Nghiên cứu đặc điểm suy thận cấp do độc chất động vật

8 77 0
Nghiên cứu đặc điểm suy thận cấp do độc chất động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung bài viết với mục tiêu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị của suy thận cấp do độc chất động vật (ong đốt, rắn độc cắn, ngộ độc mật cá) tại bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2004‐2011.

50 và nhập viện trễ sau 3 ngày tăng  nguy cơ tử vong. Ở nhóm rắn độc cắn, chúng tơi  chỉ ghi nhận tuổi càng cao tăng nguy cơ tử vong,  tương  tự  với  Sitprija  V(21).  Trong  khi  đó  Athappan G(3) ghi nhận hạ huyết áp và creatinin  tăng cao tăng nguy cơ tử vong, còn theo Sitprija  V(21)  việc  điều  trị  thay  thế  thận  sớm  và  thường  xuyên giảm được tỷ lệ tử vong.   KẾT LUẬN  STC do độc chất động vật thường gặp dưới  60  tuổi  (76,9%).  Thể  thiểu  niệu  chiếm  60,6%.  Thời điểm xuất hiện STC ở nhóm ong đốt, rắn  độc cắn là trong 24 giờ đầu; nhóm ngộ độc mật  cá  là  trong  5  ngày  đầu.  Trong  khảo  sát  tiền  cứu,  phần  lớn  STC  thỏa  tiêu  chuẩn  STC  tại  thận  (hoại  tử  ống  thận  cấp).  Các  tổn  thương  ngồi thận ở nhóm ong đốt, rắn độc cắn là rối  145 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 loạn huyết động, rối loạn đơng máu, ly giải cơ  vân, tán huyết nội mạch, tổn thương gan. Còn  ở  nhóm  ngộ  độc  mật  cá  chỉ  gặp  tổn  thương  gan  và  ly  giải  cơ  vân.  Điều  trị  thay  thế  thận  chủ  yếu  ở  nhóm  ngộ  đơc  mật  cá  (65,6%)  và  nhóm  ong  đốt  (62,2%),  ít  ở  nhóm  rắn  độc  cắn  (33,3%),  có  thể  do  nhóm  rắn  độc  cắn  có  tử  vong  cao  (51,9%).  Yếu  tố  nguy  cơ  tử  vong  ở  nhóm  ong  đốt  là  huyết  áp  trung  bình  nhập  viện thấp, APTT, PT nhập viện kéo dài.   TÀI LIỆU THAM KHẢO  10 Agarwal  R,  Singh  AP  (2007).  Pulmonary  oedema  complicating  snake  bite  due  to  Bungarus  caeruleus.  Singapore Med J, 48(8): e227.  Ali  G,  Kak  M  (2004).  Acute  renal  failure  following  Echis  carinatus (saw‐scaled viper) envenomation. Indian J Nephrol,  14: 177‐181.  Athappan  G,  Balaji  MV  (2008).  Acute  renal  failure  in  snake  envenomation. A large prospective study. Saudi J Kidney Dis  Transplant, 19(3): 404‐410.  Barsoum,  R.  and  V.  Sitprija  (2007).  Tropical  nephrology.  Diseases  of  the  Kidney  and  Urinary  Tract.  Philadelphia,  Lippincott Williams & Wilkins. 111: 2013‐2055.  Chan DWS, Yeung CK (1985). Acute renal failure after eating  raw fish gall bladder. British Medical Journal, 290: 897.  Clarkson  MR,  Friedewald  JJ  (2008).  Acute  kidney  injury.  Brenner  &  Brectorʹs  The  Kidney.  Philadelphia,  Sauders  Elsevier: 943‐975.  Daher EDF, Silva Junior GBD (2003). Case report: acute renal  failure  after  massive  honeybee  stings.  Rev.Inst.Med.trop.S.Paulo, 45(1): 45‐50.  Đặng Thanh Tuấn, Võ Cơng Đơng (2008). Nhận xét kết quả  phương pháp lọc máu liên tục trên bệnh nhân ong đốt có rối  loạn chức năng đa cơ quan. Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh,  12(1): 1‐7  De Meijer AR, Fikkers BG (2003). Serum creatine kinase as a  predictor  of  clinical  course  in  rhabdomyolysis:  a  5‐year  intensive care survey. Intensive Care Med, 29(7): 1121‐1125.  Fábia  MOP,  Dirce  MTZ  (2005).  