Khảo sát hình ảnh X quang lao phổi trước và sau điều trị bằng thuốc kháng lao theo phác đồ 2RHEZ/6HE

8 67 0
Khảo sát hình ảnh X quang lao phổi trước và sau điều trị bằng thuốc kháng lao theo phác đồ 2RHEZ/6HE

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát hình ảnh X quang lao phổi trước và sau điều trị bằng thuốc kháng lao theo phác đồ 2RHEZ/6HE của hai nhóm nhiễm HIV và không nhiễm HIV. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT HÌNH ẢNH X QUANG LAO PHỔI TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC KHÁNG LAO THEO PHÁC ĐỒ 2RHEZ / 6HE Nguyễn Thị Mỹ Phụng*, Quang Văn Trí**, Trần Minh Hồng***, Võ Tấn Đức***, Pham Ngọc Hoa**** TĨM TẮT Mục tiêu: Khảo sát hình ảnh X quang lao phổi trước sau điều trị thuốc kháng lao theo phác đồ 2RHEZ/6HE hai nhóm nhiễm HIV không nhiễm HIV Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, khảo sát hàng loạt ca gồm 182 BN lao phổi mới, AFB (+) điều trị phòng khám lao Quận 10 40 BN lao phổi mới, AFB(+) / HIV(+) điều trị ngoại trú phòng khám lao BV Phạm Ngọc Thạch từ 1/9/2009 - 30/10/ 2010 Kết quả: Đặc điểm hình ảnh Xquang lao phổi trước điều trị nhóm nhiễm HIV bị tổn thương phổi (57,5%), quanh rốn phổi vùng phổi thấp (57,9%), tổn thương (tt) thâm nhiễm (82,5%), tỉ lệ tổn thương hang thấp (7,5%), phì đại hạch lym phô vùng rốn phổi trung thất cao 47,5% Nhóm khơng nhiễm HIV ưu tổn thương phổi (P) vùng 1/3 trên, dạng tổn thương thâm nhiễm (57,7%) Sau kết thúc điều trị nhóm nhiễm HIV có tỉ lệ tổn thương, gần tổn thương 12,5% nhóm khơng nhiễm HIV có tỉ lệ thương tổn, gần thương tổn 33% Dạng tổn thương thâm nhiễm có cho tỉ lệ gần cao (nhóm nhiễm HIV 12,1% nhóm khơng nhiễm HIV 39%) Kết luận: Tổn thương lao phổi BN nhiễm HIV nhóm BN > 60 tuổi khơng nhiễm HIV điểm khác biệt so với tổn thương lao điển hình Từ khóa: X quang lao phổi, lao phổi HIV ABSTRACT THE FINDINGS OF CHEST X RAYS OF PULMONARY TUBERCULOSIS BEFORE AND AFTER TREATMENT WITH ANTI-TB REGIMEN 2RHZE/ 6HE Nguyen Thi My Phung, Quang Van Tri, Tran Minh Hoang, Vo Tan Duc, Pham Ngoc Hoa * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 231 - 238 Objective: To survey the chest x rays of pulmonary tuberculosis patients before and after treatment with anti-TB (2RHZE/6HE) in HIV and non HIV patients Method: Retrospective case series, included 40 AFB (+) / HIV (+) patients at Pham Ngoc Thach Hospital and 182 AFB (+) patients at 10th district Tuberculosis Department from September 1st, 2009 to October 30th, 2010 Results: In this study the main chest x rays findings before treatment in HIV (+) patients included two lungs involvement (57.5%), around the hilum, and the fundus of the lungs (57.9%), consolidation-infiltration (82.5%), and cavitation (7.5%) Mediastinal lymphadenopathy was detected in 47.5% of the cases In non HIV group, right lung involvement was more common than the left side and the upper zones were involved in most cases, consolidation-infiltration (57.7%) After the end of treatment with anti TB, HIV group have clear and near clear proportion of Xray image 12.5% and non HIV group 33% Consolidation-infiltration have clear and near clear high proportion of Xray image (HIV group is 12.1%, non HIV group is 39%) * Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Qn Bình Thạnh ** Bộ Môn Lao Phổi Trường ĐHYD TPHCM *** Bộ Mơn Chẩn Đốn Hình Ảnh Trường ĐHYD TPHCM **** Bộ Mơn Chẩn Đốn Hình Ảnh Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: BS Nguyễn thị Mỹ Phụng, ĐT : 0975 589 352_ Email: bsmyphung@yahoo.com Chuyên Đề Ngoại Khoa 231 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Conclusion: The chest x rays of pulmonary tuberculosis in HIV patients and elder patients were more different than usual pulmonary tuberculosis Keywords: Pulmonary Tuberculosis and HIV, chest X Rays Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân bỏ trị, chết, ĐẶT VẤN ĐỀ thất bại điều trị (BK đàm khơng âm hóa sau Bệnh lao vấn đề y tế xã hội quan điều trị) trọng bệnh