1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mối tương quan giữa mức độ thiếu máu với phân độ suy tim theo NYHA tại Bệnh viện Chợ Rẫy

7 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 389,24 KB

Nội dung

Đề tài này được thực hiện với mục tiêu khảo sát mối tương quan giữa mức độ thiếu máu với phân độ suy tim theo NYHA tại khoa nội tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MỨC ĐỘ THIẾU MÁU VỚI PHÂN ĐỘ SUY TIM THEO NYHA TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Nguyễn Chí Hùng*, Nguyễn Thanh Huân**, Cao Thanh Ngọc**, Nguyễn Trường Sơn*** TÓM TẮT Mở đầu: Suy tim mạn nguyên nhân hàng đầu bệnh tật tử vong toàn giới Mặc dù biết đến thiếu máu gây suy tim, suy tim thường xun gây thiếu máu Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy thiếu máu yếu tố nguy độc lập tử vong suy tim, tăng tỷ lệ tử vong gần gấp đôi Mục tiêu: Khảo sát mối tương quan mức độ thiếu máu với phân độ suy tim theo NYHA khoa nội tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực 227 bệnh nhân chẩn đoán xác định suy tim khoa nội tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 4/2010 đến tháng 8/2010 Kết quả: Tỷ lệ thiếu máu bệnh nhân suy tim 49,8 %, thiếu máu mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ 40,1%, thiếu máu mức độ trung bình chiếm tỷ lệ 8,8% mức độ nặng chiếm tỷ lệ 0,9% Tăng nguy thiếu máu bệnh nhân suy tim lớn tuổi, giới nữ, có bệnh kèm theo (bệnh mạch vành, bệnh đái tháo đường), nồng độ natri, cholesterol toàn phần triglycerid huyết thấp Phân độ suy tim cao Hb giảm Kết luận: Thiếu máu thường xảy bệnh nhân suy tim đề xuất mục tiêu điều trị dân số Có mối tương quan thuận mức độ nghiêm trọng suy tim tỷ lệ mức độ nặng thiếu máu bệnh nhân suy tim Từ khóa: Thiếu máu, suy tim mạn, thiếu máu suy tim ABSTRACT THE RELATION BETWEEN THE LEVEL OF ANEMIA AND THE NYHA HEART FAILURE CLASSIFICATION AT CHO RAY HOSPITAL Nguyen Chi Hung, Nguyen Thanh Huan , Cao Thanh Ngoc, Nguyen Truong Son * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 119 - 124 Background: Chronic heart failure is a leading cause of morbidity and mortality worldwide Whilst anemia is known to cause heart failure; heart failure may also frequently cause anemia Many studies have shown that the anemia is an independent risk factor for death in heart failure, almost doubling the mortality rate Objective: studying the relation between the level of anemia and the NYHA heart failure classification in the cardiovascular department of Cho Ray hospital Methods: cross-sectional descriptive study, conducted using 227 patients who had the diagnosis of heart failure in the cardiovascular department of Cho Ray hospital, Ho Chi Minh City from April 2010 to August 2010 *Hội Chữ thập đỏ Quận 1, Tp Hồ Chí Minh ** Bộ Mơn Lão Khoa, ĐHYD Tp Hồ Chí Minh *** Bệnh Viện Chợ Rẫy Tác giả liên lạc: BS CK1 Nguyễn Thanh Huân Chuyên Đề Nội Khoa I ĐT: 0909097849 Email: cardiohuan@gmail.com- 119 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Results: The prevalence of anemia in patients with heart failure is 49.8 %, which mild anemia is 40.1%, moderate anemia is 8.8% and severe anemia is 0.9% Increased risk of anemia in patients with heart failure were older, female, comorbid (coronary artery disease, diabetes mellitus), with low serum (Na, cholesterol, triglycerid) The higher level of heart failure is, the lower level of Hb is Conclusions: Anemia occurs commonly in patients with heart failure and has been proposed as a new target for treating this population There is a positive correlation between the severity of heart failure and the prevalence and severity of anemia in patients with heart failure Keywords: Anemia, heart failure, anemia and heart failure ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim nguyên nhân hàng đầu bệnh tật tử vong toàn giới Một lý cho tỷ lệ tử vong cao, bệnh tật tỷ lệ nhập viện suy tim thiếu máu thường gặp suy tim không điều trị Suy tim gây thiếu máu thiếu máu làm nặng thêm tình trạng suy tim Có mối tương quan thuận tỷ lệ mức độ nặng thiếu máu với mức độ nghiêm trọng suy tim Tuy nhiên, thiếu máu bệnh nhân suy tim thường quan tâm vấn đề Các nghiên cứu nước tương đối vấn đề quan tâm giới Trước tình hình chúng tơi tiến hành nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn bệnh Tất bệnh nhân chẩn đoán xác định suy tim theo tiêu chuẩn Framingham, nhập viện khoa nội tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy thời gian từ tháng đến tháng năm 2010 Tiêu chuẩn loại trừ Loại trừ khỏi nghiên cứu trường hợp: Đã điều trị với thuốc kích thích tạo hồng cầu hay sắt Suy tim bệnh tim bẩm sinh tím 120 Có nguyên nhân máu cấp, có bệnh máu, có thai Đã truyền máu 1,96 0,5(1  0,5)  196 thực tế 0,07 thu thập 227 bệnh nhân Cở mẫu: n  Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: hồi cứu, cắt ngang mô tả Phương pháp tiến hành nghiên cứu: thu thập số liệu tất hồ sơ bệnh án đối tượng nhóm nghiên cứu dựa theo bảng thu thập số liệu xây dựng Định nghĩa biến số: Suy tim chẩn đoán theo tiêu chuẩn Framingham.Thiếu máu định nghĩa theo WHO nồng độ Hb < 12 g/dl nữ Hb < 13 g/dl nam Tăng huyết áp theo JNC VII (Joint National Committee) Đái tháo đường theo tiêu chí Hội Đái tháo đườg Hoa Kỳ 2010 Rối loạn lipid máu theo hướng dẫn NCEF (National Cholesterol Education Program) Bệnh tim thiếu máu cục bộ: Lâm sàng: có đau thắt ngực Dấu hiệu gợi ý thiếu máu tim điện tâm đồ Xử lý số liệu Các kiện xử lý phần mềm SPSS 11.5 for windows Biến số định lượng trình bày dạng trị số trung bình (± độ lệch chuẩn) Các biến số định tính trình bày dạng tỷ lệ phần trăm Mức sai biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Chuyên Đề Nội Khoa I Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 KẾT QUẢ Từ 04/2010 đến 08/2010 có 227 bệnh nhân chẩn đốn xác định suy tim theo tiêu chuẩn Framingham khoa nội tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy Chúng ghi nhận số đặc điểm sau: Đặc điểm chung bệnh nhân Tuổi giới 15,9% 7,9% Nghiên cứu Y học chiếm tỷ lệ 8,8% mức độ nặng chiếm tỷ lệ 0,9% Đặc điểm bệnh nhân suy tim có thiếu máu Bảng 1: Liên quan thiếu máu với bệnh kết hợp Bệnh Không Thiếu máu Chung p thiếu máu Tăng huyết 55 (51,4%) 52 (48,6%) 107 0,737 áp Bệnh mạch 95 (47,3%) 106 (52,7%) 201 0,013 vành Đái tháo 24 (39,3%) 37 (60,7%) 61 0,047 đường tip Bệnh kết hợp 97 (47,5%) 107 (52,5%) 204 0,017 Bảng 2: Liên quan thiếu máu với lipid máu (mg/dl) Chỉ số 76,2% Độ II Độ IV Độ III Biểu đồ 1: Phân độ suy tim theo NYHA Trong nghiên cứu chúng tơi có 227 bệnh nhân suy tim có 117 nam (51,5%), 110 nữ (48,5%) Tuổi nhỏ 19 tuổi Tuổi lớn 95 tuổi Tuổi trung bình 68,55 ± 13,66 tuổi Nhóm tuổi 70-79 chiếm tỷ lệ cao (34,4%), nhóm tuổi < 50 chiếm tỷ lệ thấp 7,9% Cholesterol Triglycerid HDL-C LDL-C Không thiếu máu 191,58  47,14 195,25  69,17 Thiếu máu Chung p 171,31  47,13 164,11  52,15 182,37  48,06 181,09  63,75 0,009 39,10  13,51 112,49  40,59 38,72  11,96 108,83  41,07 38,93  12,79 110,83  40,71 0,854 0,002 0,581 Thiếu máu bệnh nhân suy tim Biểu đồ 3: Liên quan thiếu máu với Natri máu Biểu đồ 2: Tỷ lệ mức độ thiếu máu theo suy tim Nhận xét: Tỷ lệ thiếu máu bệnh nhân suy tim nghiên cứu chúng tơi 49,8% Trong thiếu máu nhẹ chiếm tỷ lệ cao 40,1% Thiếu máu mức độ trung bình Chuyên Đề Nội Khoa I Tương quan thiếu máu phân độ NYHA, Creatinin Bảng 3: Liên quan thiếu máu creatinin (mg/dl) Không Thiếu máu thiếu máu Chung p Creatinin 1,28  0,56 2,77  2,75 2,03  2,12 < 0,001 Bảng 4: Tương quan hemoglobin với creatinin huyết 121 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học Hệ số tương quan (r) -0,272 Hemoglobin (g/dl) Creatinin trị Qua cơng trình nghiên cứu ghi nhận suy tim phổ biến người cao tuổi, tuổi cao số người suy tim nhiều(2,8) p < 0,001 20 15 14,2 12,0 10 9,8 H… 0 NYHA Biểu đồ 4: Nồng độ hemoglobin trung bình nhóm NYHA BÀN LUẬN Đặc điểm chung Giới tính Trong nghiên cứu chúng tơi gồm 227 bệnh nhân suy tim nam chiếm 51,5% cao so với nữ chiếm 48,5% Như tỷ lệ mắc bệnh suy tim Nam/ Nữ = 1,06/ So sánh với số liệu nước chưa có kết luận tỷ lệ mắc bệnh suy tim hai giới cách toàn diên Nhưng cơng trình nghiên cứu khác, nghiên cứu Framingham tỷ lệ mắc bệnh suy tim nam nhiều nữ, nghiên cứu tác giả thực 5209 người, tuổi 30-62 sau 34 năm theo dõi(2) Kết cho thấy nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Tuổi Tuổi yếu tố nguy hấu hết tác giả ghi nhận có liên quan đến bệnh tim mạch Tuổi trung bình bệnh nhân suy tim nghiên cứu 68,55 ± 13,66 gần tương đương với nghiên cứu Nguyễn Hoàng Minh Phương có tuổi trung bình 69,1 ± 14,6 chúng tơi tác giả có thời gian nghiên cứu gần 2009 2010 đối tượng nghiên cứu bệnh nhân suy tim mạn cần nhập viện điều 122 Phân độ suy tim theo NYHA Trong nghiên cứu chúng không ghi nhận bệnh nhân suy tim theo phân độ NYHA I giai đoạn bệnh nhân chưa có biểu triệu chứng buộc bệnh nhân phải nhập viện, tác giả Châu Ngọc Hoa, Cao Hoài Tuấn Anh Trần Thanh Đạt có tỷ lệ NYHA III IV tương đối cao so với kết nước ngoài, điều cho thấy thêm đặc điểm bệnh nhân suy tim người Việt Nam có nhận thức vấn đề y tế thường nhập viện tình trạng suy tim giai đoạn muộn vấn đề chăm sóc ban đầu chưa tốt Tỷ lệ thiếu máu Tỷ lệ thiếu máu bệnh nhân suy tim nghiên cứu 49,8% so với cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước(3,5,6) chúng tơi ghi nhận có khác biệt tỷ lệ thiếu máu báo cáo Giải thích cho khác biệt tác giả sử dụng khác định nghĩa thiếu máu dân số nghiên cứu khác Đặc điểm bệnh nhân suy tim có thiếu máu Tuổi trung bình Trong nghiên cứu chúng tơi tuổi trung bình bệnh nhân suy tim có thiếu máu 70,7 tuổi, cao so với nhóm khơng thiếu máu 66,4 tuổi Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu tác giả nước nước(11,5,12) Như tác giả khác ghi nhận tuổi trung bình bệnh nhân suy tim có thiếu máu 60 tuổi điều cho thấy thiếu máu bệnh nhân suy tim phổ biến người cao tuổi, theo cơng trình nghiên cứu báo cáo sau 50 tuổi tỷ lệ thiếu máu tăng nhanh tuổi cao tỷ lệ mắc bệnh nhiều(7) Chuyên Đề Nội Khoa I Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học Bệnh kết hợp Bảng 5: So sánh bệnh kết hợp bệnh nhân suy tim có thiếu máu khơng thiếu máu nghiên cứu với tác giả khác Tác giả Ng.H M Phương Elabbassi Go Dunlay Chúng TM 56,7 56,7 36,0 61,8 52,7 BMV (%) Không TM 43,3 45.6 35 53,6 47,3 p 0,004 0,044 0,70 0,03 0,013 Trong nghiên cứu bệnh nhân suy tim thiếu máu có tỷ lệ bệnh mạch vành cao so với nhóm khơng thiếu máu có ý nghĩa thống kê, kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Hoàng Minh Phương, Elabbassi, Go, Dunlay Tỷ lệ bệnh Tăng huyết áp nghiên cứu nhóm thiếu máu thấp so với nhóm khơng thiếu máu khơng có ý nghĩa thống kê, kết nghiên cứu phù hợp kết nghiên cứu Nguyễn Hoàng Minh Phương Dunlay.Tỷ lệ bệnh đái tháo đường típ nghiên cứu chúng tơi nhóm thiếu máu cao so với nhóm khơng thiếu máu có ý nghĩa thống kê, kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Hoàng Minh Phương Go Qua kết cơng trình nghiên cứu tỷ lệ thiếu máu tăng bệnh nhân suy tim có bệnh kết hợp bệnh mạch vành, đái tháo đường típ Rối loạn chuyển hóa Lipid máu Trong nghiên cứu chúng tơi nồng độ cholesterol tồn phần bệnh nhân suy tim có thiếu máu thấp so với nhóm khơng thiếu máu (171,3 ± 47,1 so với 191,6  47), kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Tang (154±45 so với 183 ± 51) Tương tự nồng độ triglycerid (164,1  52,2 so với 171 ± 166) LDL-C (108,8  41 so với112,5  40,6) nghiên cứu chúng tơi nhóm thiếu máu thấp so với nhóm khơng thiếu máu phù hợp với nghiên cứu Tang có triglycerid (148 ± 141 so với 171 ± 166) LDL-C (84 ± 33 so với 105 ± 40) Các nghiên cứu lâm Chuyên Đề Nội Khoa I TM 44 84,3 61,8 76,9 48,6 THA (%) Không TM 56 73.6 60,5 77,9 51,4 p 0,24 0,017 0,001 0,75 0,737 TM 59,4 28,4 36,1 36,2 60,7 ĐTĐ típ (%) Khơng TM p 40,6 0,044 23.6 0,330 29.7

Ngày đăng: 22/01/2020, 18:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w