Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH NGƠ THỊ HỒI NGHIÊNCỨUCHỈSỐKHÁNGINSULINVÀCHỨCNĂNGTẾBÀOBETAỞPHỤ NỮ ĐÁITHÁO ĐƢỜNG THAI KÌ TẠI BỆNH VIỆN NỢI TIẾT TRUNG ƢƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÁI BÌNH - 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH NGƠ THỊ HỒI NGHIÊNCỨUCHỈSỐKHÁNGINSULINVÀCHỨCNĂNGTẾBÀOBETAỞPHỤ NỮ ĐÁITHÁO ĐƢỜNG THAI KÌ TẠI BỆNH VIỆN NỢI TIẾT TRUNG ƢƠNG Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : NT 60.72.20.50 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Phi Nga THÁI BÌNH - 2017 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tơi xin trân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ mơn Nội trường Đại học Y Dược Thái Bình, Ban Giám đốc Bệnhviện Đa khoa tỉnh Thái Bình, Ban Giám đốc BệnhviệnNộitiết Trung ương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho q trình học tập, nghiêncứu hồn thành luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Thị Phi Nga - Chủ nhiệm khoa Khớp - NộiTiếtBệnhviện Quân Y 103, người Thầy tận tâm dạy dỗ, bảo trực tiếp hướng dẫn suốt trình học tập, nghiêncứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể bác sỹ, điều dưỡng, đặc biệt PGS TS Trần Thị Thanh Hóa - PGĐ BệnhviệnNộitiết Trung ương, PGS TS Nguyễn Ngọc Chức đồng nghiệp môn Nội trường Đại học Y Dược Thái Bình ln động viên góp ý cho tơi suốt q trình học tập nghiêncứu Tơi xin gửi lời cám ơn tới tất bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ ủng hộ tơi để tơi vượt qua khó khăn q trình học tập q trình hồn thành luận văn Cuối với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Bố, Mẹ, Chồng, Con, người bên hồn cảnh Gia đình chỗ dựa vững động lực to lớn giúp vững tin bước đường nghiệp Thái Bình, ngày 22 tháng 12 năm 2017 Ngơ Thị Hồi LỜI CAM ĐOAN Tơi là: Ngơ Thị Hồi, học viên khóa đào tạo Bác sĩ nội trú Chuyên ngành: Nội chung, Trường Đại học Y Dược Thái Bình xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng đẫn PGS TS Nguyễn Thị Phi Nga Cơng trình khơng trùng lặp với nghiêncứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiêncứu hồn tồn xác trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận nơinghiêncứu Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật điều cam đoan Thái Bình, ngày 22 tháng 12 năm 2017 Ngơ Thị Hồi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Viết tắt ADA Phần viết đủ American Diabetes Association (Hiệp hội đáitháođường Mỹ) BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) ĐTĐ Đáitháođường ĐTĐTK Đáitháođườngthai kì FGF Fibres major growth factor (yếu tố tăng trưởng tếbào sợi) FFA Free fatty acids (axít béo tự do) GLUT-4 Glucose transpoter type (chất vận chuyển đường) THA Tăng huyết áp HDL-C Hight density lipoprotein-cholesterol (cholesterol tỉ trọng phân tử cao) HOMA2-IR Homeostasis model assesssment for insulin resistance (chỉ sốkháng insulin) HOMA2-%B Chỉsốchứctếbàobeta HOMA2-%S Chỉsố độ nhạy insulin HPL Human placental lactogen IGF Insulin like growth factor (yếu tố tăng trưởng giống insulin) IRS-1 Insulin receptor substrate - (cơ chất thụ thể insulin) LDL-C Low density lipoprotein-cholesterol (cholesterol tỉ trọng phân tử thấp) MTBT Mang thai bình thường NYHA New York Heart Asosiation (Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ) OGTT Oral glucose tolerance test (nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống) PNBT Phụnữ bình thường TNF-α Tumos necrotic factor- anpha (yếu tố hoại tử khối u- anpha) WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đáitháođườngthai kì 1.1.1 Khái niệm chẩn đoán đáitháođườngthai kì 1.1.2 Các yếu tố nguy đáitháođườngthai kì 1.1.3 Bệnh sinh đáitháođườngthai kì 1.1.4 Hậu đáitháođườngthai kì 1.2 Khánginsulinchứctếbàobeta 11 1.2.1 Khánginsulin 11 1.2.2 Chứctếbàobeta 15 1.2.3 Đánh giá khánginsulinchứctếbàobeta mơ hình HOMA 17 1.3 Khánginsulinchứctếbàobetaphụnữ mang thai 21 1.3.1 Một số biến đổi liên quan đến khánginsulin thời kỳ mang thai 21 1.3.2 Vai trò số hormon khánginsulinchứctếbàobeta thời kì mang thai 23 1.4 Một sốnghiêncứu nước khánginsulinchứctếbàobetaphụnữ mang thai 25 1.4.1 Nghiêncứu nước 25 1.4.2 Nghiêncứu nước 25 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 28 2.1 Đối tượng nghiêncứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ nhóm đáitháođườngthai kì 28 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ nhóm mang thai bình thường 29 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ nhóm phụnữ bình thường 29 2.2 Địa điểm thời gian nghiêncứu 30 2.2.1 Địa điểm nghiêncứu 30 2.2.2 Thời gian nghiêncứu 30 2.3 Phương pháp nghiêncứu 30 2.3.1 Thiết kế nghiêncứu 30 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 30 2.3.3 Nội dung nghiêncứu 30 2.4 Xử lý số liệu 38 2.5 Đạo đức nghiêncứu 39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiêncứu 41 3.2 Đặc điểm khánginsulinchứctếbàobeta 45 3.3 Mối liên quan khánginsulinchứctếbàobeta với sốsốphụnữđáitháođườngthai kì 48 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiêncứu 54 4.1.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiêncứu 54 4.1.2 Đặc điểm BMI thaiphụ trước mang thai 54 4.1.3 Đặc điểm nồng độ glucose máu thời điểm chẩn đoán đáitháođườngthai kì 56 4.1.4 Đặc điểm rối loạn chuyển hóa Lipid 57 4.1.5 Đặc điểm tuổi thai 59 4.2 Khánginsulinchứctếbàobetaphụnữđáitháođườngthai kì 59 4.2.1 Đặc điểm nồng độ insulin C-peptid 59 4.2.2 Hiện tượng khánginsulinchứctếbàobeta 62 4.3 Mối liên quan chứctếbàobetasốkhánginsulin với số đặc điểm phụnữđáitháođườngthai kì 67 4.3.1 Liên quan với số BMI 67 4.3.2 Liên quan với lipid máu 68 4.3.3 Liên quan với nồng độ glucose máu thời điểm chẩn đoán đáitháođườngthai kì 70 4.3.4 Liên quan với trọng lượng thai 71 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đốn đáitháođườngthai kì phương pháp bước Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTK theo ADA 2017 35 Bảng 2.2 Phân độ tăng huyết áp theo JNC VI-1997 37 Bảng 2.3 Phân loại rối loạn Lippid máu theo khuyến cáo Nộitiết Việt Nam 37 Bảng 2.4 Phân nhóm số BMI theo khuyến cáo WHO đề nghị cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tháng 2/2000 38 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi nhóm nghiêncứu 41 Bảng 3.2 Phân bố tuổi thai nhóm phụnữ mang thai 41 Bảng 3.3 Đặc điểm số khối thể thaiphụ trước mang thai 42 Bảng 3.4 Đặc điểm nồng độ glucose máu đói HbA1c ba nhóm nghiêncứu 42 Bảng 3.5 Đặc điểm nồng độ glucose máu làm nghiệm pháp dung nạp đường huyết nhóm đáitháođườngthaikỳ 43 Bảng 3.6 Tình trạng rối loạn lipid máu tăng HA nhóm phụnữ mang thai 43 Bảng 3.7 Tỷ lệ rối loạn thành phần lipid máu phụnữ mang thai 44 Bảng 3.8 Đặc điểm số lượng hồng cầu nồng độ hemoglobin máu ba nhóm nghiêncứu 44 Bảng 3.9 Đặc điểm nồng độ insulin máu, sốkhánginsulin độ nhạy insulin ba nhóm nghiêncứu 45 Bảng 3.10 Tỉ lệ thay đổi nồng độ insulin máu nhóm phụnữ mang thai 46 Bảng 3.11 Tỉ lệ thay đổi sốkhánginsulin nhóm phụnữ mang thai 46 Bảng 3.12 Tỉ lệ thay đổi dộ nhạy insulin nhóm phụnữ mang thai 46 Bảng 3.13 Đặc điểm nồng độ C-peptid máu, chứctếbàobeta ba nhóm nghiêncứu 47 Bảng 3.14 Tỉ lệ thay đổi nồng độ C-peptid nhóm phụnữ mang thai 47 Bảng 3.15 Tỉ lệ thay đổi chứctếbàobeta nhóm phụnữ mang thai 48 Bảng 3.16 Liên quan khánginsulinchứctếbàobeta với tuổi mẹ 48 Bảng 3.17 Liên quan khánginsulinchứctếbàobeta với số khối thể trước mang thai mẹ 49 Bảng 3.18 Liên quan khánginsulinchứctếbàobeta với tình trạng rối loạn lipid máu mẹ 49 Bảng 3.19 Liên quan khánginsulinchứctếbàobeta với thành phần lipid máu mẹ 50 Bảng 3.20 Liên quan khánginsulinchứctếbàobeta với thời gian thai kì 51 Bảng 3.21 Liên quan nồng độ insulin máu C-peptid máu với thời gian thai kì 51 68 chưa khác biệt sốkhánginsulinchứctếbàobeta với sốphụnữ ĐTĐTK Điều cỡ mẫu chưa đủ lớn, tỉ lệ bệnh nhân ĐTĐTK có thừa cân béo phì thấp (25%) Vì nghiêncứu với phạm vi lớn để đánh giá mối liên quan số khối thể với tình trạng khánginsulinchứctếbàobetaphụnữ ĐTĐTK cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc tầm soát ĐTĐTK sớm phụnữ thừa cân béo phì mang thai, việc nên kiểm soát tốt số khối thể trước mang thai để phòng ngừa ĐTĐTK 4.3.2 Liên quan với lipid máu Cũng giống thừa cân béo phì, tăng huyết áp, tăng glucose máu mạn tính, rối loạn chuyển hóa lipid máu yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng kháng insulin, độ nhạy insulin Acid béo tự (FFA) đóng vai trò quan trọng khánginsulin [41] Nồng độ acid béo tự thường tăng cao máu người béo phì, bệnh nhân ĐTĐ týp nồng độ acid béo tự lúc đói thường cao liên quan đến ức chế acid béo tự sau ăn bị rối loạn Tăng nồng độ acid béo tự tạo thuận lợi gia tăng triglyceride Nồng độ triglyceride người không bị ĐTĐ tương quan nghịch với nhạy cảm insulin toàn thể nồng độ gia tăng ĐTĐ týp người thân bị khánginsulinbệnh nhân ĐTĐ týp Nồng độ acid béo tự cao huyết tương người béo gây kháng insulin, có lẽ ức chế chuyển hóa glucose dẫn tới làm tăng insulin máu thơng qua điều hòa ngược chuyển hóa glucose tiểu đảo tụy [8], [44] Kết nghiêncứu chúng tơi cho thấy nhóm ĐTĐTK có rối loạn lipid máu sốkhánginsulin tăng, chứctếbàobeta giảm so với nhóm khơng có rối loạn lipid máu Chỉsốkhánginsulin nhóm có tăng triglycerid, tăng LDL-C cao so với nhóm có triglycerid LDL-C bình thường lại khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 69 Trên đối tượng ĐTĐ týp có nhiều nghiêncứu mối liên quan sốkháng innsulin lipid máu Nghiêncứu Trần Thị Thanh Hóa (2009) [3] bệnh nhân ĐTĐ týp nhận thấy có mối tương quan khơng chặt triglycerid với số Quiky (r = -0,2313, p < 0,0133), triglycerid với HOMA1-IR (r = 0,1993, p < 0,0335), HDL-c với insulin (r = -0,2237, p < 0,0167), HDL-c với HOMA1-IR (r = 0,2178, p < 0,0199), LDL-c với HOMAbeta (r = -0,2648, p < 0,0044) Nghiêncứu Trần Thị Thương [14] thấy khánginsulinbệnh nhân có rối loạn lipid máu cao bệnh nhân khơng có rối loạn lipid máu, độ nhạy insulin giảm nhiều bệnh nhân tiền ĐTĐ có rối loạn lipid máu so với bệnh nhân khơng rối loạn lipid máu Lê Đình Tuân [16] thấy số HOMA-IR nhóm bệnh nhân ĐTĐ có rối loạn lipid chung thấp nhóm bình thường có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), Chỉsố HOMA-IR nhóm bệnh nhân có số HDLC, LDLC triglycerid bình thường thấp nhóm BN có rối loạn thành phần lipid máu có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Có mối tương quan thuận, mức độ chặt HOMA-IR với nồng độ C-peptid BN ĐTĐ týp (p < 0,01) Tuy nhiên, nghiêncứu Đỗ Đình Tùng chưa thấy mối liên quan số HOMA-IR HOMA-Beta với thành phần lipid máu Như đối tượng ĐTĐ týp nghiêncứu có mối liên quan khánginsulin lipid máu Còn đối tượng ĐTĐTK theo kết nghiêncứu chưa thấy mối liên quan Điều tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân ĐTĐ týp có từ trước, tăng acid béo tựbệnh lý thời gian dài dẫn đến tình trạng khánginsulin mơ ngoại vi Còn đối tượng nghiêncứu chúng tơi ĐTĐTK, rối loạn lipid máu xuất có thai có tượng tăng đồng hóa chất béo thời kì mang thai sớm để chuẩn bị cho lúc thể mẹ bị đói 70 cân lại giáng hóa chất béo sảy giai đoạn muộn thai kì Đây trình đáp ứng sinh lý hồi phục sau sinh Trên đối tượng phụnữ mang thai, kết nghiêncứu Nguyễn Giang Nam (2015) [5] cho thấy: Khánginsulin nhóm có triglycerid ≤ 2,2 mmol/l 1,77 ± 1,40 thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm có triglyceride > 2,2 mmol/l 2,32 ± 1,28)(p < 0,001) Cynthia W K cộng (2008) [31] thấy có mối liên quan lipid máu với khánginsulinphụnữ mang thai tuần 27- 29: Khi sốkhánginsulin tăng lên nồng độ triglyceride trung bình thaiphụ tăng lên (p < 0,05) Có khác kết nghiêncứu hai nghiêncứu khác đối tượng nghiên cứu, cỡ mẫu nhỏ (100 thaiphụ ĐTĐTK), cỡ mẫu nghiêncứu Cynthia W K lớn (648 thai phụ), tỉ lệ phụnữđáitháođườngthai kì có thừa cân béo phì trước mang thainghiêncứu chúng tơi thấp (25%), nhiên cứu Cynthia W K lớn (38,73%), với nghiêncứu Nguyễn Giang Nam không tham khảo tỉ lệ phụnữ có thai có thừa cân béo phì trước mang thai Điều cho thấy phụnữ mang thainói chung bệnh nhân ĐTĐTK nói riêng sốkhánginsulin liên với tình trạng rối loạn lipid máu trước mang thai, có thai làm cho tình trạng rối loạn lipid máu trầm trọng hơn, tượng khánginsulin tăng nặng 4.3.3 Liên quan với nồng độ glucose máu ở thời điểm chẩn đoán đáitháo đường thai kì Kết nghiêncứu chúng tơi cho thấy có mối tương quan thuận mức độ sốkhánginsulin với nồng độ glucose thời điểm sau 1giờ (r = 0,248, p < 0,05) nồng độ glucose máu thời điểm (r = 0,173, p < 0,05) Chứctếbàobeta nồng độ gluccose máu thời điểm sau có mối tương quan thuận mức độ (r = 0,211, p < 0,05) Khánginsulin máu sảy tếbào mơ đích khơng đáp ứng thân tếbào chống lại tăng insulin máu Khánginsulin dẫn đến 71 hàng loạt rối loạn: Tăng glucose, tăng insulin, tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid, tăng xơ vữa động mạch Khi nghiêncứu sinh bệnh học khánginsulịn thấy có tượng độc glucose Ở người đáitháođường mức độ khánginsulin thay đổi theo thay đổi nồng độ glucose máu Ở chừng mực khánginsulin người đáitháođường hậu kiểm soát chuyển hóa Điều có nghĩa kiểm sốt chuyển hóa chặt chẽ làm tăng độ nhạy cảm insulin [1] Vậy kết nghiêncứu chúng tơi hồn tồn phù hợp với sở lý thuyết tượng khánginsulin 4.3.4 Liên quan với trọng lượng thai Kết nghiêncứu cho thấy có mối tương quan thuận mức độ sốkhánginsulin với trọng lượng thai (r = 0,20; p < 0,05) Kết nghiêncứu tương tự với kết nghiêncứu Nguyễn Giang Nam 83 phụnữ có thai : Có mối tương quan thuận mức độ vừa sốkhánginsulin với trọng lượng thai (r = 0,33; p < 0,01) Khi có thai, làm thay đổi cách tồn diện chuyển hóa mẹ, tùy thuộc vào giai đoạn phát triển thai nhi mà có thay đổi cho phù hợp Giai đoạn đầu thai kì (quý 1) điều hòa glucose giai đoạn có ý nghĩa quan trọng việc hình thành quan tổ chứcthai nhi Nếu tăng glucose máu nặng giai đoạn gây rối loạn hình tháithai nhi Giai đoạn thai kì (quý 2), quan trọng hình thành hoàn thiện não thai nhi Giai đoạn cuối thai kì (q 3), thời kỳ có phát triển nhanh chóng tếbào mỡ, tếbàotếbàobeta đảo tụy thai nhi Các nghiêncứu tăng glucose máu mẹ giai đoạn này, với giảm nhạy cảm insulin tăng khánginsulin làm glucose máu mẹ tăng cao, tăng glucose máu mẹ làm tăng glucose máu thaithai phát triển nhanh Đồng thời giai đoạn tiềm ẩn nguy xuất ĐTĐ mẹ tăng glucose máu mạn tính thai nhi, dẫn đến thai phát triển to bình thường, tụy nộitiếtthai nhi sản [51], [59]… 72 KẾT LUẬN Qua nghiêncứu 100 phụnữđáitháođườngthai kì, 40 phụnữ mang thai bình thường 32 phụnữ bình thường BệnhviệnNộitiết Trung ương rút số kết luận sau: Đặc điểm khánginsulinchứctếbàobetaphụ nữ đáitháo đƣờng thai kì Ở nhóm đáitháođườngthai kì có nồng độ insulin trung bình 148,16 ± 127,04 pmol/l, nồng độ C-peptid trung bình 1,43 ± 1,058 nmol/l, HOMA2- IR trung bình 3,16 ± 2,34 cao hơn, HOMA2- %S trung bình 51,42 ± 33,09 thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm mang thai bình thường (lần lượt 68,72 ± 27,72 pmol/l, 0,82 ± 0,47 nmol/l ,1,52 ± 0,66, 81,08 ± 44,65) nhóm phụnữ bình thường (lần lượt 57,14 ± 20,18 pmol/l, 0,63 ± 0,19 nmol/l, 1,35 ± 0,45, 81,88 ± 25,94) (p < 0,001) Ở nhóm đáitháođườngthai kì số HOMA2- %B trung bình 208,55 ± 111,45 cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm phụnữ bình thường 124,44 ± 37,42 (p < 0,05) Nhưng lại thấp so có ý nghĩa thống kê với nhóm mang thai bình thường 280,41 ± 97,62 (p < 0,05) Mối liên quan giữa sốkháng insulin, chứctếbàobeta với số đặc điểm phụ nữ đáitháo đƣờng thai kì HOMA2- IR tương quan thuận mức độ với trọng lượng thai (r = 0,205, p < 0,05), với nồng độ glucose máu thời điểm sau (r = 0,248, p < 0,05) nồng độ glucose máu thời điểm sau (r = 0,173, p < 0,05) làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống HOMA2-%B nồng độ glucose máu thời điểm sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống có tương quan thuận mức độ (r = 0,211, p < 0,05) 73 KIẾN NGHỊ Qua nghiêncứu 100 phụnữđáitháođườngthai kì, 40 phụnữ mang thai bình thường 32 phụnữ bình thường bệnhviệnNộitiết Trung ương đưa số kiến nghị sau: Khánginsulinchứctếbàobeta nên quan tâm đồng thời với glucose máu giúp đánh giá toàn diện bệnh nhân đáitháođườngthai kì, góp phần theo dõi, tiên lượng tiến triển đáitháođườngthai kì TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tạ Văn Bình (2007) “Đái tháođường týp 2” Những nguyên lý tảng bệnhđáitháo đường- tăng glucose máu, Nhà xuất Y học, tr 237- 309 Tạ Văn Bình (2007) “Thai kì đáitháo đường” Những nguyên lý tảng bệnhđáitháo đường- tăng glucose máu, Nhà xuất Y học, tr 352- 380 Trần Thị Thanh Hóa (2009), "Nghiên cứu tình trạng khánginsulinbệnh nhân đáitháođường týp có gan nhiễm mỡ phát lần đầu bệnhviệnNội tiết", Luận án Tiến sĩ y học, ĐH Y Hà Nội Phạm Thị Huyền (2013), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, khánginsulinchứctếbàobetabệnh nhân đáitháođường týp chẩn đoán lần đầu", Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y dược Thái Bình Nguyễn Giang Nam (2015), " Nghiêncứukhánginsulinchứctếbàobetaphụnữ có thai khám phòng khám BệnhviệnNộitiết Trung ương", Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y Tạ Thùy Linh (2015), "Nhận xét tình trạng rối loạn glucose máu sau sinh bệnh nhân đáitháođườngthaikỳsố yếu tố liên quan", Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thy Khuê (2009), "Đái tháođườngThai nghén", Khuyến cáo bệnhđáitháođường Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 66-72 Nguyễn Thy Khuê (2003), "Bệnh đáitháo đường", Nộitiết học đại cương, Nhà xuất TP HCM, tr 335 - 400 Vũ Bích Nga (2015) “Đái tháođườngthai kì” Bệnhnộitiết chuyển hóa Nhà xuất giáo dục, tr 527- 544 10 Nguyễn Thị Mai Phương (2015), "Nghiên cứu sàng lọc đáitháođườngthaikỳ nghiệm pháp dung nạp Glucose 75gr cho phụnữ đến khám thaiBệnhviệnPhụ Sản Hải Phòng năm 2015", Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 11 Thái Hồng Quang (2010), "Thực hành bệnhđáitháo đường", Bệnhnội tiết, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Lê Thị Thanh Tâm (2015), "Nghiên cứu phân bố - số yếu tố liên quan kết sản khoa thaiphụđáitháođườngthai kì thành phố Vinh", Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thu Thảo (2013)," Nghiêncứukhánginsulinchứctếbàobetabệnh nhân đáitháođường týp chẩn đốn", Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 17 số 14 Trần Thị Thương (2012), "Nghiên cứukhánginsulinchứctếbàobetabệnh nhân tiền đáitháođường đến khám BệnhviệnNộitiết Trung ương", Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Thái Bình 15 Vũ Hiền Trinh (2013), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị số yếu tố nguy bệnh nhân đáitháođườngthai kỳ", Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 16 Lê Đình Tuân (2015), "Nghiên cứu tình trạng khánginsulinbệnh nhân đáitháođường týp bệnhviện đa khoa tỉnh Thái Bình", Đề tài KHCS 2015, Đại học Y Dược Thái Bình 17 Đỗ Đình Tùng (2008), "Nghiên cứuchứctếbàobeta độ nhạy insulin qua mơ hình HOMA2 bệnh nhân đáitháođường chẩn đoán lần đầu", Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 18 Nguyễn Khoa Diệu Vân, Thái Thị Thanh Thúy (2015), "Nghiên cứu tỷ lệ đáitháo đườn thai kì theo tiêu chuẩn ADA-2011 yếu tố nguy cơ", Tạp chínghiêncứu y học 97 (5), tr 25 - 33 19 Nguyễn Khoa Diệu Vân, Nguyễn Thị Thu (2015), "Nghiên cứuchứctếbàobeta độ nhạy insulinbệnh nhân dáitháođường có nguy nhiễm toan ceton", Tạp chínghiêncứu y học 97 (5), tr 17 - 24 20 Nguyễn Quốc Việt (2012), "Kết hoạt động điều tra lập đồ dịch tễ học bệnhđáitháođường tồn quốc năm 2012", Tạp chí y học thực hành 829-830, tr 82-86 21 Hoàng Trung Vinh (2009), "Nghiên cứu kiểm soát đa yếu tố bệnh nhân đáitháođường týp 2", Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, HNKHTQ chuyên ngành nộitiết chuyển hóa lần thứ 3, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 400-404 Tiếng Anh 22 Anny Xiang , Thomas A Buchanan, et al (2013), "What is gestational diabetes?", Diabetes Care, 30(2), pp S105-11 23 Aleida M Rivas, Nidia González, Julio González (2007) "High frequency of diabetes in early post-partum assessment of women with gestational diabetes mellitus" Diabetes & Metabolic Syndrome: Clinical Research & Reviews, (3), 159-165 24 Abdolreze Sotoodeh Jahromi, Parvin Zarei, Abdolhossein Madani (2011), "Association of insulin resistance with serum interleukin - and TNFlevels during normal pregnacy", Biomarker Insights, (6) pp 1-6 25 American Diabetes Association (ADA) (2017) Standards of medical care in diabetes “ Classification ang Diangnosis of Diabetes” Diabetes Care ;40 (Suppl 1): S 11- S 24/ DOI 10.2337/dc17-S0015 26 Angel Nadal, Paloma Alonso-Magdalena, Sergi Soriano, et al (2009), "The role of oestrogens in the adaptation of islets to insulin resistance", J Physiol, 587(21), pp 5031–5037 27 Anny H Xiang, Siri L Kjos, et al (2010), "Declining beta cell compensation for insulin resistance in Hispanic women with recent gestational diabetes mellitus", Diabetes Care, 33(2), pp 396-401 28 Azar M., Julie A Stoner, Hanh Dung Dao, et al (2015), "Epidemiology of Dysglycemia in Pregnant Oklahoma American Indian Women", J Clin Endocrinol Metab, pp 256- 457 29 Caumo A., Perseghin G., Brunani A., et al (2006), "New insight on the simultaneous assessment of insulin sensitivity and β–cell function with HOMA2 method", Diabetes Care, 29, pp 2733-2734 30 Coustan D.R (2013), "Gestational diabetes mellitus", Clin Chem, 59(9), pp 1310–1321 31 Cynthia W K, Shirley A.A, Bere Sford, et al (2008), "Insulin resistance and incident gallbladder disease in pregnancy", Clin Gastroenterol Hepatol, 6(1), pp 76-81 32 Davidson M B (1998) " Diabetes and Pregnancy" Diabetes Mellitus Diagnosis and Treament, Fourth Edition: 313 - 343 33 Dongyu Wang, Wenjing Zhu, Jieming Li, et al (2013) "Serum Concentrations of Fibroblast Growth Factors 19 and 21 in Women with Gestational Diabetes Mellitus: Association with Insulin Resistance, Adiponectin, and Polycystic Ovary Syndrome History", PLoS One, 8(11), pp 34 E A Ryan (2011), "Diagnosing gestational diabetes", Diabetologia, 54, pp 480–486 35 Eugenio Cersosimo, Carolian Solis-Herrera, et al (2014), "28 Assessment of pancreatic beta cell function: Review of methods and clinical applications", Current Diabetes Reviews, 10, pp 2-42 36 Fathi I Abourawi (2006), "Diabetes mellitus and pregnancy", Libyan Journal of Medicine, 1, pp 28-41 37 Garrison E A, Jagasia S (2014), "Inpatient management of women with gestational and pregestational diabetes in pregnancy", Curr Diab Rep, 14(2), pp 457 38 Heikki Miettien, Steven M Haffner, Michael P stern (1997), "HOMA in the San Antanio Heart Study", Diabetologia, 40, pp 830- 837 39 Homko C, Sivan E, Chen X, et al (2001), "Insulin secretion during and after pregnancy in patients with gestational diabetes mellitus", J Clin Endocrinol Metab, 86(2), pp 568-573 40 Horvath K, Koch K, Jeitler K, et al (2010), "Effects of treatment in women with gestational diabetes mellitus: Systematic review and metaanalysis", BMJ, 3, pp 340-356 41 Ian N Scobie (2007), "Atlas of Diabetes Mellitus", Informa UK Ltd., Third edition 42 Jane E Hirst, Thach S Tran, et al (2012), "Consequences of gestational diabetes in an urban hospital in Viet Nam: A prospective cohort study ", PLoS Medicine, 9(7), pp 1-10 43 Keely E, Linda A Barbour (2014), Management of Diabetes in Pregnancy, in Endotext, L J De Groot, Beck-Peccoz P., Chrousos G., et al., Editors 2000, South Dartmouth (MA) 44 Latife Bozkurt, Christian S Göbl, Lisa Pfligl, et al (2015), "Pathophysiological Characteristics and Effects of Obesity in Women With Early and Late Manifestation of Gestational Diabetes Diagnosed by the International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups Criteria", J Clin Endocrinol Metab, 100(3), pp 1113–1120 45 Linda A Barbour, Carrie E Mc Curdy, et al (2007), "Cellular Mechanisms for Insulin Resistance in Normal Pregnancy and Gestational Diabetes", Diabetes care, V30 (2), pp S112-S119 46 Louise Kelstrup, Peter Damm, Elisabeth R Mathiesen, et al (2013), "Insulin Resistance and Impaired Pancreatic beta-Cell Function in Adult Offspring of Women With Diabetes in Pregnancy", J Clin Endocrinol Metab, 98(9), pp 3793–3801 47 Mairi M Blair, Anne-Mari (1993), "Detecting and managing gestational diabetes", Canadian Family Physian, 39, pp 810-814 48 Mari A, Pacini G, Murphy E, et al (2001), "A model-based method for assessing insulin sensitivity from the oral glucose tolerance test", Diabetes Care, 24(3), p 539-548 49 Matthews DR, Hosker JP, Rudenski AS, et al (1985), "Homeostasis model assessment: insulin resistance and beta-cell function from fasting plasma glucose and insulin concentrations in man", Diabetologia Jul, 28(7), pp 412-9 50 N.Wah Cheung, Gia Wasmen (2001), "Risk factors for gestational diabetes among Asian women", Diabetes Care, 24(5), pp 955-956 51 N.Wah Cheung (2009), "The management of gestational diabetes", Vascular Health and Risk Management, (5), pp 153–164 52 Paloma Alonso Magdalena, Sumiko Morimoto, Cristina Ripoll, et al (2006), "The Estrogenic Effect of Bisphenol A Disrupts Pancreatic βCell Function in Vivo and Induces Insulin Resistance", Environmental Health Perspectives, 114(1), pp 106-112 53 Phillips DI, Clark PM, Hales CN, et al (1994), "Understanding oral glucose tolerance: Comparison of glucose or insulin measurements during the oral glucose tolerance test with specific measurements of insulin resistance and insulin secretion", Diabet Med, 11, pp 286-292 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Qiuwei Wang, Ruiping Huang, Bin Yu, et al (2013), "Higher fetal insulin resistance in chinese pregnant women with gestational diabetes mellitus and correlation with maternal insulin resistance", PLoS One, 8(4), pp 1-6 Sae Jeong Yang, Tae Nyun Kim, Sei Hyun Baik, et al (2013), "Insulin secretion and insulin resistance in Korean women with gestational diabetes mellitus and impaired glucose tolerance ", Korean J Intern Med, 28, pp 306-313 Shulman G.I (2000), "Cellular mechanisms of insulin resistance", Clin Invest, 106 (2), pp 171-176 Sokup A, Barbara Ruszkowska-Ciastek, et al (2013), "Insulin resistance as estimated by the homeostatic method at diagnosis of gestational diabetes: estimation of disease severity and therapeutic needs in a population-based study", Bio Med Central, 13(21), pp 1-9 Tiange Wang, Jieli Lu, Yu Xu, et al (2013), "Circulating prolacting associates with diabetes and impaired glucose regulation", Diabetes Care, 36, pp 1974-1980 Wang Y H., Wu HH., Ding H., et al (2013), "Changes of insulin resistance and beta-cell function in women with gestational diabetes mellitus and normal pregnant women during mid- and late pregnant period: a case-control study", J Obstet Gynaecol Res, 39(3), pp 647-652 Wallce TM, Levy JC, Matthews DR (2004), "Use and abuse of HOMA modeing", Diabetes Care, 27(6): 1487 - 1495 World Health Organization (WHO) (1999), "Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and it complications Report of WHO Consultation Part diagnosis and classification of diabetes mellitus", WHO/NCD/NCS/99.2 World Health Organization (WHO) (2000), Redefining Obesity and its treatment 2000 3: p 24 Wilcox, Gisela (2005), "Insulin and Insulin Resistance", Clin Biochem Rev., 20, pp 19-39 BỆNH ÁN NGHIÊNCỨU Hành chính: - Họ tên:……………………………………………… - Tuổi: ……………………………………………… - Mã bệnh nhân:……………………………………… - Nghề nghiệp: ……………………………………… 1.Công nhân 2.Nông dân 3.Cán viênchức 4.Nội trợ 5.Khác - Địa chỉ: ……………………………………………… - Điện thoại:……………………… - Ngày vào viện:………………… Tiền sử: - Số lần sinh đủ tháng:………… - Số lần sảy thai:……… - Số lần sinh thiế u tháng:……… - Số còn số ng:…… - Cân nặngthai nhi lần sinh:……………kg - Tiền sử mắc bệnh: Basedow Buồng trứng đa nang Tăng huyết áp Bệnh khác:……………………… - Tiền sử gia đình có bị ĐTĐ tuyp khơng? Có Không - Nế u có thì có mấ y người:………………………………… Triệu chứng lâm sàng: - Ăn nhiều: Có Khơng - Uống nhiều: Có Khơng - Gầy nhiều: Có Khơng - Đái nhiều: Có Khơng - Khám tồn thân: Mạch: …………… l/p Huyết áp: ……….… mmHg Nhiệt độ:………… 0C Chiều cao: …………cm Cân nặng hiê ̣n ta ̣i: ……kg Cân nă ̣ng trước mang thai:…………….kg - Khám phận: + Tim mạch: Tiếng tim bất thường: Có Khơng + Hơ hấp: Phổi có rals ẩm, nổ: Có Khơng Xét nghiệm - Glucose máu:……………… mmol/l - HbA1C: :…………………… % - Insulin máu: pmol/ml - C-peptid:……… ………… nmol/l - Triglycerid máu:…………… mmol/l - Cholesterol toàn phần máu: ………… mmol/l - HDL- C:……………………mmol/l - LDL- C:…………………….mmol/l - GOT:……………………….mmol/l - GPT:……………………… mmol/l - Ure:……………… mmol/l - Creatinin máu:………………µmol/l - Sớ lươ ̣ng HC:……………….T/l - Hb……………………… …g/l - Sắ t………………………… µmol/l - NPDNG: M0:…………… mmol/l M1:…………… mmol/l M2:…………….mmol/l Siêu âm thai: - Trọng lượng thai:…………….gram - Tuổi thai:…………………… tuần ... hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu số kháng insulin chức tế bào beta phụ nữ đái tháo đƣờng thai kì tại Bệnh viện N ội tiết Trung ƣơng” với mục tiêu: Khảo sát số số kháng insulin chức tế bào beta. .. lệ mắc đái tháo đường thai kì 37,4% [10] Đái tháo đường thai kì thể đặc biệt đái tháo đường, có chế bệnh sinh tư ng tự với đái tháo đường týp tình trạng kháng insulin rối loạn chức tế bào beta. .. điểm tuổi thai 59 4.2 Kháng insulin chức tế bào beta phụ nữ đái tháo đường thai kì 59 4.2.1 Đặc điểm nồng độ insulin C-peptid 59 4.2.2 Hiện tư ng kháng insulin chức tế bào beta