Cập nhật các thuốc giãn phế quản trong điều trị COPD

8 132 0
Cập nhật các thuốc giãn phế quản trong điều trị COPD

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

COPD là bệnh tiến triển nặng dần và là một trong những bệnh lý gây tử vong hàng đầu sau đột quỵ và nhồi máu cơ tim. Hiện nay chưa có thuốc nào được chứng minh có hiệu quả làm chậm sự giảm chức năng hô hấp, nhưng là bệnh có thể phòng ngừa và điều trị hiệu quả.

TỔNG QUAN CẬP NHẬT CÁC THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN TRONG ĐIỀU TRỊ COPD Trần Văn Ngọc* TÓM TẮT: COPD bệnh tiến triển nặng dần bệnh lý gây tử vong hàng đầu sau đột quỵ nhồi máu tim Hiện chưa có thuốc chứng minh có hiệu làm chậm giảm chức hơ hấp, bệnh phòng ngừa điều trị hiệu Thuốc giãn phế quản, đặc biệt loại tác dụng kéo dài, tảng điều trị COPD Mặc dù chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, thuốc nầy sử dụng hay phối hợp LAMA, LAMA + LABA, ICS + LABA hay ICS + LABA + LAMA nhằm giảm triệu chứng, tăng chất lượng sống, giảm tần suất độ nặng đợt cấp Mặt khác, kết hợp nhóm thuốc giãn phế quản khác giúp cải thiện hiệu giảm nguy tác dụng phụ so với tăng liều thuốc giãn phế quản đơn độc ABSTRACT: UPDATE OF BRONCHODILATORS IN TREATING CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE (COPD) COPD is the progressive disease and the leading cause of mortality after stroke and myocardial infarction Bronchodilators remain the cornerstone of COPD treatment Bronchodilators, especially the long acting drugs, are the mainstay of COPD treatment None of the existing medications has been shown to stop the long-term decline in lung function Although until now, no specific medications, bronchodilators monoor combination of LAMA, LAMA + LABA, ICS + LABA or ICS + LABA + LAMA can improve symptoms, improve the quality of life, reduce frequency and severity of exacerbation On the other hand, the combination of bronchodilators in different pharmacologic classes may improve efficacy and decrease the risk of side effects compared to increasing the dose of a single bronchodilator ĐỊNH NGHĨA COPD THEO GOLD 2017: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), bệnh hay gặp đường hơ hấp, thường dự phòng điều trị được, đặc trưng triệu *PGS, TS Chủ tịch Hội Hô hấp TPHCM, P chủ tịch Hội Lao Bệnh phổi VN, PCN Bộ môn Nội ĐHYD TPHCM THỜI SỰ Y HỌC 10/2017 chứng hô hấp dai dẳng hạn chế dòng khí bất thường phế nang và/hay đường dẫn khí, thường xuất phát từ tiếp xúc có ý nghĩa với hạt hay khí độc.1 ĐÁNH GIÁ COPD THEO GOLD: Nhóm bệnh nhân A B C Bảng 1: Đánh giá COPD theo GOLD Đặc trưng Số đợt mMRC cấp năm Nguy thấp ≤1 0-1 Ít triệu chứng Nguy thấp ≤1 >2 Nhiều triệu chứng Nguy cao >2 0-1 Ít triệu chứng Nguy cao >2 >2 Nhiều triệu chứng mMRC: modified Medical Research Council CAT: COPD Assessment Test D CAT < 10 ≥ 10 < 10 ≥ 10 GOLD 2011 phân nhóm bệnh nhân (BN) COPD dựa kết hợp đánh giá nhiều yếu tố tắc nghẽn thơng khí, tiền sử đợt cấp, điểm số triệu chứng khó thở CAT (COPD assessment test) thành nhóm COPD A, B, C, D điều trị dựa phân loại GOLD 2017, điều trị có thay đổi, dựa triệu chứng tiền sử đợt cấp năm vừa qua để hướng dẫn điều trị Tắc nghẽn thơng khí sử dụng chẩn đoán phân giai đoạn tắc nghẽn, khơng làm cho điều trị Ví dụ: Có hai bệnh nhân COPD có FEV1 < 30% thang điểm CAT = 18 điểm • BN A: khơng có kịch phát/ năm qua • BN B: kịch phát/ năm qua Phân nhóm theo kiểu cũ: thuộc nhóm D Phân nhóm theo GOLD 2017: • BN A: tắc nghẽn bậc theo GOLD, nhóm B • BN B: tắc nghẽn bậc theo GOLD, nhóm D 11 CHUN ĐỀ HƠ HẤP THỰC HÀNH ĐIỀU TRỊ THEO GOLD: 1- Biện pháp khơng dùng thuốc: • • • • • • • • • • Giáo dục BN tự xử trí Cai thuốc Chích ngừa cảm cúm viêm phổi Phục hồi chức Tập thể dục Dinh dưỡng Cận tử chăm sóc giảm nhẹ Oxy liệu pháp Thở máy Nội soi phế quản can thiệp phẫu thuật 2- Biện pháp dùng thuốc: có mục đích - Giảm triệu chứng • Giảm triệu chứng • Cải thiện tình trạng sức khỏe - Giảm nguy • Ngăn chặn tiến triển bệnh • Ngăn chặn điều trị đợt kịch phát • Giảm tỷ lệ tử vong Theo hướng dẫn GOLD trước 2011: điều trị COPD dựa mức độ tắc nghẽn đường thở qua 12 số FEV1 Theo GOLD 2011-2017: • Xác định giảm tiếp xúc với yếu tố nguy bước quan trọng việc ngăn ngừa điều trị COPD • Thuốc giãn phế quản dùng cần thiết, thường xuyên để ngăn ngừa đợt cấp làm giảm triệu chứng, cải thiện chất lượng cuốc sống • Kết hợp thuốc giãn phế quản nhóm khác cải thiện hiệu làm giảm nguy tác dụng phụ so với tăng liều thuốc giãn phế quản.1 CÁC THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN TRONG ĐIỀU TRỊ COPD: Thuốc kích thích β2 tác dụng kéo dài (LABA) sử dụng năm 1990, gồm formoterol salmeterol, giúp cải thiện chức phổi, triệu chứng khó thở gắng sức, chất lượng sống, giảm tỷ lệ đợt cấp tác dụng phụ.1 Formoterol salmeterol có thời gian tác dụng kéo dài 12 sử dụng đơn độc hay phối hợp với THỜI SỰ Y HỌC 10/2017 CHUYÊN ĐỀ HÔ HẤP THỰC HÀNH ĐIỀU TRỊ THEO GOLD: 1- Biện pháp khơng dùng thuốc: • • • • • • • • • • Giáo dục BN tự xử trí Cai thuốc Chích ngừa cảm cúm viêm phổi Phục hồi chức Tập thể dục Dinh dưỡng Cận tử chăm sóc giảm nhẹ Oxy liệu pháp Thở máy Nội soi phế quản can thiệp phẫu thuật 2- Biện pháp dùng thuốc: có mục đích - Giảm triệu chứng • Giảm triệu chứng • Cải thiện tình trạng sức khỏe - Giảm nguy • Ngăn chặn tiến triển bệnh • Ngăn chặn điều trị đợt kịch phát • Giảm tỷ lệ tử vong Theo hướng dẫn GOLD trước 2011: điều trị COPD dựa mức độ tắc nghẽn đường thở qua 12 số FEV1 Theo GOLD 2011-2017: • Xác định giảm tiếp xúc với yếu tố nguy bước quan trọng việc ngăn ngừa điều trị COPD • Thuốc giãn phế quản dùng cần thiết, thường xuyên để ngăn ngừa đợt cấp làm giảm triệu chứng, cải thiện chất lượng cuốc sống • Kết hợp thuốc giãn phế quản nhóm khác cải thiện hiệu làm giảm nguy tác dụng phụ so với tăng liều thuốc giãn phế quản.1 CÁC THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN TRONG ĐIỀU TRỊ COPD: Thuốc kích thích β2 tác dụng kéo dài (LABA) sử dụng năm 1990, gồm formoterol salmeterol, giúp cải thiện chức phổi, triệu chứng khó thở gắng sức, chất lượng sống, giảm tỷ lệ đợt cấp tác dụng phụ.1 Formoterol salmeterol có thời gian tác dụng kéo dài 12 sử dụng đơn độc hay phối hợp với THỜI SỰ Y HỌC 10/2017 CHUYÊN ĐỀ HÔ HẤP THỰC HÀNH • Điều quan trọng nhóm chứng thử nghiệm UPLIFT bao gồm bệnh nhân điều trị thơng thường COPD, bao gồm corticosteroid hít beta-2 tác dụng kéo dài lên đến 62% trường hợp lúc ban đầu lên đến 73 % trường hợp lúc thời gian theo dõi Các thử nghiệm lâm sàng chứng minh giảm đáng kể đợt kịch phát nhập viện, bệnh nhân điều trị với thuốc khác có khả ngăn chặn đợt cấp.6,7 Nguy tim mạch sử dụng thường xuyên bromide tiotropium hít bệnh nhân COPD mức độ Kết cục chủ yếu kết hợp tác dụng phụ tim mạch, tử vong tim mạch, nhồi máu tim không tử vong (MI) hay đột quỵ thời gian điều trị Nguy tương đối (RR) ước tính cách sử dụng mơ hình tác động cố định thống kê không đồng Kết nghiên cứu cho thấy khơng có gia tăng đáng kể nguy tác dụng phụ tim mạch với điều trị tiotropium.8 ACLIDINIUM: Trong hai nghiên cứu mù đôi, 52 tuần, ACCLAIM/COPD I (N = 843) II (N = 804), bệnh nhân chọn ngẫu nhiên để hít 200 µg aclidinium giả dược ngày lần Bệnh nhân yêu cầu phải có FEV1/FVC ≤ 70% sau giãn phế quản FEV1

Ngày đăng: 22/01/2020, 21:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan