Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tiên lượng của nhồi máu não tuần hoàn sau: Nghiên cứu tiền cứu 115 trường hợp

7 87 0
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tiên lượng của nhồi máu não tuần hoàn sau: Nghiên cứu tiền cứu 115 trường hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu tiền cứu các yếu tố nguy cơ, triệu chứng lâm sàng và tiên lượng ở 115 BN nhồi máu tuần hoàn sau. Các yếu tố nguy cơ thường gặp là tăng huyết áp (79.1%), rối loạn lipid máu (72%), thuốc lá (40%), bệnh mạch vành (38.3%) và đái tháo đường (24.3%). Hai mươi sáu bệnh nhân (BN) (22.6%) có cơn thoáng thiếu máu não trước đột quỵ, 89 BN (77.4%) có đột quỵ mà không kèm cơn thoáng thiếu máu não. Nhức đầu, buồn nôn và nôn, diễn tiến chậm, bậc thang hoặc trồi sụt là những triệu chứng thường gặp.

t so với nghiên cứu khác(6) Ngoài ra, nhận thấy có tỉ lệ tương đối cao bệnh lý mạch vành nhồi máu tim kèm (38.3%) Như vậy, đánh giá tim mạch bệnh lý tuần hoàn sau quan trọng không tuần hoàn trước Trong nghiên cứu nhồi máu não tuần hoàn sau có tỉ lệ tử vong tương đối thấp Tỉ lệ tử vong thời điểm tháng 2,6% Tỉ lệ tương tự nghiên cứu nhồi máu tuần hoàn sau 70 BN Nghiên Cứu Đột Q Lausane(3) (4%) 361 BN Nghiên Cứu Đột Q Tuần Hoàn Sau Trung tâm Y khoa New England(6) (3,6%) Tuy nhiên, nghiên cứu khác, tác giả đánh giá > 30% BN nhồi máu tuần hoàn sau tử vong(5) Sự khác biệt có lẽ tiêu chuẩn chọn bệnh khác nghiên cứu trước, đặc biệt nghiên cứu chọn BN có dấu hiệu thần kinh nặng nề để chụp mạch não đồ không thâu nhận phổ rộng BN nhồi máu tuần hoàn sau Theo dõi thời điểm tháng, ghi nhận có 66.1% BN độc lập sinh hoạt hàng ngày tỉ lệ tử vong 11.3% Các tỉ lệ tương tự nghiên cứu Bamford cs(1) (lần lượt 68% 14%) Tuy nhiên, tỉ lệ BN độc lập sinh hoạt hàng ngày thấp so với nghiên cứu Muller-Kuppers cs(18) (84%) Sự khác biệt cách chọn mẫu, nghiên cứu tác giả có đến 25% BN có thoáng thiếu máu não, nghiên cứu không thâu nhận BN có thoáng thiếu máu não Mặc dầu vậy, nhìn chung tiên lượng tốt so sánh kết với kết nhồi máu tuần hoàn trước nghiên cứu Bamford cs(1) Nghiên cứu ghi nhận chế đột q thuyên tắc từ tim làm tăng nguy tiên lượng xấu vào thời điểm xuất viện lên 8,7 lần (khoảng tin cậy 95% = 1.11 - 67.97, p = 0.01) Nhồi máu thuyên tắc từ tim thường trầm trọng hơn, lan rộng hơn, có tỉ lệ tử vong cao hơn19 Nghiên cứu Petty cs Mayo(19) cho thấy tỉ lệ tử vong khuyết tật nặng nề (Rankin 5) thời điểm tháng sau đột q: thuyên tắc từ tim chiếm 56.8%, xơ vữa hẹp động mạch 32.4%, nhồi máu lỗ khuyết 4.2%, nhồi máu không rõ nguyên nhân 35.8% Rối loạn ý thức yếu tố tiên đoán mạnh tiên lượng chức thời điểm xuất viện, nguy tiên lượng xấu tăng gấp 10.25 lần (khoảng tin cậy 95% = 2.18-46; p = 0.000) Theo Bonita cs(4), giảm mức độ thức tỉnh không yếu tố tiên đoán thời điểm cấp tính mà yếu tố tiên đoán tiên lượng trung hạn dài hạn Tuổi yếu tố quan trọng ảnh hưởng lên tiên lượng đột q, có lẽ biến chứng thường gặp người lớn tuổi tỉ lệ mắc bệnh hệ thống khác cao hơn(9) Nghiên cứu với tuổi >75 có tỉ số chênh cao (OR= 11.9, p = 0.03), nhiên khoảng tin cậy 95% trải rộng (CI 95% = 0.69-205.36), cần nghiên cứu với số lượng lớn để khẳng đònh điều 119 Những nghiên cứu khác khẳng đònh tuổi tác rối loạn ý thức yếu tố tiên đoán quan trọng tỉ lệ tử vong(10,12) KẾT LUẬN Nghiên cứu cung cấp thông tin quan trọng mặt dòch tễ học, biểu lâm sàng tiên lượng ngắn hạn, trung hạn nhồi máu não tuần hoàn sau Nhức đầu, buồn nôn, nôn, diễn tiến chậm, bậc thang trồi sụt triệu chứng thường gặp loại nhồi máu tuần Tuổi 75, rối loạn ý thức, chế thuyên tắc từ tim liên quan đến tiên lượng xấu lúc xuất viện Nhìn chung, tiên lượng nhồi máu não tuần hoàn sau tương đối tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 120 Bamford J., Sandercock P., Dennis M et al (1991) Classification and natural history of clinically identifiable subtypes of cerebral infarction Lancet;337:1521-1526 Bogousslavsky J., van Melle G., Regli F (1988) The Lausanne Stroke Registry: Analysis of 1,000 Consecutive Patients with first Stroke Stroke;19: 1083-1092 Bogousslavsky J., Regli F., Maeder P et al (1993) The etiology of the posterior circulation infarcts Neurology;43:1528-1533 Bonita R., Ford M.A., Stewart A.W (1988) Predicting Survival After Stroke: A Three-Year Follow-Up Stroke;19: 669-673 Caplan L.R (1996) Posterior Circulation Disease: Clinical Findings, Diagnosis, and Management Blackwell Science, Cambridge, Mass Caplan L.R (2000) Posterior Circulation Ischemia: Then, Now, and Tomorrow The Thomas Willis Lecture-2000 Stroke;31:2011-2023 Caplan L.R., Wityk R.J., Glass T.A et al (2004) New England Medical Center Posterior Circulation Registry Ann Neurol 2004; 56: 389-398 Casetta I., Granieri E., Fallica E et al (2002) Patient Demographic and Clinical Features and Circadian Variation in Onset of Ischemic Stroke Arch Neurol;59:48-53 Castillo J., Leira R (2001) Predictors of Deteriorating Cerebral Infarct: Role of Inflammatory Mechanisms Would Its Early Treatment Be Useful? Cerebrovasc Dis;11(suppll): 40-48 Chambers B.R., Norris J.W., Shurvell B.L et al (1987) Prognosis of acute stroke Neurology;37: 221225 (abstract) 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Võ Đôn (2003) Khảo sát bước đầu nhòp sinh học khởi phát đột q Tài liệu báo cáo khoa học Hội Thần Kinh học TP Hồ Chí Minh Lần thứ 2/2003 tr 13-17 Howard G., Walker M.D., Becker C et al (1986) Community hospital-based stroke programs: North Carolina, Oregon, and New York III Factors influencing survival after stroke: Proportional hazards analysis of 4219 patients Stroke;17:294-299 (abstract) Nguyeãn Thi Hùng (1999) Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái học tiên lượng nhồi máu não qua kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính Luận văn tiến só Y học, trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Jones H.R., Millikan C.H., Sandok B.B (1980) Temporal profile (clinical course) of acute vertebrobasilar system cerebral infarction Stroke;11:173-177 (abstract) Jorgensen H.S., Jespersen H.F., Nakayama H et al (1994) Headache in Stroke: The Copenhagen Stroke Study Neurology;44:1793-1797 Kim J.S., Lee J.H., Suh D.C et al (1994) Spectrum of Lateral Medullary Syndrome Correlation Between Clinical Findings and Magnetic Resonnance Imaging in 33 Subjects Stroke;25:1405-1410 Libman R.B., Kwiatkowski T.G., Hansen M.D et al (2001) Differences between Anterior and Posterior Circulation Stroke in TOAST Cerebrovasc Dis;11:311316 Muller-Kuppers M., Graf K.J., Pessin M.S (1997) Intracranial Vertebral Artery Disease in the New England Medical Center Posterior Circulation Registry Eur Neurol;37:146-156 Petty G.W., Brown R.D., Whisnant J.P et al (2000) Ischemic Stroke Subtypes A Population-Based Study of Functional Outcome, Survival, and Recurrence Stroke;31:1062-1068 Sacco R.L., Freddo L., Bello J.A et al (1993) Wallenberg’s Lateral Medullary Syndrome ClinicalMagnetic Resonnance Imaging Correlations Arch Neurol;50:609-614 Lê văn Thính (1999) Nhòp sinh học khởi phát nhồi máu não giai đoạn cấp Y học TP Hồ Chí Minh, 3, chuyên đề thần kinh học số 2, tr 25-26 Lê Tự Quốc Tuấn, Phạm văn Ý (2003) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tai biến mạch máu não lều Y học TP Hồ Chí Minh, 7, phụ số 4, tr 4854 Vestergaard K., Andersen G., Nielsen M.I et al (1993) Headache in stroke Stroke;24:1621-1624 (abstract) Warlow C.P., Dennis M.S., Van Gijn J et al (2001) What caused this transient or persisting ischemic event? In: Stroke: A pratical guide to management, 2nd edition, pp 223-300, Blackwell Science, Oxford ... khởi phát nhồi máu não giai đoạn cấp Y học TP Hồ Chí Minh, 3, chuyên đề thần kinh học số 2, tr 25-26 Lê Tự Quốc Tuấn, Phạm văn Ý (2003) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tai biến mạch máu não lều... (abstract) Nguyễn Thi Hùng (1999) Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái học tiên lượng nhồi máu não qua kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính Luận văn tiến só Y học, trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Jones... Những nghiên cứu khác khẳng đònh tuổi tác rối loạn ý thức yếu tố tiên đoán quan trọng tỉ lệ tử vong(10,12) KẾT LUẬN Nghiên cứu cung cấp thông tin quan trọng mặt dòch tễ học, biểu lâm sàng tiên lượng

Ngày đăng: 23/01/2020, 03:39

Mục lục

    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ TIÊN LƯNG CỦA NHỒI MÁU NÃO TUẦN HOÀN SAU: Nghiên cứu tiền cứu 115 trường hợp

    CHARACTERISTICS AND PROGNOSIS OF POSTERIOR CIRCULATION ISCHEMIA: A PROSPECTIVE STUDY ON 115 CASES

    ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Đối tượng nghiên cứu

    Tiêu chuẩn chọn bệnh:

    Tiêu chuẩn loại trừ:

    Phương pháp nghiên cứu

    Thu thập số liệu

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    Cơn thoáng thiếu máu não

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan