Bài giảng Ca lâm sàng: Các giai đoạn bệnh thận ở bệnh nhân đái tháo đường - ThS. Huỳnh Ngọc Phương Thảo

53 100 0
Bài giảng Ca lâm sàng: Các giai đoạn bệnh thận ở bệnh nhân đái tháo đường - ThS. Huỳnh Ngọc Phương Thảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng cung cấp các kiến thức khám lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng, công thức ước lượng độ lọc cầu thận eGFR, các giai đoạn của bệnh thận mạn, sử dụng thuốc hạ đường huyết, hiệu quả Saxagliptin trên đạm niệu độc lập với hiệu quả kiểm soát đường huyết, lựa chọn điều trị phù hợp nhất liên quan thuốc hạ áp, chẩn đoán nguyên nhân suy thận, bệnh cầu thận nguyên phát trên bệnh nhân đái tháo đường, biến chứng vi mạch của đái tháo đường, kiểm soát bệnh thận mạn ở bệnh nhân đái tháo đường, các đặc điểm lâm sàng gợi ý nguyên nhân của bệnh thận mạn không phải do đái tháo đường.

Ca lâm sàng: Các giai đoạn bệnh thận bệnh nhân đái tháo đường ThS Huỳnh Ngọc Phương Thảo Giảng viên Thận học – Đại học Y Dược TP HCM Trưởng Khoa Nội Thận – Thận nhân tạo, Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM Ca Lâm sàng • Bệnh nhân nam, 58 tuổi, Doanh nhân • Lý đến khám: Phù chi • Bệnh sử: BN điều trị ĐTĐ típ với thuốc hạ ĐH uống ĐH không ổn định Huyết áp dao động mức cao 170-180 mmHg năm xuất phù mi mắt hai chi dưới, tê hai bàn tay, bàn chân • Tiền sử: ĐTĐ THA 20 năm, Bệnh thận mạn năm nay, tổn thương võng mạc ĐTĐ ĐT laser • Tiền sử gia đình: Mẹ chị gái bị ĐTĐ CA Lâm sàng • Thuốc ĐT tại: Aprovel 150mg/ngày, Nifedipine 60mg/ngày, Rosuvastatin 20mg/ngày, Metformin 850mg/ngày, Gliclazide 60mg/ngày Ca lâm sàng 1: Khám lâm sàng Cân nặng: 74kg Chiều cao: 1m62 BMI: 28 Huyết áp 180/ 90 mmHg, M 88 lần/phút Thể trạng trung bình, niêm hồng nhợt, Tĩnh mạch cổ không Phù nhẹ chân Tim đều, Phổi không ran Bụng mềm, gan lách không sờ chạm Không loét chân Không rối loạn cảm giác sâu chi Ca 1: Xét nghiệm cận lâm sàng • Hb 9,81 g/dL, • HbA1C: %, FPG: 12 mmol/L • Urea 11.6 mmol/L, Creatinine máu: 2,6 mg/dL Na: 137, K 3,9, Cl 101, Ca 2,26 mmol/L • TPTNT Đạm 380 mg/dL , máu (-), BC (-) • Tỉ lệ Albumin:creatinine: 2180mg/g Ca LS 1: Câu hỏi • Bệnh nhân có bệnh thận mạn giai đoạn theo KDIGO 2012 A Giai đoạn B Giai đoạn C Giai đoạn D Giai đoạn E Giai đoạn Công thức ước lượng độ lọc cầu thận eGFR Cockcroft-Gault ClCr(ml/min) (140 – tuổi) x Cân nặng (kg) X 0.85 nữ 72 x Creatinine máu (mg%) S da = [P (kg) x h (cm)/3600]1/2 MDRD đơn giản eGFR (ml/phút/1,73m2) 186 x (Creatinine máu)- 1.154 x (tuổi)-0.203 x (0.742 nữ) x (1.21 da đen) CKD-EPI eGFR (ml/phút/1,73m2) 141 x (SCr/K, 1)α max (SCr/K, 1)-1.209 x 0.993tuổi x 1.018 (nếu nữ) x 1.159 (nếu nam) Trong đó: K = 0.7 đv nữ, K=0.9 đv nam α = -0.329 đv nữ, α = 0.411 đv nam Công thức ước lượng độ lọc cầu thận eGFR Các giai đoạn bệnh thận mạn Levey AS et al Kidney Int 2011; 80: 17-28 Ca LS 1: Câu hỏi • Bệnh nhân có bệnh thận mạn giai đoạn nào? A Giai đoạn B Giai đoạn C Giai đoạn D Giai đoạn E Giai đoạn Bệnh thận mạn G4 A3, Bệnh thận ĐTĐ Ca LS 2: Kết luận • Diễn tiến: • Bệnh nhân dùng Corticoid, dùng Insulin kiểm sốt đường huyết • Sau tháng, đạm niệu giảm dần, chức thận cải thiện bình thường Bệnh nhân ngưng Insulin, kiểm soát đường huyết Metformin kết hợp Sulfonyl urea, bắt đầu ức chế thụ thể AT1 Mục tiêu học tập • Hiểu sinh lý bệnh bệnh thận đái tháo đường • Nhận diện thay đổi sớm biến chứng vi mạch bệnh thận đái tháo đường • Xác định chiến lược tầm sốt phòng ngừa tốt cho bệnh nhân có nguy bị bệnh thận đái tháo đường • Thảo luận cách quản lý bệnh thận đái tháo đường Biến chứng vi mạch đái tháo đường: Sinh lý bệnh Mao mạch bình thường Tăng đường huyết Dày màng đáy cầu thận Tăng tính thấm thành mạch Xẹp mao mạch Tổn thương mô thiếu máu Adapted from University of Bristol Web-based Medical Education Bệnh thận đái tháo đườ ng: Định nghĩa tỉ lệ lưu hành • Định nghĩa: Tổn thương cấu trúc chức và/hoặc ĐLCT

Ngày đăng: 21/01/2020, 20:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan