1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỐI LIÊN QUAN GIỮA mức độ THIẾU máu với BỆNH THẬN DO THUỐC cản QUANG ở BỆNH NHÂN SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA

67 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 577,56 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN TRUNG MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ THIẾU MÁU VỚI BỆNH THẬN DO THUỐC CẢN QUANG Ở BỆNH NHÂN SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Mạnh Hùng HÀ NỘI – 2018 CHỮ VIẾT TẮT ALTT……… …… Áp lực thẩm thấu BMI………….…… Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BN…………… Bệnh nhân BTDTCQ………… Bệnh thận thuốc cản quang ĐMV………… Động mạch vành DTDCT………… Diện tích da thể EF……………… Phân số tống máu thất trái đo siêu âm tim HDL-C…………… Cholesterol trọng lượng phân tử cao High Density Lipoprotein – Cholesterol LAD……………… Động mạch liên thất trước LCx…………… Động mạch mũ LDL-C………… Cholesterol trọng lượng phân tử thấp Low Density Lipoprotein – Cholesterol LM……………… Thân chung động mạch vành trái MLCT…………… Mức lọc cầu thận NMCT…………… Nhồi máu tim NYHA…………… Đánh giá mức độ suy tim theo Hội tim mạch New York (New York Heart Association) RCA……………… Động mạch vành phải TBMMN……… Tai biến mạch máu não TCQ……………… Thuốc cản quang TIMI…………… Đánh giá mức độ dòng chảy lòng động mạch vành (Thromdolysis in acute Myocardial Infaction) TMP……………… Đánh giá mức độ tưới máu mô tim MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý tiết nước tiểu .3 1.2 Sơ lược suy thận cấp 1.2.1 Định nghĩa .7 1.2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 11 1.3 Đánh giá chức thận .12 1.4 Chẩn đoán mức độ suy thận theo KDIGO 13 1.5 Sinh lý thiếu máu 13 1.5.1 Hình thái số lượng hồng cầu 13 1.5.2 Chức hồng cầu .14 1.5.3 Cấu trúc phân tử hemoglobin 15 1.5.4 Thiếu máu .16 1.6 Thuốc cản quang bệnh thận thuốc cản quang 16 1.6.1 Thuốc cản quang 16 1.6.2 Bệnh thận thuốc cản quang 18 1.6.3 Dự phòng bệnh thận thuốc cản quang 25 1.7 Sơ lược định kỹ thuật can thiệp động mạch vành qua da 28 1.7.1 Chỉ định can thiệp động mạc vành qua da 28 1.7.2 Sơ lược kỹ thuật can thiệp ĐMV qua da 29 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .31 2.2 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2.1 Cỡ mẫu cách chọn cỡ mẫu: 31 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 31 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu .33 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .33 2.3.2 Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu .34 2.3.3 Các bước tiến hành 34 2.3.4 Biến số số nghiên cứu 35 2.3.5 Xử lý số liệu 37 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 38 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 3.1.2 Đặc điểm kết cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu .40 3.1.3 Một số đặc điểm can thiệp đối tượng nghiên cứu 42 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN .49 4.1 Dự kiến bàn luận đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 49 4.2 Dự kiến bàn luận tỉ lệ thiếu máu sau can thiệp đối tượng nghiên cứu 49 4.3 Dự kiến bàn luận tỉ lệ mắc bệnh thận thuốc cản quang sau can thiệp đối tượng nghiên cứu 49 4.4 Dự kiến bàn luận ảnh hưởng mức độ thiếu máu đến chức thận sau can thiệp động mạch vành .49 4.5 Dự kiến bàn luận ảnh hưởng số yếu tố đến chức thận sau can thiệp động mạch vành 49 