1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu đặc điểm nồng độ glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ tại Bệnh viện nội tiết Trung ương

8 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 324,34 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm khảo sát nồng độ glucose máu ở các thời điểm: khi đói, 1 giờ và 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75 g glucose để chẩn đoán xác định đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) và mối liên quan với một số chỉ số của thai phụ và thai nhi.

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NỒNG ĐỘ GLUCOSE MÁU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƢƠNG Lê Đình Tuân*; Nguyễn Thị Phi Nga** Trần Thị Thanh Hóa***; Lương Thương Nghiệp** TĨM TẮT Mục tiêu: khảo sát nồng độ glucose máu thời điểm: đói, sau nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75 g glucose để chẩn đoán xác định đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) mối liên quan với số số thai phụ thai nhi Đối tượng phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang 45 BN ĐTĐTK điều trị nội trú Bệnh viện Nội tiết Trung ương Kết quả: bệnh nhân (BN) ĐTĐTK, nồng độ glucose máu trung bình thời điểm: đói (M0) 5,39 ± 0,87 mmol/l; (M1) (M2) sau uống 75 g glucose M1: 10,94 ± 1,73 mmol/l; M2: 10,35 ± 3,42 mmol/l Tỷ lệ BN tăng glucose thời điểm M0: 64,4%, M1: 80,0%, M2: 73,3%, tăng thời điểm 46,6% (trong tăng M1 M2 22,2%), tăng glucose máu thời điểm 17,8%, tăng thời điểm 35,6% Nồng độ glucose máu BN ĐTĐTK M0 tương quan thuận với thời gian mang thai (r = 0,41), trọng lượng thai (r = 0,46), cân nặng mẹ (r = 0,39), C-peptid (r = 0,38), insulin (r = 0,31), HbA1c (r = 0,57) triglycerid (r = 0,31), tương quan nghịch với tần số tim thai (r = -0,33) Kết luận: BN ĐTĐTK, tỷ lệ BN tăng glucose M0: 64,4%, M1: 80,0%, M2: 73,3%, đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán: 17,8%, tiêu chuẩn: 46,6% tiêu chuẩn: 35,6% Nồng độ glucose máu đói có tương quan thuận với thời gian mang thai, trọng lượng thai, nồng độ C-peptid, insulin, HbA1c triglycerid, tương quan nghịch với tần số tim thai * Từ khóa: Đái tháo đường thai kỳ; Glucose máu; Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống Study of Plasma Glucose in Gestational Diabetes Mellitus in National Endocrinology Hospital Summary Objectives: To evaluate plasma glucose by 75 g oral glucose tolerance test (OGTT) to diagnose gestational diabetes mellitus (GDM) including the fasting plasma glucose (M0), the 1h plasma glucose (M1) and 2h plasma glucose (M2) value after OGTT and relationship between these substances and some factrors in GDM and foetus Subjects and methods: Research was designed as a cross-sectional descriptive study Studied 45 GDM patients in National Endocrinology Hospital Results: * Đại học Y Dược Thái Bình ** Bệnh viện Quân y 103 *** Bệnh viện Nội tiết Trung ương Người phản hồi (Corresponding): Lê Đình Tuân (letuan935@gmail.com) Ngày nhận bài: 25/02/2016; Ngày phản biện đánh giá báo: 06/03/2016 Ngày báo đăng: 25/03/2016 127 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 In the GDM, the fasting plasma glucose was 5.39 ± 0.87 mmol/l, the 1h plasma glucose (M1) value after OGTT was 10.94 ± 1.73 mmol/l and the 2h plasma glucose value after OGTT was 10.35 ± 3.42 mmol/l The prevalence of increasing in M0: 64.4%, M1: 80.0%, M2: 73.3%, the two of three (M0, M1, M2) was 46.6% (in which, increasing in M1 and M2 was 22.2%), the one of three: 17.8% and all of M0, M1 and M2: 35.6% Fasting plasma glucose correlated positively with duration of pregnancy (r = 0.41), weight of foetus (r = 0.46), maternal weight (r = 0.39), C-peptid (r = 0.38), insulin (r = 0.31), HbA1c (r = 0.57) and triglyceride (r = 0.31) and correlated negatively with rhythm of foetus Conclusions: In the GDM, the prevalence of increasing in M0 was 64.4%, M1 was 80.0%, M2 was 73.3% The rate of patients who was one diagnostic criteria were 17.8%, two diagnostic criteria were 46.6% and three diagnostic criteria were 35.6% The fasting plasma glucose associated with duration of pregnancy, weight and rhythm of foetus, maternal weight, C-peptid, insulin, HbA1c and triglyceride * Key words: Gestational diabetes mellitus; Plasma glucose; Oral glucose tolerance test ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường thai kỳ thể đặc biệt bệnh đái tháo đường, tỷ lệ bệnh có xu hướng ngày tăng cao giới Việt Nam, dao động từ - 14% bà mẹ mang thai [1] ĐTĐTK khơng chẩn đốn điều trị gây biến chứng cho mẹ thai nhi tiền sản giật, thai chết lưu, sảy thai, suy hô hấp cấp tử vong chu sinh Điều hòa nồng độ glucose máu có vai trò quan trọng phát triển thai nhi [1, 3, 4] Ở giai đoạn tháng đầu thai kỳ, tăng glucose máu nặng gây dị tật bẩm sinh ống thần kinh hở, sọ nhỏ, phù màng tim, đồng thời tình trạng tăng ceton máu gây nhiều dị tật bẩm sinh khác… Giai đoạn tháng thai kỳ, tình trạng tăng glucose máu mẹ làm thai nhi chậm phát triển, hoàn thiện não ảnh hưởng tới trí tuệ trẻ sau Tăng glucose tháng cuối thai kỳ không gây dị tật bẩm sinh cho thai, lại gây thai to, sản đảo tụy thai nhi làm tăng tỷ lệ tai biến lúc chuyển dạ, 128 tình trạng đái tháo đường sơ sinh…[3, 4, 5] Vì vậy, việc kiểm sốt tốt glucose máu, chẩn đốn sớm ĐTĐTK cho thai phụ có ý nghĩa quan trọng thực hành lâm sàng đảm bảo thời kỳ thai kỳ thai phụ an toàn khỏe mạnh Tại Việt Nam, năm gần ĐTĐTK quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu cơng bố nồng độ glucose máu BN có ĐTĐTK Do vậy, thực đề tài nhằm: - Khảo sát nồng độ glucose máu thời điểm đói, làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75 g glucose để chẩn đoán BN ĐTĐTK - Tìm hiểu mối liên quan nồng độ glucose máu với số số BN ĐTĐTK thai nhi ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 45 BN ĐTĐTK chẩn đoán nghiệm pháp dung nạp glucose máu đường uống 75 g glucose, điều trị nội trú TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 Bệnh viện Nội tiết Trung ương từ 02 2015 đến 08 - 2015 - Khám thai nhi: bác sỹ chuyên khoa sản thực * Tiêu chuẩn lựa chọn: chẩn đoán ĐTĐTK theo tiêu chuẩn ADA có rối loạn glucose máu thời điểm làm nghiệm pháp dung nạp glucose: đói (M0) ≥ 5,1 mmol/l, sau (M1) ≥ 10,0 mmol/l sau (M2) ≥ 8,5 mmol/l [1, 9] - Cách thức tiến hành nghiệm pháp tăng đường huyết: phụ nữ mang thai đến khám bệnh viện định tiến hành nghiệm pháp tăng đường huyết để chẩn đoán xác định ĐTĐTK [4, 8]: - Tiêu chuẩn loại trừ: + Đã điều trị đái tháo đường, đái tháo đường týp 1, đái tháo đường týp 2, đái tháo đường có nguyên nhân như: viêm tụy mạn tính, sỏi tụy, dùng thuốc corticoid, u tuyến yên… + Đang có nhiễm độc thai nghén nặng + Có thai biện pháp can thiệp vô sinh: thụ tinh ống nghiệm + Đang có triệu chứng dọa sảy thai + Có bệnh phối hợp: Basedow, u tuyến yên, lupus ban đỏ hệ thống, suy thận, suy tim, viêm gan, nhiễm trùng, thiếu máu nặng… + Không hợp tác, không thu thập đủ tiêu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu + ngày trước tiến hành nghiệm pháp, thai phụ ăn chế độ ăn cân với 150 g cacbohydrate: hoa quả, bánh mỳ, ngũ cốc, hạt, cơm trắng, khoai tây, đậu… + Không ăn, hút thuốc tập luyện trước lấy mẫu máu + Không ăn thời gian tiến hành nghiệm pháp, uống nước + Một mẫu máu tĩnh mạch thai phụ đến khám, giá trị glucose máu lúc đói + Sau đó, thai phụ uống 75 g glucose pha 250 - 300 ml nước uống vòng phút Thu thập mẫu máu tĩnh mạch thời điểm giờ, - Làm xét nghiệm thăm dò chức thường quy bệnh viện: công thức máu, glucose, HbA1c, C-peptid, lipid máu, nước tiểu, siêu âm thai… - Định lượng glucose máu: - Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, mô tả cắt ngang + Phương pháp: phương pháp enzym đo màu - Nội dung nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu hỏi, thăm khám lâm sàng tỉ mỉ, phát yếu tố nguy cơ, làm xét nghiệm cận lâm sàng, thăm dò chức đăng ký ghi hồ sơ nghiên cứu theo mẫu thống - Hỏi bệnh sử khám tổng qt quan: hơ hấp, tuần hồn, tiết niệu, đo cân nặng + Nhận định kết quả: theo tiêu chuẩn ADA khuyến cáo dành cho phụ nữ mang thai [1] - Siêu âm thai: bác sỹ chuyên khoa chẩn đốn hình ảnh thực hiện: tính tuần tuổi thai, trọng lượng thai, nhịp tim thai, số ối - Xử lý số liệu phần mềm SPSS 16.0 129 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Một số số lâm sàng xét nghiệm BN ĐTĐTK Rối loại lipid máu tăng huyết áp Số lƣợng (n = 45) Cân nặng mẹ (kg) 63,22 ± 10,24 Tuổi mẹ (tuổi) 30,8 ± 5,1 Thời gian mang thai (tuần) 29,5 ± 4,8 Trọng lượng thai (gam) 1657,4 ± 893,9 Nhịp tim thai (nhịp/phút) 148,8 ± 4,5 HbA1c (%) 5,52 ± 0,91 C-peptid (nmol/l) 1,15 ± 0,66 Insulin (pmol/l) 115,9 ± 79,7 Cholesterol (mmol/l) 5,27 ± 0,91 Triglycerid (mmol/l) 2,93 ± 1,47 HDL-C (mmol/l) 1,56 ± 0,41 LDL-C (mmol/l) 2,87 ± 1,41 Thời gian mang thai trung bình 29,5 ± 4,8 tuần, tuổi mẹ trung bình 30,8 ± 5,1 tuổi Bảng 2: Nồng độ glucose máu trung bình tỷ lệ rối loạn glucose thời điểm làm nghiệm pháp dung nạp glucose Số lƣợng (n = 45) Tỷ lệ (%) ≥ 5,1 29 64,4 < 5,1 16 35,6 Glucose máu Thời điểm M0 (mmol/l) Trung bình Thời điểm M1 (mmol/l) 5,39 ± 0,87 ≥ 10,0 36 80,0 < 10,0 20,0 Trung bình Thời điểm M2 (mmol/l) 10,94 ± 1,73 ≥ 8,5 33 73,3 < 8,5 12 26,7 Trung bình 10,35 ± 3,42 Tỷ lệ BN ĐTĐTK có tăng glucose máu thời điểm M1 cao (80,0%), thời điểm M0 thấp (64,4%) 130 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 Bảng 3: Đặc điểm rối loạn glucose máu nhóm BN ĐTĐTK Thời điểm rối loạn glucose máu Số lƣợng (n = 45) Tỷ lệ (%) 16 35,6 Tổng 21 46,6 Tăng M1, M2 10 22,2 Tăng M0, M1 15,6 Tăng M0, M2 8,8 Tổng 17,8 Tăng M0 4,4 Tăng M1 6,7 Tăng M2 6,7 Tăng glucose M0, M1, M2 Tăng glucose thời điểm Tăng glucose máu thời điểm Đa số BN có tăng glucose máu thời điểm (46,6%), tỷ lệ BN tăng glucose máu thời điểm thấp (17,8%) Bảng 4: Mối tương quan nồng độ glucose máu với số số lâm sàng Chỉ tiêu M0 (n = 45) M1 (n = 45) M2 (n = 45) r 0,41 0,08 0,12 p < 0,01 > 0,05 > 0,05 r 0,46 0,10 0,21 p < 0,01 > 0,05 > 0,05 r -0,33 0,04 -0,08 p < 0,05 > 0,05 > 0,05 r -0,08 -0,16 0,04 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 r 0,39 0,20 -0,13 p < 0,01 > 0,05 > 0,05 Thời gian mang thai (tuần) Trọng lượng thai (kg) Tim thai (lần/phút) Tuổi mẹ (năm) Cân nặng mẹ (kg) - Nồng độ glucose máu M0 tương quan thuận với tuổi thai, trọng lượng thai, cân nặng mẹ (p < 0,05) - Chưa thấy mối tương quan glucose máu M1 M2 với yếu tố mẹ thai nhi (p > 0,05) 131 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 Bảng 5: Mối tương quan nồng độ glucose máu với số số xét nghiệm Chỉ tiêu Insulin (pmol/l) C-peptid (nmol/l) HbA1c (%) Cholesterol (mmol/l) Triglycerid (mmol/l) HDL-C (mmol/l) LDL-C (mmol/l) M0 (n = 45) M1 (n = 45) M2 (n = 45) r 0,31 0,06 -0,11 p < 0,05 > 0,05 > 0,05 r 0,38 0,12 -0,01 p < 0,05 > 0,05 > 0,05 r 0,57 0,29 0,04 p < 0,001 > 0,05 > 0,05 r 0,04 -0,80 0,20 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 r 0,31 - 0,01 - 0,05 p < 0,05 > 0,05 > 0,05 r 0,13 -0,05 -0,10 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 r 0,08 -0,01 0,12 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 Nồng độ glucose máu M0 tương quan thuận với C-peptid, insulin, HbA1c triglycerid, tương quan nghịch với tần số tim thai (p < 0,05) Chưa thấy mối tương quan glucose máu M1 M2 với số xét nghiệm khác (p > 0,05) BÀN LUẬN Chuyển hóa glucose thai phụ bình thường có đặc điểm giảm nhạy cảm với insulin, tăng insulin máu nồng độ glucose máu đói thấp Giảm nhạy cảm insulin có xu hướng tăng dần cuối thời gian mang thai Trong thời kỳ thai kỳ thai phụ giảm 40% mô ngoại vi với insulin [7, 10] Do thai hấp thu liên tục glucose axít amin từ thể mẹ, tăng khối lượng dịch tuần hồn mang thai nên glucose máu đói mẹ có xu hướng giảm thấp Nồng độ glucose máu mẹ đói giảm so với người không mang thai 10 - 20 mg/dl (từ 0,55 - 1,1 mmol/l) [9] Những thay đổi thể mẹ mang thai có khác biệt trạng thái đói no Ở trạng thái no, 132 thể mẹ phát triển kháng insulin ngoại vi, tổng lượng glucose sử dụng giảm từ 50 - 70%, nhờ có tượng kháng insulin thời gian này, tạo điều kiện thuận lợi cho đồng hóa chất béo thời kỳ mang thai để chuẩn bị cho lúc thể mẹ bị đói cân lại giáng hóa chất béo xảy cuối thai kỳ [10]… Ở BN ĐTĐTK, rối loạn điều hòa glucose máu tăng tình trạng đề kháng insulin, kết hợp với rối loạn tiết thiếu insulin tương đối, hai chế bệnh sinh tình trạng tăng glucose máu BN ĐTĐTK [5, 10] Ngoài ra, nồng độ progesteron, estrogen, HPL (human placental lactogen) hormon thai tiết tăng với TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 đường cong phát triển thai, làm tăng tiết đảo tụy, giảm đáp ứng với insulin tăng tạo ceton, tăng kháng insulin [7] Kết nghiên cho thấy, BN ĐTĐTK, nồng độ glucose máu trung bình tăng cao thời điểm M0, M1, M2 so với tiêu chuẩn chẩn đoán, tăng cao thời điểm sau uống 75 g glucose (10,94 ± 1,73 mmol/l), tỷ lệ tăng glucose thời điểm M1, M2 cao (46,6%) Đáng ý, 35,6% thai phụ có glucose máu lúc đói mức giới hạn bình thường (< 5,1 mmol/l), điều có nghĩa, thai phụ xét nghiệm glucose máu lúc đói thấy bình thường nghĩ khơng bị ĐTĐTK, bị bỏ sót mà khơng chẩn đốn điều trị sớm Do đó, vấn đề sàng lọc BN ĐTĐTK thai phụ từ thời kỳ mang thai, đặc biệt thai phụ có yếu tố nguy nghiệm pháp dung nạp glucose máu đường uống biện pháp đơn giản, hiệu quả, quan trọng, nhằm phát ĐTĐTK tiềm ẩn Các thai phụ phát tượng tăng glucose máu sau (6,7%) sau (6,7%) làm nghiệm pháp dung nạp Vũ Bích Nga (2009) dùng số nồng độ glucose đói để sàng lọc ĐTĐTK thấy lấy ngưỡng glucose máu đói 5,0 mmol/l để sàng lọc ĐTĐTK có độ nhạy 80,6% độ đặc hiệu 87,8% [2] Vì vậy, việc lựa chọn số glucose máu thời điểm M1, M2 để chẩn đốn ĐTĐTK có ý nghĩa, tránh chẩn đốn bỏ sót (biện pháp triệt để xác) thực hành lâm sàng… Kết nghiên cứu cho thấy, nồng độ glucose máu M0 có mối tương quan thuận mức độ vừa với tuổi thai, trọng lượng thai, cân nặng mẹ, C-peptid, insulin, HbA1c triglycerid, có tương quan nghịch với tần số tim thai Bài tiết insulin yếu tố định tới môi trường tồn thai Đáp ứng tiết insulin chậm sau ăn tiết không đủ insulin lúc đói dẫn tới hậu tăng glucose máu kéo dài mẹ tăng lượng glucose tới thai [6] Nồng độ insulin nồng độ sau ăn, nồng độ C-peptid tăng lên glucose máu tăng cuối thời kỳ thai nghén Sự thay đổi đáp ứng insulin thời kỳ thai nghén nguyên nhân vai trò trung gian hormon thai nghén Kết quả, cuối giai đoạn thai kỳ, nồng độ insulin Cpeptid tăng, đặc biệt đối tượng ĐTĐTK tình trạng tăng kháng insulin, giảm độ nhạy insulin ngày nặng theo thời gian mang thai, làm tăng glucose máu [8, 10] Khi mang thai, nồng độ triglycerid thai phụ tăng gấp - lần, nồng độ cholesterol máu tăng lên 25 50% [3, 8] Hiện tượng tăng triglycerid kết hợp yếu tố, bao gồm tăng nồng độ axit béo tự insulin máu làm tăng tổng hợp triglycerid từ gan, ăn nhiều hạ glucose máu giảm hoạt động lipoprotein lipase mô mỡ Hiện tượng tăng nhiều béo tự do, tăng trglycerid làm tăng tình trạng kháng insulin, giảm độ nhạy cảm insulin, vòng xoắn rối loạn chuyển hóa BN ĐTĐTK [8] Kết nghiên cứu cho thấy nồng độ glucose máu M0 có mối tương quan nghịch với tần số tim thai Đa số thai phụ mang thai quý thai kỳ (tuổi thai trung bình 29,5 ± 4,8 tuần) Ở thời kỳ này, tăng glucose máu mạn tính mẹ khơng gây dị tật bẩm sinh thai nhi, ảnh hưởng đến q trình chuyển hóa phát triển thai, 133 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 có phát triển hệ thần kinh tim mạch [3, 5] Điều đặt giả thuyết, liệu thai phụ bị ĐTĐTK có gây biến chứng cho thai nhi hay không? Trong khuôn khổ nghiên cứu chưa giải câu hỏi Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy, tăng glucose máu mạn tính mẹ làm sản tế bào tụy thai nhi, kích thích tụy thai nhi sản xuất insulin, làm phát triển nhanh tế bào cơ, có tế bào tim thai, điều ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý tim thai nhi mức độ Hơn nữa, hoàn thiện hệ thống dẫn truyền thần kinh tim bị ảnh hưởng nồng độ glucose máu thai nhi tăng [5, 6, 9] KẾT LUẬN Qua nghiên cứu nồng độ glucose máu 45 BN ĐTĐTK Bệnh viện Nội tiết Trung ương rút số kết luận: * Nồng độ glucose máu: - Ở BN ĐTĐTK, nồng độ glucose máu trung bình thời điểm M0 5,39 ± 0,87 mmol/l, M1: 10,94 ± 1,73 mmol/l M2: 10,35 ± 3,42 mmol/l - Tỷ lệ BN ĐTĐTK có tăng glucose máu thời điểm M0 64,4%, M1: 80,0%, M2: 73,3%, đa số BN có tăng glucose máu thời điểm (46,6%), tỷ lệ BN tăng glucose máu thời điểm thấp (17,8%) * Mối tương quan nồng độ glucose máu với số thông số thai phụ bị ĐTĐTK thai nhi: - Nồng độ glucose máu M0 tương quan thuận mức độ vừa với thời gian mang thai (r = 0,41), trọng lượng thai (r = 0,46), cân nặng mẹ (r = 0,39), C-peptid (r = 0,38), HbA1c (r = 0,57) triglycerid 134 (r = 0,31) Tương quan nghịch với tần số tim thai (r = -0,33) - Chưa thấy mối tương quan glucose máu M1 M2 với yếu tố mẹ (thời gian mang thai, tuổi mẹ, cân nặng mẹ, lipid máu, HbA1c, insulin C-peptid) thai nhi (tim thai trọng lượng thai) (p > 0,05) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thy Khuê Đái tháo đường thai nghén Khuyến cáo bệnh đái tháo đường Việt Nam, Nhà xuất Y học 2009, pp.66-72 Vũ Bích Nga Nghiên cứu ngưỡng glucose máu lúc đói để sàng lọc ĐTĐTK bước đầu đánh giá hiệu điều trị Luận án Tiến sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 2009 Đỗ Trung Quân Đái tháo đường thai nghén Bệnh nội tiết chuyển hóa thường gặp Nhà xuất Y học 2005, tr.54-75 A Thomas, Buchanan MD1, Anny Xiang What is gestational diabetes? Diabetes Care 2013, 30 (2), pp.S105-11 E Ryan A Diagnosing gestational diabetes, Diabetologia 2011, 54, pp.480-486 Fathi I Abourawi MB Diabetes mellitus and pregnancy Libyan Journal of Medicine 2006, 1, pp.28-41 Howes OD, Smith S, Amiel SA et al The relationship between prolactin levels and glucose homeostatis in antipsychotic treated schizophrenic patients J Clin Psychophamacol 2006, 26 (6), pp.629-631 Keely E, LA Barbour Management of diabetes in pregnancy Endotext South Dartmouth (MA) 2000 Mairi M, Blair MB; Anne-Mari Detecting and managing gestational diabetes Canadian Family Physian 1993, 39, pp.810-814 10 Qiuwei Wang Higher fetal insulin resistance in chinese pregnant women with gestational diabetes mellitus and correlation with maternal insulin resistance PLoS One 2013, (4), pp.1-6 ... hưởng nồng độ glucose máu thai nhi tăng [5, 6, 9] KẾT LUẬN Qua nghiên cứu nồng độ glucose máu 45 BN ĐTĐTK Bệnh viện Nội tiết Trung ương rút số kết luận: * Nồng độ glucose máu: - Ở BN ĐTĐTK, nồng. .. tăng glucose máu thời điểm (46,6%), tỷ lệ BN tăng glucose máu thời điểm thấp (17,8%) * Mối tương quan nồng độ glucose máu với số thông số thai phụ bị ĐTĐTK thai nhi: - Nồng độ glucose máu M0 tương... Kết nghiên cứu cho thấy nồng độ glucose máu M0 có mối tương quan nghịch với tần số tim thai Đa số thai phụ mang thai quý thai kỳ (tuổi thai trung bình 29,5 ± 4,8 tuần) Ở thời kỳ này, tăng glucose

Ngày đăng: 23/01/2020, 00:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w