1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiệu quả quản lý điều trị, chăm sóc bệnh động kinh trẻ em dưới 15 tuổi tại cộng đồng tỉnh Hậu Giang (2004-2009)

6 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 500,46 KB

Nội dung

Mục tiêu của nghiên cứu này xác định các yếu tố dịch tễ bệnh động kinh trẻ em nhỏ hơn 15 tuổi tại Tỉnh Hậu Giang (từ 2004-2009), tỷ lệ các thể lâm sàng của bệnh động kinh cũng như tỷ lệ và kết quả điều trị. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

(3) Điều phù hợp với kết nghiên cứu chung số cục tồn thể hóa thứ phát gây rối loạn ý thức trẻ giống toàn thể Kết nghiên cứu gần giống khác với hai tác giả nói đối tượng nghiên cứu khác Phân loại động kinh Loại động kinh Cơn cục đơn giản Cơn cục phức tạp Cơn cục tồn thể hóa Cơn vắng ý thức Cơn giật toàn thể Cơn co giật toàn thể Cơn co cứng toàn thể Cơn co cứng - co giật toàn thể Cơn trương lực Cơn không phân loại 7,9% 17,4% 15,7% 10,1% 21,3% 31,2% Đặng Văn Thông 11,16% 7,17% 2,9% 17,4% 19,6% 7,17% 5% 7,9% 0,7% 6,4% 5,2% 3,3% 6,2% 11,4% 0,5% 2,2% 3,8% 2,7% 24,30% 6,37% 1,2% 3,98% 49,3% 29,8% 12% 10,76% 3,6% 0,7% 1,1% 5,5% 27,89% 4,38% Của Phạm Lê Văn Q.Diệp Tuấn 3,2% 0,5% Kết nghiên cứu chúng tôi, động kinh cục có 26,5% trường hợp động kinh đơn giản có 7,9% trường hợp; động kinh phức tạp có 22 trẻ (15,7%) trường hợp; cục phức tạp toàn thể hóa có (2,9%) trường hợp co cứng- co giật chiếm 69 (49,3%) tồn thể dạng khác 22,9%, lại động kinh không phân loại chiếm (0,7%) trường hợp Chuyên Đề Nội Khoa Nghiên cứu Y học Kết nghiên cứu tương đương với kết tác giả nghiên cứu khác: -Nghiên cứu Nguyễn Bá Hiền (2006) cho thấy toàn thể chiếm 48,76%, co cứng co giật 29,75%, cục 47,11% không phân loại 4,13%(6) Cận lâm sàng Điện não đồ Đo điện não đồ ngồi Theo khảo sát chúng tơi có 97 trường hợp đo điện não đồ, lại 43 trường hợp không đo điện não Nên kết 97 trường hợp có 76 trẻ (78,4%) trẻ có điện não đồ biểu sóng động kinh, 21 trẻ (21,6%) trẻ có động kinh điện não bình thường khơng điển hình sóng động kinh Theo Phạm Quỳnh Diệp sóng động kinh điển hình 56,3%, điện não có bất thường khơng điển hình động kinh 28,5% bình thường 15,2%(7) Theo Lê Thị Khánh Vân sóng động kinh điển hình 52,6%, bất thường khơng điển hình động kinh 32,24% bình thường 15,13%(3) Kết nghiên cứu tương đối phù hợp với đa số tác giả Tỷ lệ hình ảnh sóng động kinh điển hình nghiên cứu chúng tơi tương đối cao chiếm 78,4% có bất thường sóng động kinh so với số trẻ bị động kinh nhóm nghiên cứu đo điện não trẻ đo điện não ngồi bệnh trẻ rõ ràng, trường hợp khác không đo chiếm tỷ lệ 30,7% nên khảo sát chúng tơi hạn chế Điều trị Trong dạng phối hợp thuốc, thường dùng là: Valproat Na+ Phenyltoin 36 trẻ (25,7%); Phenobarbital + Valproat Na 13 trẻ (9,3%); Phenobarbital + Diazepam có trẻ(5,7%); Phenobarbital + Carbamazepin có trẻ (2,9%); dạng phối hợp khác giá trị không đáng kể Theo Phan Việt Nga tỷ lệ cắt sau tháng điều trị chiếm 59,17%(8) Theo Phạm 683 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Quỳnh Diệp sau tháng điều trị tỷ lệ hết chiếm 47,2%, giảm > 50% chiếm 35,3%, giảm < 50% 15,8%, không tăng giảm chiếm 1,7%(7) Theo Lê Thị Khánh Vân, sau tuần đánh giá kết điều trị ghi nhận 54,61% cắt cơn, 34,21% giảm 7,89% có tần số cũ tăng hơn(3) Quản lý bệnh nhân động kinh Tuân thủ điều trị Trong nghiên cứu ghi nhận, số bệnh nhân tuân thủ theo hướng dẫn điều trị chiếm tỷ lệ 65,7% Số bệnh nhân không tuân thủ cao chiếm tỷ lệ 34,3% Lý do không tuân thủ điều trị mà nguyên nhân chủ yếu gia đình sợ uống lâu dài ảnh hưởng đến trí nhớ sáu này, tự động giảm liều hay ngưng cho uống hết co giật, xảy lại uống tiếp tục, tự thay thuốc kinh nghiệm người khác truyền miệng, hay mượn toa thuốc người khác tự mua uống không theo phác đồ điều trị nên làm thất bại điều trị, gia tăng tần số tái phát Kết nghiên cứu so với Dương Hữu Lễ có gần tương tự như: tuân thủ điều trị 59,8%, không tuân thủ điều trị 40,2% Với nghiên cứu Lê Quốc Nam cs tuân thủ điều trị 82,1%, không bỏ trị chiếm 17,8% Phạm Quỳnh Diệp cs điều trị chiếm 79,1% không chiếm 20,9% Như ta thấy tuyến địa phương tuân thủ điều trị hạn chế so với tuân thủ điều trị tuyến Trung Ương, có lẽ điều kiện kinh tế, ý thức người dân nông thôn khác với thành thị giao thông lại phức tạp nên tái phát cộng đồng cao Thời gian quản lý bệnh nhân động kinh Qua nghiên cứu nhận thấy thời gian quản lý bệnh < tháng 0,7%, 1- tháng 3,6%, từ – 12 tháng 7,1%, 12-24 tháng 22,1%, 24- 36 tháng 32,9%, từ 36 tháng trở lên 18,6% 684 Quản lý thuốc nhà Chúng nhận thấy lãnh thuốc nhà uống, có 116 trường hợp bệnh nhân tự quản lý thuốc điều trị chiếm tỉ lệ 58,3%, lại 41,7% người nhà quản lý thuốc uống ngày cho bệnh nhân Trong trường hợp quản lý động kinh, bệnh tái khám lãnh thuốc theo định kỳ từ 1530 ngày với số lượng thấp từ 15- 20 viên Phenobarbital Valproate Natri Với số lượng thuốc này, bệnh nhân có vấn đề tâm thần, giữ thuốc tự lấy uống dễ xảy trường hợp uống liều chí uồng thuốc tự tử, người nhà quản lý an tồn lại dễ quên cho uống thuốc Đây vấn đề khó khăn quản lý bệnh nhân động kinh Thời gian tái phát động kinh Trong 199 trường hợp, thời gian tái phát ĐK < 24 có trường hợp chiếm tỉ lệ thấp 2%, tính từ 30 ngày trở lại chiếm 26,6%, nhiều thời gian tái phát từ 30 ngày đến < năm chiếm 42,7%, thời gian tái phát từ năm trở lên chiếm 28,7% Điều chúng tơi nhận thấy số trường hợp có động kinh kháng trị, không đáp ứng với điều trị phối hợp nhiều loại thuốc Có số trường hợp > năm khơng có chí nhiều trường hợp > năm khơng có cơn, sau có định ngưng thuốc bệnh nhân xin tiếp tục điều trị với liều thấp KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 140 trường hợp động kinh trẻ em khám quản lý y tế sở tuyến Huyện Xã thuộc tỉnh Hậu Giang, chúng tơi có kết luận sau: Về mặt lâm sàng dựa vào bảng phân loại năm 1981, tỷ lệ phân loại sau Cơn động kinh cục chiếm tỷ lệ 26,4% cục phức tạp tồn thể hóa chiếm tỷ lệ thấp (2,90%); co cứng - co giật chiếm tỷ lệ cao 49,3%; động kinh không phân loại chiếm tỷ lệ 0,7% Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Về dịch tễ học yếu tố nguy Tỷ lệ trẻ bệnh động kinh nam/nữ 5,6/1 Tuổi trung bình nhóm khảo sát 8,89, tỷ lệ nhóm tuổi từ 11-< 15là 55% Số trẻ có hồn cảnh kinh tế khó khăn đủ sống chiếm 82,80% Tỷ lệ phát bệnh động kinh từ 6-< tuổi chiếm 30,7% Tiền gia đình có cha mẹ bị động kinh chiếm tỷ lệ cao 30% Về kết điều trị Tỷ lệ sử dụng thuốc phenobarbital phổ biến cao chiếm 98,6% kết hợp thuốc kháng động kinh khác có kết hợp với phenyltoin chiếm tỷ lệ 25,7%, Vaproat Na 13 trẻ chiếm tỷ lệ 9,3%, phối hợp thuốc khơng đáng kể Thực đo EEG chiếm tỷ lệ 54,3%, đo chiếm tỷ lệ 69,3% KIẾN NGHỊ Nghiên cứu chúng tơi nhiều hạn chế, dựa vào kết thu xin đưa vài ý kiến có tính chất tham khảo: - Cần tăng cường kinh phí, nhân lực nâng cao trình độ hiểu biết động kinh cho cán tuyến sở biện pháp như: hội thảo, tập huấn, mở lớp chuyên đề kỹ khám, phát quản lý bệnh động kinh - Cùng với cán xã phường, cấp quyền địa phương ban ngành đoàn thể tuyên truyền kiến thức động kinh sâu rộng quần chúng nhân dân cách phòng chống tạo điều kiện giúp đỡ bệnh nhân khó Chuyên Đề Nội Khoa Nghiên cứu Y học khăn kinh tế nhiều hình thức mua thẻ bảo hiểm, cấp sổ hộ nghèo vận động nhà hảo tâm đóng góp vật chất để trẻ có điều kiện tiếp cận với phương tiện chẩn đoán đại thuốc - Có chương trình cụ thể cơng tác quản lý bệnh động kinh bước cụ thể cho phù hợp tuyến sở chẩn đoán, cận lâm sàng, điều trị quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 Berg BO (1996) Principle of child neurology Mc Graw Hill Health Professions Division, PP 287-303 Dương Hữu Lễ (2006) Tình hình quản lý động kinh huyện Châu Thành Tỉnh Tiền Giang năm 2005 Luận án tốt nghiệp CK II năm 2007 Lê Thị Khánh Vân (2004) Đặc điểm bệnh động kinh bệnh viện Nhi Đồng II năm 2002-2003 Luận án tốt nghiệp BS chuyên khoa II Lê Văn Tuấn (2002) Dịch tễ học động kinh, Chẩn đoán điều trị bệnh động kinh, Nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, tr.171-184 Ngô Thị Kim Nhung (1998) Bệnh động kinh BV Nhi Đồng II Luận án Chuyên khoa II Nguyễn Bá Hiền (2006) Đặc điểm lâm sàng, điện não Động kinh trẻ em 15 tuổi Bệnh viện Nhi Đồng I Luận văn tốt nghiệp Cao học Phạm Quỳnh Diệp Lâm Xuân Điền, Phạm Thị Hồng Nhung (2002) Các thể lâm sàng trẻ em khám Trung Tâm Sức khỏe tâm thần TP Hồ Chí Minh Y học TP Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược Tp HCM, phụ 6(3), tr 70-76 Phan Việt Nga (2002) Nghiên cứu chẩn đoán theo dõi kết điều trị động kinh toàn thể trẻ em từ 6-15 tuổi Luận án tiến sĩ y khoa Sidenval R Fossgren L (1996) Prevalence and characteristics of epilepsy in childrent northern Sweden Seizure, 5(2), pp 139-146 Shorvon, S.D (1996) Epidemiology of the epilepsies J Neurol Nerosurg Psychiatry, 6, pp 433-43 Trần Thu Hương (2004) Phân loại động kinh.Thần kinh học lâm sàng Nhà xuất Y học, tr 653-659 685 ... bệnh nhân tự quản lý thuốc điều trị chiếm tỉ lệ 58,3%, lại 41,7% người nhà quản lý thuốc uống ngày cho bệnh nhân Trong trường hợp quản lý động kinh, bệnh tái khám lãnh thuốc theo định kỳ từ 153 0... lẽ điều kiện kinh tế, ý thức người dân nông thôn khác với thành thị giao thông lại phức tạp nên tái phát cộng đồng cao Thời gian quản lý bệnh nhân động kinh Qua nghiên cứu nhận thấy thời gian quản. .. có định ngưng thuốc bệnh nhân xin tiếp tục điều trị với liều thấp KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 140 trường hợp động kinh trẻ em khám quản lý y tế sở tuyến Huyện Xã thuộc tỉnh Hậu Giang, chúng tơi có

Ngày đăng: 22/01/2020, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w