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 50 DỰ KIẾN KHUYẾN/KIẾN NGHỊ 50 DỰ TRÙ KINH PHÍ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chẩn đoán tổn thương thận cấp suy thận cấp theo phân độ RIFLE Bảng 1.2 Bảng phân độ suy thận theo KDIGO 13 Bảng 1.3 Cấu trúc đặc tính hóa học nhóm TCQ .17 Bảng 1.4 Một số yếu tố nguy BTDTCQ 21 Bảng 1.5 Bảng tính điểm nguy tiên lượng mắc BTDTCQ sau can thiệp ĐMV 25 Bảng 1.6 Phân tầng nguy tiên lượng mắc BTDTCQ sau can thiệp ĐMV 25 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .38 Bảng 3.2 Một số đặc điểm tiền sử đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.3 Một số đặc điểm lâm sàng khác đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.4 Kết chức thận trước sau can thiệp 40 Bảng 3.5 Kết mức độ thiếu máu trước sau can thiệp .40 Bảng 3.6 Kết phân xuất tống máu thất trái (EF%) siêu âm tim 41 Bảng 3.7 Đặc điểm số thông số cân lâm sàng khác 41 Bảng 3.8 Đặc điểm thời gian, tính chất can thiệp đường vào 42 Bảng 3.9 Đặc điểm tổn thương động mạch vành .42 Bảng 3.10 Đặc điểm TIMI, TMP sau can thiệp .43 Bảng 3.11 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo thể tích thuốc cản quang dung can thiệp 43 Bảng 3.12 Phân tích ảnh hưởng thiếu máu đến chức thận sau can thiệp nhóm nghiên cứu 45 Bảng 3.13 Phân tích ảnh hưởng thiếu máu đến biến chứng viện .45 Bảng 3.14 Phân tích biến chứng viện nhóm sau can thiệp .46 Bảng 3.15 Phân tích ảnh hưởng TCQ đến chức thận sau can thiệp ĐMV 46 Bảng 3.16 Phân tích ảnh hưởng yếu tố lâm sàng chung đến chức thận nhóm sau can thiệp ĐMV .47 Bảng 3.17 Phân tích ảnh hưởng tổn thương mạch vành đến chức thận nhóm sau can thiệp ĐMV 47 Bảng 3.18 Phân tích ảnh hưởng yếu tố tiền sử đến chức thận nhóm sau can thiệp ĐMV 48 Bảng 3.19 Phân tích ảnh hưởng chẩn đốn bệnh vào viện đến chức thận nhóm sau can thiệp ĐMV 48 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Cấu trúc cầu thận .3 Hình 1.2 Hình thái hồng cầu 14 Hình 1.3 Cấu trúc phân tử Hemoglobin .15 Hình 1.4 Các bước đăth stent động mạch vành 29 Sơ đồ 1.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh suy thận cấp 11 Sơ đồ 2.1 Thiết kế nghiên cứu .33 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm thuốc cản quang dùng can thiệp .44 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ mắc bệnh thận thuốc cản quang sau can thiệp 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh mạch vành, đặc biệt nhồi máu tim nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Mỹ nước Châu Âu 1, có xu hướng ngày tăng lên nước phát triển Việt Nam Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới năm 2012 ước tính có khoảng 56 triệu người chết tồn giới, có đến 17,5 triệu người chết bệnh tim mạch (chiếm 32,3% tử vong chung), số có 7,4 triệu người chết bệnh lý mạch vành (chiếm 13,2% tử vong chung) 1, 9 Tại Việt Nam theo thống kê Viện Tim Mạch Việt Nam 10 năm (từ 1980 đến 1990) có 108 ca nhồi máu tim vào viện Nhưng năm (từ 1991 đến 1995) có 82 ca nhồi máu tim vào viện Gần theo Nguyễn Viết Tuân thấy có 3.662 bệnh nhân nhồi máu tim nhập Viện Tim Mạch Việt Nam năm (từ 2003 đến 2007) 9 Trong số bệnh mạch vành NMCT bệnh lý nặng nề nhất, có tỷ lệ tử vong cao 1, 10 Điều trị NMCT cấp đạt nhiều tiến thời gian gần Có ba phương pháp điều trị tái tưới máu tim dùng thuốc tiêu sợi huyết, nong đặt stent động mạch vành qua da, phẫu thuật bắc cầu nối chủ - vành 2, 3 Trong đó, chụp đặt stent động mạch vành qua da biện pháp chẩn đốn điều trị hàng đầu cho phép xác định xác động mạch thủ phạm gây NMCT cho phép can thiệp tối ưu để tái thông động mạch bị hẹp tắc, tái tưới máu tim phục hồi tim bị tổn thương 9, 10 Chụp đặt stent ĐMV qua da phương pháp can thiệp xâm lấn phải dùng thuốc cản quang để thấy rõ tổn thương dẫn đường cho can thiệp Hiệu phương pháp làm tái thơng ĐMV bị hẹp tắc mà phải hạn chế biến chứng sau thủ thuật, nhanh chóng đưa người bệnh trở sống bình thường Một biến chứng hay gặp sau can thiệp ĐMV làm tăng tỉ lệ tử vong, tăng thời gian chi phí nằm viện bệnh thận thuốc cản quang 10 Bệnh thận thuốc cản quang tình trạng suy giảm nhanh chóng chức thận sau tiêm TCQ 10, 15, 16 Theo thống kê Hoa Kỳ năm có khoảng triệu bệnh nhân tiêm TCQ, có đến 150.000 bệnh nhân mắc BTDTCQ có đến 0,5 – % trường hợp tiến triển thành suy thận cấp phải chạy thận nhân tạo 18 Bệnh thận thuốc cản quang làm tăng thời gian nằm viện nói chung lên đến 17 ngày, tăng chi phí cho dịch vụ y tế tới 148 triệu USD năm, làm tăng 38% tử vong viện 81% tử vong sau năm 24 Bệnh thường sảy bệnh nhân có nhiều yếu tố nguy rối loạn huyết động, đái tháo đường, bệnh thận mạn, suy tim, tuổi cao, tình trạng máu…Cùng với việc phải sử dụng thuốc chống đông, thuốc ức chế kết tập tiểu cầu bệnh lý ĐMV, tiền sử bệnh lý đường tiêu hóa, vị trí chọc mạch can thiệp, mức độ tổn thương động mạch vành…mà tình trạng máu sau can thiệp tương đối phổ biến Đây yếu tố làm trầm trọng tình trạng suy thận cấp TCQ Việc xác định yếu tố nguy đặc biệt yếu tố dự phòng để dự phòng mắc bệnh thận thuốc cản quang cần thiết Trong thực hành lâm sàng, tình trạng máu sau can thiệp động mạch vành tương đối phổ biến có liên quan đến bệnh thận thuốc cản quang Tuy nhiên vấn đề quan tâm mức Hiện chưa có nghiên cứu nước ta khảo sát cách chi tiết đầy đủ mối liên quan Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Mối liên quan mức độ thiếu máu với bệnh thận thuốc cản quang bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da” nhằm mục tiêu: Khảo sát tình trạng thiếu máu thay đổi chức thận bệnh nhân can thiệp động mạch vành qua da Tìm hiểu mối liên quan thiếu máu với thay đổi chức thận nhóm bệnh nhân nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Sinh lý tiết nước tiểu 6, 8 Cấu trúc – chức thận Đơn vị thận (Nephron) Ở người bình thường có thận nằm sau khoang phúc mạc, hố thắt lưng Mỗi thận có khoảng triệu đơn vị chức thận nephron Mỗi nephron gồm cầu thận ống thận Hình 1.1 Cấu trúc cầu thận (Nephron) - Cầu thận gồm: + Bọc Bowman túi lõm có búi mạch Bọc Bowman thơng với ống lượn gần + Búi mạch gồm mao mạch xuất phát từ tiểu động mạch đến cầu thận khỏi bọc Bowman tiểu động mạch Tiểu động mạch có đường kính nhỏ tiểu động mạch đến 46 - Tỉ lệ phân bố BN theo thể tích thuốc cản quang, tập trung nhiều nhóm nào? Xenetix Hexabrix Ultravist 10.00% 30.00% 60.00% Biểu đồ 3.1 Đặc điểm thuốc cản quang dùng can thiệp 100% 90% 80% 70% 60% Không BTDTCQ2 BTDTCQ 50% 40% 30% 20% 10% 0% Tăng 44,2 umol/l Tăng 25% Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ mắc bệnh thận thuốc cản quang sau can thiệp 47 48 Bảng 3.12 Phân tích ảnh hưởng thiếu máu đến chức thận sau can thiệp nhóm nghiên cứu Nhóm BTDT Thiếu máu CQ g/l Khơng BTDT OR P CQ Hb > 130 111 - 130 91 – 110 70 – 90 Nhận xét: Ảnh hưởng thiếu máu đến chức thận sau can thiệp động mạch vành có ý nghĩa thống kê khơng Bảng 3.13 Phân tích ảnh hưởng thiếu máu đến biến chứng viện Nhóm thiếu máu A B C Tử vong Shock Chạy thận Chảy máu vị trí chọc mạch Rối D OR P 49 loạn nhịp Nhận xét: Ảnh hưởng mức độ thiếu máu đến biến cố xảy viện nào? Bảng 3.14 Phân tích biến chứng viện nhóm sau can thiệp Nhóm Đặc điểm BTDT CQ Khơng BTDTC OR P Q Tử vong Shock Thận nhân tạo Truyền máu Rối loạn nhịp Nhận xét: Tỷ lệ biến cố xảy viện hai nhóm nghiên cứu có khác biệt? Bảng 3.15 Phân tích ảnh hưởng TCQ đến chức thận sau can thiệp ĐMV Nhóm Thể tích BTDTC TCQ Q < 100ml 100-200ml 200-300ml > 300ml Không BTDTC Q OR P 50 Nhận xét: Ảnh hưởng thể tích thuốc cản quang đến chức thận hai nhóm sau can thiệp ĐMV có khác biệt khơng? Bảng 3.16 Phân tích ảnh hưởng yếu tố lâm sàng chung đến chức thận nhóm sau can thiệp ĐMV Nhóm Yếu tố Khô BT ng DT BT CQ DT CQ Tuổ i Giớ i < 50 50 75 > 75 Nam Nữ > 30 25 – BM 30 18,5 I – 24,9 < 18,5 Nhận xét: OR P 51 Bảng 3.17 Phân tích ảnh hưởng tổn thương mạch vành đến chức thận nhóm sau can thiệp ĐMV Nhóm Đặc điểm BTDT Khơng CQ BTDTCQ P Tổn thương LM Tổn thương LAD Tổn thương LCx Tổn thương RCA Tổn thương ba thân Tổn thương thân Nhận xét: Bảng 3.18 Phân tích ảnh hưởng yếu tố tiền sử đến chức thận nhóm sau can thiệp ĐMV Nhóm Tiền sử BTD TCQ THA ĐTĐ Bệnh thận mạn NMCT TBMMN Suy tim PAD COPD CABG PCI Không BTDT CQ OR P 52 Nhận xét: Bảng 3.19 Phân tích ảnh hưởng chẩn đốn bệnh vào viện đến chức thận nhóm sau can thiệp ĐMV Nhóm Chẩn đốn BT DT CQ Khơn g BTD OR P TCQ ĐNƠĐ ĐNKƠĐ NMCT khơng ST chênh NMCT có ST chênh Nhận xét: Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Dự kiến bàn luận đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.2 Dự kiến bàn luận tỉ lệ thiếu máu sau can thiệp đối tượng nghiên cứu 4.3 Dự kiến bàn luận tỉ lệ mắc bệnh thận thuốc cản quang sau can thiệp đối tượng nghiên cứu 4.4 Dự kiến bàn luận ảnh hưởng mức độ thiếu máu đến chức thận sau can thiệp động mạch vành 4.5 Dự kiến bàn luận ảnh hưởng số yếu tố đến chức thận sau can thiệp động mạch vành 53 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo mục tiêu 1: Dự kiến kết luận theo mục tiêu 2: DỰ KIẾN KHUYẾN/KIẾN NGHỊ Dự kiến khuyến nghị theo kết nghiên cứu DỰ TRÙ KINH PHÍ Thành tiền STT Nội dung hoạt động Diễn giải Xây dựng đề cương Thiết kế công cụ thu thập số liệu Thu thập Cho điều tra viên Cho đối tượng nghiên cứu số liệu Quản lý phân tích số liệu Viết báo cáo tổng kết đề tài Tài liệu Photo bệnh án nghiên cứu In ấn đề cương, báo cáo 500.000đ 500.000đ/Phiếu 1.000.000đ/người (VNĐ) 500.000 500.000 1.000.000 100.000đ/quyển x 1.000.000 1.000.000 500.000đ 1.000.000 10 Dự trù kinh phí 5.500.000 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lân Việt (2014), “Nhồi máu tim cấp”, Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học Nguyễn Lân Việt (2014), “Đau thắt ngực ổn định”, Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học Nguyễn Lân Việt (2014), “Đau thắt ngực không ổn định”, Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học Nguyễn Lân Việt (2014), “Suy tim”, Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học Vũ Triệu An (1990), “Sinh lý bệnh đại cương chức hệ tiết niệu”, Bài giảng sinh lý bệnh, NXB Y học Phạm Thị Minh Đức (2017), “Sinh lý tiết nước tiểu”, Sinh lý học, NXB Y học Phạm Thị Minh Đức (2017), “Sinh lý máu”, Sinh lý học, NXB Y học Ngô Quý Châu (2016), “Suy thận cấp”, Bệnh học nội khoa tập 1, NXB Y học Nguyễn Quang Tuấn (2017), “Can thiệp động mạch vành qua da điều trị nhồi máu tim cấp – Phương pháp, kết nghiên cứu, hiệu tiên lượng” NXB Y học 10 Nguyễn Quang Tuấn (2017), “Chụp can thiệp động mạch vành qua da – Một số nguyên lý kỹ thuật bản”, NXB Y học 11 Đỗ Quang Huân, Hồ Huỳnh Quang Trí (2017), “Xử trí hội chứng vành cấp không ST chênh lên”, Phác đồ điều trị 2017, NXB Y học 12 Đỗ Doãn Lợi (2001), “Đánh giá hình thái, chức năng, huyết động học tim siêu âm doppler”, Bài giảng siêu âm Doppler tim – Bệnh viện Bạch Mai 13 Nguyễn Anh Vũ (2010), “Bệnh mạch vành”, Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán, NXB Đại học Huế 14 Hồ Văn Phước (2006), “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến chức thận sau can thiệp động mạch vành qua da”, Luận văn thạc sỹ y học – Đại học Y Hà Nội 15 Hồ Viết Lệ Diễm (2017), “Khảo sát số yếu tố nguy cơ, đặc điểm tổn thương thận thuốc cản quang bệnh nhân sau chụp can thiệp động mạch vành qua da”, Tạp chí y học Việt Nam tập 458 16 Lương Công Thức (2016), “Khảo sát bệnh thận thuốc cản quang bệnh nhân chụp can thiệp động mạch vành qua da bệnh viện quân y 103”, Tạp chí y học Việt Nam tập 444 17 Hàn Nhất Linh (2014), “Nghiên cứu số yếu tố nguy liên quan đến bệnh thận thuốc cản quang 24 đầu can thiệp động mạch vành qua da”, Tạp chí y học Việt Nam tháng 3, số 18 Võ Thành Nhân (2003), “Ống thông 5F can thiệp động mạch vành – nhân 79 trường hợp bệnh viện Chợ Rẫy”, Kỷ yếu báo cáo khoa học – Hội nghị tim mạch Việt Đức lần thứ 19 Yohei Ohno et al (2013), “Impact of Periprocedural Bleeding on Incidence of Contrast-Induced Acute Kidney Injury in Patients Treated With Percutaneous Coronary Intervention”, JACC 20 Jayakumar Sreenivasan (2018), “Anemia and periprocedural drop in hemoglobin as a risk factor for contrast – induced acute kidney injury in patients undergoing coronary angiogram (CA) AND/ or percutaneous coronary intervention (PCI)”, ACC.18 21 Aspelin P et al (2003), “Nephrotoxic effets in high-risk undergoing angiography”, N Engl J Med, 348 (6), 491 – 499 patients 22 Barrett B.J., Parfrey P.S (2006), “Preventing Nephropathy Induced by contrast Medium”, N Engl J Med, 354, 379 – 386 23 Benko A., Fraser-Hill M et al (2006), “Consensus Guidelines for the prevention of Contrast Induced Nephropathy”, Cannadian Assocciation of Radiolosgists,1-23 24 Briguori C et al (2004), “N-acetylcysteine Versus Fenoldopam Mesylate to Prevent Contrast Agent- Associated Nephrotoxicity”, JACC, 44 (4), 762 – 765 25 Dussol B., Morange S et al (2006), “A randomized trial of saline hydration to prevent contrast nephropathy in chronic renal failure patients”, Nephrology Dialysis Transplantation, 21 (8), 2120- 2126 26 European society of cardiology – guidelines for percutaneous coronary interventions (2005), “A task force for percutanneous coronnary interventions”, European heart jounal, 3-10 27 Gleeson T.G., Bulugahapitiya S (2004), “Contrast- Induced Nephropathy”, American Journal of Roentgennology, 183 (6), 1673 - 1689 28 Goldenberg I., Matetzky S (2005), “Nephropathy induced by contrast media: pathogenesis, risk factors and preventive strategies”, CMAJ, 172 (11), 1461 – 1471 29 Gruberg L et al (2000), “The pronogstic Implications of further Ranal function deterioration within 48h of Intervention coronary Procedures in Patients with pre-existent chronic renal insuffciency”, Journal of the American College of Cardiology, 36 (5), 1542 – 1548 30 Tran Thi Minh Hanh et al (2001), “Nutritional Status of Middele-Aged Vietnamese in Ho Chi Minh City”, Journal of the American College of Nutrition, 20 (6), 616 – 622 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I - Hành Họ tên:……… ….…… Tuổi:……………Giới:………….ID:…… Địa chỉ:……….……… Nghề nghiệp:…… …… … Sđt:………… Ngày vào viện:.…./.…./.… Ngày viện:…./… /… Chẩn đoán vào viện: ĐNƠĐ: ĐNKƠĐ: NMCT khơng ST chênh: NMCT có ST chênh: II Tiền sử Hút thuốc : Đã bỏ:….….năm Đang hút:….… Số bao/ năm:… THA: Phát năm:……… HAmax: …/.… Điều trị: Đều: Không đều: Không điều trị: Thuốc dùng:…………………………… Rối loạn mỡ máu: TG:….…Chol:……HDL-C: ….LDL-C:…… Điều trị: Đều: Không đều: Không điều trị: Thuốc dùng:…………………………… Đái tháo đường: Typ:….… Phát hiện:… … năm Gmax: …… Gmin: … Điều trị: Đều: Không đều: Thuốc dùng:…………………………… Tiền sử suy thận: Phát hiện:… ….năm Không điều trị: Chẩn đốn: ………………… Điều trị: Đều:  Khơng đều:  Không điều trị:  Bệnh tim mạch: Đột quỵ não: PCI: CABG: Suy tim NYHA:…… PAD: COPD: III Lâm sàng Khám toàn thân: P:… Kg H:…… m BMI:…… BSA: … Tim mạch: Nhịp tim:… ck/p ….mmHg Đau ngực điển hình: IV Cận lâm sàng: Cơng thức máu: Huyết áp:…./ NYHA:…… Killip:… … Chỉ số HC Hb Hct BC TC Trước CT Chỉ số HC Hb Hct BC TC Sau CT Sinh hóa máu: Chỉ số Trước CT 48 sau Sau CT CT Ure Creatinin Glucose Troponin T NT- Pro BNP HDL – C LDL – C Na/K/Cl ECG: Nhịp:…… Tần số:…… l/p Trục:…… Block nhánh:… ST:…… T:……….… Q:…….… Siêu âm tim: EF:…….%(Simpson) … ……%(Teicholz) Rối loạn vận động vùng:…… Kết chụp can thiệp ĐMV: - Can thiệp cấp cứu: Can thiệp theo chương trình: - Thời gian can thiệp:….….phút - Đường vào: Động mạch đùi: Động mạch quay: - Catheter: JL… F JR……F TIG…… Khác… - Guiding catheter: JL… F JR….…F V - Khác…… Thuốc cản quang:………….… LM…………….… LCx……………… Phân loại tổn thương động mạch vành: A: Biến chứng Chảy máu: Có: Thể tích:…… ml LAD…………… RCA………… … B: C: Không: - Shock: Chạy thận: Rối loạn nhịp: Rối loạn điện giải: Tử vong: Có: Có: Có: Có: Có: Khơng: Khơng: Khơng: Khơng: Khơng: ... mức độ thiếu máu với bệnh thận thuốc cản quang bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da nhằm mục tiêu: Khảo sát tình trạng thiếu máu thay đổi chức thận bệnh nhân can thiệp động mạch vành qua. .. 1.5.4 Thiếu máu .16 1.6 Thuốc cản quang bệnh thận thuốc cản quang 16 1.6.1 Thuốc cản quang 16 1.6.2 Bệnh thận thuốc cản quang 18 1.6.3 Dự phòng bệnh thận thuốc cản quang. .. gồm chuỗi α chuỗi γ 21 Thiếu máu 22 Thuốc cản quang bệnh thận thuốc cản quang 10, 13, 14 23 24 Thuốc cản quang Ba hệ thuốc cản quang Có hệ TCQ phân chia dựa ALTT sau: - TCQ hệ thứ hay TCQ

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Hồ Văn Phước (2006), “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thận sau can thiệp động mạch vành qua da”, Luận văn thạc sỹ y học – Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Văn Phước (2006), “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chứcnăng thận sau can thiệp động mạch vành qua da”
Tác giả: Hồ Văn Phước
Năm: 2006
15. Hồ Viết Lệ Diễm (2017), “Khảo sát một số yếu tố nguy cơ, đặc điểm tổn thương thận do thuốc cản quang ở bệnh nhân sau chụp và can thiệp động mạch vành qua da”, Tạp chí y học Việt Nam tập 458 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Viết Lệ Diễm (2017), “Khảo sát một số yếu tố nguy cơ, đặc điểm tổnthương thận do thuốc cản quang ở bệnh nhân sau chụp và can thiệp độngmạch vành qua da”
Tác giả: Hồ Viết Lệ Diễm
Năm: 2017
16. Lương Công Thức (2016), “Khảo sát bệnh thận do thuốc cản quang ở bệnh nhân chụp và can thiệp động mạch vành qua da tại bệnh viện quân y 103”, Tạp chí y học Việt Nam tập 444 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lương Công Thức (2016), “Khảo sát bệnh thận do thuốc cản quang ởbệnh nhân chụp và can thiệp động mạch vành qua da tại bệnh viện quâny 103”
Tác giả: Lương Công Thức
Năm: 2016
17. Hàn Nhất Linh (2014), “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh thận do thuốc cản quang trong 24 giờ đầu can thiệp động mạch vành qua da”, Tạp chí y học Việt Nam tháng 3, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Nhất Linh (2014), “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ liên quanđến bệnh thận do thuốc cản quang trong 24 giờ đầu can thiệp động mạchvành qua da”
Tác giả: Hàn Nhất Linh
Năm: 2014
18. Võ Thành Nhân (2003), “Ống thông 5F trong can thiệp động mạch vành – nhân 79 trường hợp tại bệnh viện Chợ Rẫy”, Kỷ yếu các báo cáo khoa học – Hội nghị tim mạch Việt Đức lần thứ 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Thành Nhân (2003), “Ống thông 5F trong can thiệp động mạchvành – nhân 79 trường hợp tại bệnh viện Chợ Rẫy
Tác giả: Võ Thành Nhân
Năm: 2003
19. Yohei Ohno. et al (2013), “Impact of Periprocedural Bleeding on Incidence of Contrast-Induced Acute Kidney Injury in Patients Treated With Percutaneous Coronary Intervention”, JACC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of Periprocedural Bleeding onIncidence of Contrast-Induced Acute Kidney Injury in Patients TreatedWith Percutaneous Coronary Intervention
Tác giả: Yohei Ohno. et al
Năm: 2013
20. Jayakumar Sreenivasan (2018), “Anemia and periprocedural drop in hemoglobin as a risk factor for contrast – induced acute kidney injury in patients undergoing coronary angiogram (CA) AND/ or percutaneous coronary intervention (PCI)”, ACC.18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anemia and periprocedural drop inhemoglobin as a risk factor for contrast – induced acute kidney injury inpatients undergoing coronary angiogram (CA) AND/ or percutaneouscoronary intervention (PCI)
Tác giả: Jayakumar Sreenivasan
Năm: 2018
21. Aspelin P. et al (2003), “Nephrotoxic effets in high-risk patients undergoing angiography”, N Engl J Med, 348 (6), 491 – 499 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Nephrotoxic effets in high-risk patientsundergoing angiography"”, N Engl J Med
Tác giả: Aspelin P. et al
Năm: 2003
23. Benko A., Fraser-Hill M. et al (2006), “Consensus Guidelines for the prevention of Contrast Induced Nephropathy”, Cannadian Assocciation of Radiolosgists,1-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consensus Guidelines for theprevention of Contrast Induced Nephropathy"”, Cannadian Assocciationof Radiolosgists
Tác giả: Benko A., Fraser-Hill M. et al
Năm: 2006
24. Briguori C. et al (2004), “N-acetylcysteine Versus Fenoldopam Mesylate to Prevent Contrast Agent- Associated Nephrotoxicity”, JACC, 44 (4), 762 – 765 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N-acetylcysteine Versus FenoldopamMesylate to Prevent Contrast Agent- Associated Nephrotoxicity”, "JACC
Tác giả: Briguori C. et al
Năm: 2004
25. Dussol B., Morange S. et al (2006), “A randomized trial of saline hydration to prevent contrast nephropathy in chronic renal failure patients”, Nephrology Dialysis Transplantation, 21 (8), 2120- 2126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A randomized trial of salinehydration to prevent contrast nephropathy in chronic renal failurepatients”, "Nephrology Dialysis Transplantation
Tác giả: Dussol B., Morange S. et al
Năm: 2006
26. European society of cardiology – guidelines for percutaneous coronary interventions (2005), “A task force for percutanneous coronnary interventions”, European heart jounal, 3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A task force for percutanneouscoronnary interventions”, "European heart jounal
Tác giả: European society of cardiology – guidelines for percutaneous coronary interventions
Năm: 2005
27. Gleeson T.G., Bulugahapitiya S. (2004), “Contrast- Induced Nephropathy”, American Journal of Roentgennology, 183 (6), 1673 - 1689 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contrast- InducedNephropathy”, "American Journal of Roentgennology
Tác giả: Gleeson T.G., Bulugahapitiya S
Năm: 2004
28. Goldenberg I., Matetzky S. (2005), “Nephropathy induced by contrast media: pathogenesis, risk factors and preventive strategies”, CMAJ, 172 (11), 1461 – 1471 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nephropathy induced by contrastmedia: pathogenesis, risk factors and preventive strategies”, "CMAJ
Tác giả: Goldenberg I., Matetzky S
Năm: 2005
29. Gruberg L. et al (2000), “The pronogstic Implications of further Ranal function deterioration within 48h of Intervention coronary Procedures in Patients with pre-existent chronic renal insuffciency”, Journal of the American College of Cardiology, 36 (5), 1542 – 1548 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The pronogstic Implications of further Ranalfunction deterioration within 48h of Intervention coronary Procedures inPatients with pre-existent chronic renal insuffciency”, "Journal of theAmerican College of Cardiology
Tác giả: Gruberg L. et al
Năm: 2000
30. Tran Thi Minh Hanh et al (2001), “Nutritional Status of Middele-Aged Vietnamese in Ho Chi Minh City”, Journal of the American College of Nutrition, 20 (6), 616 – 622 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutritional Status of Middele-AgedVietnamese in Ho Chi Minh City”, "Journal of the American College ofNutrition
Tác giả: Tran Thi Minh Hanh et al
Năm: 2001
2. THA: Phát hiện năm:……… HAmax:..…/.…Điều trị: Đều: Không đều: Không điều trị:Thuốc dùng:…………………………… Khác
3. Rối loạn mỡ máu: TG:….…Chol:……HDL-C:....….LDL-C:……...Điều trị: Đều: Không đều: Không điều trị:Thuốc dùng:…………………………… Khác
4. Đái tháo đường: Typ:….…..Phát hiện:…. …..năm Gmax:……..Gmin:..….Điều trị: Đều: Không đều: Không điều trị:Thuốc dùng:…………………………… Khác
5. Tiền sử suy thận: Phát hiện:….. ….năm. Chẩn đoán:…………………..Điều trị: Đều:  Không đều:  Không điều trị:  6. Bệnh tim mạch:Đột quỵ não: PCI: CABG:Suy tim NYHA:…….. PAD: COPD:III. Lâm sàng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w