Acute  renal  failure  after  Crotalus  durissus  snakebite:  A  prospective  survey  on  100  patients. Kidney International, 67: 659‐667.  11 Franca  FO  (1994).  Severe  and  fatal  mass  attacks  by  ʺkillerʺ  bees  (Africanized  honey  bees‐Apis  mellifera  scutellata)  in  Brazil:  clinicopathological  studies  with  measurement  of  serum venom concentrations. Q J Med, 87(5): 269‐282.  Gabriel  DP,  Barsante  RC  (2004).  Severe  acute  renal  failure  after  massive  attacks  of  Africanized  bees.  Nephrol  Dial  Transplant, 19: 2680.  Goldstein SJ, Raja RM (1995). Acute hepatitis and renal failure  following  ingestion  of  raw  carp  gallbladders‐Maryland  and  Pennsylvania, 1991 and 1994. MMWR, 44(30): 565‐566.  Huỳnh Thị Minh Trinh (2004). Suy thận cấp do ngộ độc mật  cá. Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 8(2): 68‐71.  Ling  Z,  Yi  L  (2012).  Multiple  organ  dysfunction  syndrome  due  to  massive  wasp  stings:  an  autopsy  case  report.  Chin  Med J, 125(11): 2070‐2072.  Mejía‐Vélez  G  (2010).  Acute  renal  failure  due  to  multiple  stings  by  Africanized  bees.  Report  on  43  cases.  Nefrologia,  30(5): 531‐538.  Phạm Thị Chải, Trần Lê Qn (2004). Suy thận cấp do ong vò  vẽ đốt. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 8(2): 31‐35.  Phạm Thị Ngọc Thảo (2010). Tình hình ngộ độc tại bệnh viện  Chợ Rẫy. Bệnh viện Chợ Rẫy. TP Hồ Chí Minh, Hội thảo điều  trị ngộ độc.  Schumacher MJ, Egen NB (1995). Significance of Africanized  bees  for  public  health:  a  review.  Arch  Intern  Med,  155(19):  2038‐2043.  Singh  A,  Biswal  N  (2001).  Acute  pulmonary  edema  as  a  complication  of  antisnake  venom  therapy.  Indian  J  Pediatr,  68(1): 81‐82.  Sitprija  V  (2008).  Animal  toxins  and  the  kidney.  Nature  Clinical Practice Nephrology, 4(11): 616‐627.  Xuan BH, Le MH (2010). Swarming hornet attacks: shock and  acute  kidney  injury  ‐  a  large  case  series  from  Vietnam.  Nephrol Dial Transplant, 25: 1146‐1150.  Xuan  BH,  Thi  TX  (2003).  Ichthyotoxic  ARF  after  fish  gallbladder  ingestion:  A  large  case  series  from  Vietnam.  American Journal of Kidney Diseases, 41(1): 220‐224.  Yeh YH, Wang DY (2002). Effect of chenodeoxycholic acid on  the toxicity of 5alpha‐cyprinol sulfate in rats. Toxicology, 179:  21‐28.  12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24   Ngày nhận bài báo     16‐05‐2013  Ngày phản biện nhận xét bài báo:  02‐06‐2013  Ngày bài báo được đăng:     15–07‐2013    146 Chuyên Đề Thận ‐ Niệu   ... and  Pennsylvania, 1991 and 1994. MMWR, 44(30): 565‐566.  Huỳnh Thị Minh Trinh (2004). Suy thận cấp do ngộ độc mật  cá. Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 8(2): 68‐71.  Ling  Z,  Yi  L  (2012).  Multiple ... 30(5): 531‐538.  Phạm Thị Chải, Trần Lê Qn (2004). Suy thận cấp do ong vò  vẽ đốt. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 8(2): 31‐35.  Phạm Thị Ngọc Thảo (2010). Tình hình ngộ độc tại bệnh viện  Chợ Rẫy. Bệnh viện Chợ Rẫy. TP Hồ Chí Minh, Hội thảo điều .. .Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 loạn huyết động,  rối loạn đơng máu, ly giải cơ  vân, tán huyết nội mạch, tổn thương gan. Còn  ở  nhóm  ngộ  độc

Ngày đăng: 23/01/2020, 03:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan