1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng Ca lâm sàng: Điều trị đái tháo đường típ 2 phối hợp thuốc viên và Insulin

37 82 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Bài giảng thảo luận khi nào và làm thế nào để bắt đầu điều trị Insulin cho bệnh nhân đái tháo đường típ 2; các mối lo lắng của bệnh nhân khi bắt đầu chích Insulin; nêu lên 3 yếu tố có thể làm hạ đường huyết nặng khi dùng Insulin và cách phòng tránh. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung.

Ca lâm sàng Điều trị ĐTĐ típ phối hợp thuốc viên insulin Mục tiêu • Thảo luận làm để bắt đầu điều trị Insulin cho bệnh nhân đái tháo đường típ bạn • Các mối lo lắng bệnh nhân bắt đầu chích Insulin • Nêu lên yếu tố làm hạ đường huyết nặng dùng Insulin cách phòng tránh Bệnh nhân đái tháo đườ ng típ cần Insulin? • Xem xét bắt đầu Insulin cho bệnh nhân: • Tăng đường huyết nhiều (FPG>250 mg/dL) • Đường huyết ngẫu nhiên ln ln >300 mg/dL • A1C>10% • Ceton nước tiểu • Có triệu chứng uống nhiều, tiểu nhiều sụt cân • Bệnh nhân khơng kiểm sốt đường huyết với liều tối đa thuốc hay phối hợp nhiều loại thuốc • Bệnh nhân ĐTĐ típ có thai hay cần phẫu thuật Hirsch IB, et al Clin Diabetes 2005;23:78-86 Nathan D, et al Diabetes Care 2008;31:173-5 Bắt đầ u điều trị Insulin • Insulin sử dụng kiểm sốt tốt đường huyết thường bị trì hỗn định khơng điều trị tích cực1 • Mặc dù insulin thuốc giảm đường huyết mạnh thường không điều trị liều để đạt đường huyết mục tiêu2 • Nên điều trị Insulin sớm tăng liều tích cực hơn: bước quan trọng để đạt mục tiêu điều trị Riddle M, Rosenstock J, Gerich J et al Diabetes Care 2003; 26: 3080-3086 Nathan DM N Engl J Med 2002; 347:1342-1349 DeWitt DE, Dugdale DC JAMA 2003; 289: 2265-2269 Rào cản thường gặp khi điều trị  Insulin ở bệnh nhân đái tháo đường  típ 2 Rào cản bệnh nhân • Cảm nghĩ bệnh nặng, thất bại điều trị • Sợ dùng insulin phức tạ p • Sợ hạ đường huyết • Sợ tăng cân • Sợ kim, sợ tiêm • Xấu hổ chích insulin đám đơng Rào cản từ Bác sĩ • Khơng ý • Sợ dùng insulin phức tạp • Sợ hạ đường huyết • Sợ tăng cân • Khơng có thuốc • Cần tham khảo thêm Ross SA et al. Curr Med Res Opin. 2011;27 Suppl 3:13­20.  Những điều cần lưu ý với bn dùng Insulin nhà • • • • • • • • Hướng dẫn tiêm thuốc: loại, liều, cách tiêm, vị trí Giờ tiêm thuốc ăn Khi du lịch, xa, ăn Nguy hạ đường huyết cần tránh Triệu chứng báo hiệu hạ đường huyết Cách xử trí hạ đường huyết nhà Cách bảo quản thuốc Khuyến khích mua xử dụng máy thử đường huyết cá nhân theo dõi đường huyết Bệnh nhân lo lắng sợ hãi • • • • • Sợ tác dụng phụ thuốc Chích sợ đau, sợ phức tạp Cảm giác thất bại với điều trị, Bệnh nặng, giai đoạn cuối Quá khó khăn phức tạp: sợ quên chích, phải bỏ họat động (ăn ngồi, khơng thể du lịch) • Cảm giác xấu hổ chích Insulin • Giá thuốc q đắt CẦN TÌM HIỂU ĐỂ BIẾT ĐÚNG MỐI LO LẮNG CỦA BỆNH NHÂN ĐỂ GIẢI QUYẾT Nói với bệnh nhân đái tháo đường típ Insulin?    “Nếu cần dùng insulin, khơng có nghĩa bị thất bại điều trị HAY bệnh nặng Thuốc viên kiểm sốt đường huyết mãi, thuốc khơng thể ngăn chặn tình trạng tiết insulin ngày giảm thể.” (Do tế bào bê-ta xấu dần diễn tiến bệnh ĐTĐ => khơng khả tiết đủ Insulin) Nói với bệnh nhân đái tháo đường típ cần điều trị insulin mà không muốn dùng Insulin? ”Insulin không làm bệnh bạn nặng Thật insulin giúp kiểm soát đường huyết tốt , giúp bạn bị biến chứng cảm thấy khỏe Bạn thấy dễ dàng khơng đau tiêm thuốc.” • Đa số bệnh nhân ngạc nhiên bút tiêm ngày dễ dàng khơng đau • Kiểm soát chặt chẽ đường huyết giúp ngăn ngừa biến chứng mạch máu lớn nhỏ • Bệnh nhân bắt đầu dùng Insulin cảm thấy tốt trước Chọn phác đ điều trị Insulin phù hợp bệnh nhân Đặc điểm bệnh nhân • Mức độ nặng đường huyết • Biểu đồ biến thiên đường huyết • Yếu tố tâm lý văn hóa • Sở thích bệnh nhân • Tuổi • Bệnh lý khác, biến chứng • Ý muốn bn đồng ý tuân thủ chế độ điều trị Đặc điểm phác đồ chích Insulin •Có thể gần giống với tiết Insulin nội sinh •Các tác dụng phụ gặp •Giá thuốc điều trị •Sự phức tạp hay đơn giản phác đồ điều trị định Meneghini L South Med J 2007;100:164-74 Mooradian AD et al Ann Intern Med 2006;145:125-34 Hirsch IB et al Clin Diabetes 2005;23:78-86 So sánh Glargine + HĐH uống Premix 30/70 hai lần/ngày so sánh 24 tuần Hans U Janka et al Dia Care 2005;28:254-259 Biến chứng hạ đườ ng huyết In s u lin   g la rg in e  p lu s   OAD s P re m ix e d   in s u lin   P Tất 4.07 9.87

Ngày đăng: 22/01/2020, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN