Ngồi ra, có định thêm nhóm thuốc hỗ trợ thuốc kháng acid, chống co thắt, thuốc an thần… Như vậy, để tiệt trừ Hp phải sử dụng từ thuốc trở lên Qua khảo sát chưa thấy sử dụng phác đồ phác đố “liên tiếp” “cứu vãn” để điều trị Hp kháng thuốc Đường sử dụng thuốc Chúng ghi nhận nhóm thuốc PPI thường thay đổi đường sử dụng Trong bệnh nhân định PPI, thay đổi đường sử dụng PPI ghi nhận sau: - Bệnh nhân nhập viện tình trạng nặng không sử dụng đường uống nên cho dùng PPI đường tiêm từ đầu, sau cải thiện chuyển từ dạng tiêm sang dạng uống (54,6%); số không cải thiện bác sĩ thấy cần thiết nên tiếp tục sử dụng dạng tiêm (23,9%) - Bệnh nhân nhập viện không nặng uống định PPI dạng uống (15,9%), sau bệnh trở nặng nên phải chuyển sang đường tiêm (5,6%) Chuyên Đề Dược Khoa Nghiên cứu Y học Như vậy, việc thay đổi đường dùng PPI hợp lý, chủ yếu vào tình trạng bệnh nhân lúc nhập viện, khả uống diễn tiến bệnh để việc điều trị có hiệu Thời gian sử dụng thuốc Chúng ghi nhận thời gian sử dụng thuốc trị viêm loét DDTT bệnh nhân thời gian nằm viện mà không thống kê thời gian bệnh nhân điều trị ngoại trú, thời gian sử dụng thuốc thực tế dài Thời gian dùng thuốc ngắn nhất: ngày, dài nhất: 27 ngày, trung bình: 7,6 ± 0,4 ngày Thông thường, thời gian điều trị viêm loét DDTT thường phải kéo dài Do đó, thời gian sử dụng thuốc ghi nhận trung bình 7,6 ngày thấp Nguyên nhân kể: bệnh nhân bị bệnh nhẹ bị rối loạn tiêu hóa giống loét, bệnh nhân có tiến triển tốt nên cho xuất viện tiếp tục điều trị ngoại trú, tự ý bỏ viện đợt điều trị tích cực chưa kết thúc… Tương tác thuốc Tương tác thuốc thường gặp tương tác thuốc kháng acid thuốc cho tác dụng toàn thân Các điều dưỡng hỏi cho biết có dặn bệnh nhân trước dùng thuốc nên uống cách xa thời gian uống cách xa 30 phút Hiệu việc điều trị Chúng đánh giá hiệu điều trị dựa vào tình trạng bệnh nhân xuất viện có mức: Khỏi (chấm dứt sử dụng thuốc), Đỡ giảm (bệnh nhân cải thiện phải tiếp tục sử dụng thuốc ngoại trú bệnh nhân cải thiện trốn viện), Không thay đổi (bệnh nhân không cải thiện xin xuất viện trốn viện) Tỷ lệ bệnh nhân xuất viện tình trạng Đỡ giảm chiếm tỷ lệ cao (91%), Khỏi (6.75%) Có bệnh nhân bệnh Khơng thay đổi (2.25%), có bệnh nhân trốn viện, bệnh nhân mắc nhiều bệnh kèm theo tuổi già nên gia đình xin về, bệnh nhân bị ung thư dày Khơng có bệnh nhân tử vong Như vậy, việc điều trị xem tương đối tốt 233 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Theo dõi ADR Trong 400 hồ sơ bệnh án mà khảo sát, có trường hợp bệnh nhân sử dụng thuốc phác đồ trị Hp bị tiêu chảy định thuốc trị tiêu chảy, sau bệnh nhân tiếp tục điều trị theo phác đồ Có thể nhận định ADR thuốc BÀN LUẬN Phương tiện chẩn đoán bệnh viêm loét DDTT KNTHBVNTP nội soi xét nghiệm Hp phương pháp Clo-test Tuy nhiên, việc chẩn đoán không thực tất bệnh nhân theo u cầu (có khơng bệnh nhân từ chối việc chẩn đốn cần thiết lý khơng xác đáng) Đặc biệt, tượng xét nghiệm Hp âm tính giả ghi nhận xảy ra, vậy, cần đánh giá điều kiện liên quan để việc xét nghiệm Hp xác (bệnh nhân dùng thuốc gây ảnh hưởng đế xét nghiệm trước đó, điều kiện hóa chất, trang thiết bị xét nghiệm…) Việc kê đơn định thuốc nhìn chung hợp lý, theo phác đồ bệnh viện(2) phù hợp với khuynh hướng dùng thuốc giới(1), đưa đến hiệu điều trị tốt (97,75% bệnh nhân sau thời gian nằm viện đỡ giảm khỏi) Với trường hợp bị viêm loét DDTT nhiễm Hp lần đầu, phác đồ chuẩn thuốc dùng Có trường hợp dùng phác đồ thuốc (3 thuốc kết hợp với bismuth) Khơng có trường hợp phải dùng phác đồ phác đồ “liên tiếp” “cứu vãn” Đối với trường hợp bị viêm loét DDTT không nhiễm Hp, phối hợp PPI thuốc kháng acid thường dùng, có phối hợp thêm thuốc khác an thần-chống co thắt… cần thiết Điều kiện kinh tế bệnh nhân có quan tâm nhóm ức chế bơm proton, pantoprazol esomeprazol có giá thành cao thường lựa chọn; hay Simelox thuốc sản xuất nước gần dùng nhiều 234 so với thuốc loại Hoặc cần thiết, đường dùng thay đổi từ tiêm sang uống có lợi cho bệnh nhân Vấn đề tương tác thuốc thuốc kháng acid có ý cách xử lý chưa mực (hướng dẫn thời gian uống cách xa thuốc ngắn) Đây vấn đề cần đến công tác Dược lâm sàng Thời gian điều trị bệnh viêm loét DDTT thường phải kéo dài Tuy nhiên, thời gian nằm viện dùng thuốc bệnh viện thường ngắn, đòi hỏi việc điều trị ngoại trú phải chặt chẽ chu đáo KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Nhìn chung, việc sử dụng thuốc trị viêm loét DDTT bệnh viện hợp lý an tồn, đặc biệt, có số mặt phù hợp với điều kiện kinh tế cho người bệnh Chúng khảo sát văn bản, tài liệu liên quan như: phác đồ điều trị viêm loét DDTT bệnh viện, tài liệu nước mà bệnh viện tham khảo để xây dựng cập nhật phác đồ Chính tuân thủ, thực phác đồ mà việc điều trị viêm loét DDTT đạt hiệu cao Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy số điểm cần cải thiện như: - Việc chẩn đốn nội soi Clo-test khơng thực cách đầy đủ cho tất bệnh nhân theo yêu cầu Các bác sĩ nên tận tình giải thích tạo điều kiện cần thiết để bệnh nhân tuân thủ xét nghiệm - Bệnh viện cần làm nghiên cứu thẩm định phương tiện điều kiện xét nghiệm Hp để tránh tượng âm tính giả xảy lảm ảnh hưởng đến kết điều trị - Bệnh viện cần có hình thức huấn luyện đào tạo nội bộ, đặc biệt đẩy mạnh công tác Dược lâm sàng để khắc phục thiếu sót sử dụng thuốc (áp dụng phác đồ điều trị tốt nhất, tránh tương tác thuốc bất lợi…) Nên tiếp tục đẩy mạnh việc sử dụng thuốc có lợi Chuyên Đề Dược Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 kinh tế cho người bệnh mà đảm bảo hiệu điều trị Do thời gian tiến hành đề tài tương đối ngắn, chắn việc khảo sát nhiều thiếu sót, chúng tơi hy vọng đề tài tiếp tục nghiên cứu mở rộng sang bệnh viện khác để có nhìn đầy đủ sử dụng thuốc trị viêm loét DDTT an toàn hợp lý nước ta Chuyên Đề Dược Khoa Nghiên cứu Y học TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Hà Phương (dịch) (2010), Bình đơn thuốc: Điều trị loét tá tràng tái phát (Drug regimen review: Therapy for recidive duodenal ulcer), Tạp chí Nghiên cứu Dược Thông tin thuốc, Tập 1, số 2, 67-71 Khoa Nội tiêu hóa Bệnh viện Nguyễn tri Phương (2010), Khuyến cáo điều trị Hp nay, Tài liệu lưu hành nội Marshall BJ, Warren JR (1983), Unidentified curved bacilii on gastric epithelium in active chronic gastritis, Lancet i: 12731275 Tạ Long (2003), Bệnh lý dày tá tràng nhiễm Helicobacter pylori, Nhà XB Y học, Hà nội, 15 235 ... việc sử dụng thuốc trị viêm loét DDTT loại thuốc có dạng tiêm chích dùng cần Tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc trị viêm loét DDTT (xem bảng 3) Bảng Tỷ lệ nhóm thuốc dùng trị viêm loét DDTT Các thuốc sử dụng. .. khuẩn với bệnh viêm loét DDTT, với ung thư dày đặt vấn đề tiệt trừ Hp liệu pháp quan trọng điều trị viêm loét Khoa Nội tiêu hóa Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (BVNTP) khoa chuyên điều trị bệnh liên... trí viêm lt (VL) Bệnh chẩn đốn Bệnh viêm loét liên quan DDTT Bệnh nhân bị viêm dày chiếm tỷ lệ cao (74,75%), loét dày (9,5%), viêm tá tràng (5,75%), loét tá tràng (3,25%) Có 27 bệnh án bị bệnh

Ngày đăng: 23/01/2020, 03:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w