nhiễm gây chết nhiều người Phương pháp nghiên cứu giới.Tại Việt Nam, lao phổi xuất nhiều Hồi cứu, khảo sát loạt ca (case series) tình hình nhiễm HIV/AIDS ngày gia tăng kéo theo biến chứng nhiễm trùng KẾT QUẢ có lao phổi Phần lớn trường hợp Bảng 1: Phân bố nhóm tuổi (tần suất (%) nhiễm lao thường khơng có triệu chứng, số có Nhóm NAM NỮ TỔNG triệu chứng khoảng 10%(18) Với tiến tuổi HIV(+) HIV(-) HIV(+) HIV(-) HIV(+) HIV(-) vượt bậc y học, có nhiều phương N% N% N% N% N% N% pháp đại hình ảnh học xét < 20 0064 0025 0 4,4 nghiệm giúp chẩn đoán sớm chẩn 20-39 29 97 40 28,2 90 19 47,5 38 95 59 32,4 đoán phân biệt lao phổi với số bệnh có biểu 40-59 68 47,9 10 13 32,5 81 44,5 > 60 0 28 19,6 0 15 0 34 18,7 lâm sàng tương tự Tuy điều kiện 30 100 142 100 10 100 40 100 40 100 182 100 Tổng kinh tế khó khăn, việc chẩn đốn xác định bệnh Nhóm HIV (+): Độ tuổi mắc bệnh lao cao lao nước ta chủ yếu dựa vào xét khoảng 20- 39 tuổi nghiệm tìm vi khuẩn lao phương pháp soi đàm trực tiếp, phương pháp có kỹ thuật đơn Nhóm HIV (-): Độ tuổi mắc bệnh lao cao giản,chi phí tốn cho kết nhanh nên dễ khoảng 40- 59 tuổi dàng triển khai rộng rãi tuyến sở.Tuy Tỉ lệ nam /nữ # 3/1 nhiên phương pháp xét nghiệm có độ nhạy độ Bảng 2: Đặc điểm Xquang trước điều trị nhóm đặc hiệu thấp Do XQ đóng vai nhiễm khơng nhiễm HIV trò quan trọng việc tầm soát theo dõi Đặc điểm X HIV(+) HIV(-) Tổng Gía trị p diễn tiến điều trị, đặc biệt bệnh nhân xét quang (N=40) (N=182) nghiệm đàm âm tính Từ yếu tố nêu trên, N% N% N% nghiên cứu đề tài: Khảo sát hình ảnh 33 82,5 105 57,5 136 61,3 P < 0,05 Thâm nhiễm 7,5 29 15,9 33 14,9 P > 0,05 Nốt Xquang lao phổi trước sau điều trị thuốc 2,5 00 0,5 Lao kê kháng lao theo phác đồ 2RHZE/6HE 00 2,7 2,3 P > 0,05 Lao xơ ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Gồm tất bệnh nhân lao phổi đến điều trị ngoại trú Phòng khám lao Quận 10 từ 1/9/2009 đến 30/9/2010, 16 tuổi gồm 182 BN, tất BN lao phổi nhiễm HIV điều trị ngoại trú Bv Phạm Ngọc Thạch gồm 40 BN đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân sau: Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Bệnh nhân lao mới, điều trị lần đầu công thức 2RHEZ/6HE, AFB (+) 232 Hang Tổng 37 40 100 47 23,6 182 100 47 21,2 P < 0,05 222 100 Hình ảnh X quang thường gặp thâm nhiễm Nhóm khơng nhiễm HIV có tỉ lệ tổn thương dạng hang cao nhóm nhiễm HIV 23,6% so với 7% Bảng 3: Phân bố phổi tổn thương Phổi tổn thương Phổi phải Phổi trái Hai phổi Tổng HIV(+) N (%) 22,5 20 23 57,5 40 100 HIV(+) N (%) 62 34,1 42 23,1 78 42,8 182 100 Giá trị p P>0,05 P>0,05 P>0,05 Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học Nhóm nhiễm HIV có tỉ lệ tổn thương hai phổi cao nhóm khơng nhiễm HIV Sau điều trị công HIV(-) N% HIV(+) N% Tổng p N% Bảng 4: Phân bố vị trí tổn thương lao phổi Giảm thương tổn Không thay đổi tt Tăng thương tổn Sạch, gần tt Tổng 117 64,3 44 24,2 00 21 11,5 182 100 25 62,5 13 32,5 00 25 40 100 142 64 p>0,05 57 25,7 p>0,05 00 23 10,4 P>0,05 222 100 Vị trí HIV(+) N% HIV(-) N% thương tổn 35 56,5 Phổi phải 1/3 22,2 14,5 (N,%) 1/3 33,3 12,9 1/3 33,3 10 16,1 > vùng 11,1 62 100 Tổng 100 Phổi trái 21 50 (N,%) 1/3 37,5 19 1/3 50 7,1 1/3 00 10 23,8 > vùng 12,5 42 100 Tổng 100 Giá trị p P0,05 P>0,05 P>0,05 Nhận xét: Nhóm khơng nhiễm HIV, tỉ lệ gần thương tổn cao nhóm HIV (+) P>0,05 P>0,05 P>0,05 P>0,05 Bảng 6: Khảo sát thay đổi hình ảnh XQ bệnh nhân lao phổi mới, AFB (+) gồm hai đối tượng không nhiễm HIV HIV (+), sau kết thúc điều trị Sau kết thúc điều trị Có khác biệt vị trí tổn thương nhóm, nhóm HIV (+), đa số tổnthương 1/3 dưới, nhóm khơng nhiễm HIV, ngược lại tổn thương 1/3 chủ yếu HIV (+) N% HIV (-) N% 25 33 18,1 Sạch thương tổn Gần thương 7,5 27 14, tổn Di chứng xơ vôi 35 87,5 122 67 Tổng 40 100 182 100 Bảng 5: Khảo sát thay đổi hình ảnh XQ bệnh nhân lao phổi mới, AFB (+) gồm hai đối tượng không nhiễm HIV HIV(+), sau tháng điều trị công Tổng N% P 35 15,8 P0,05 157 70,7 P=0,05 222 100 Tỉ lệ gần thương tổn nhóm khơng nhiễm HIV cao nhóm nhiễm HIV Bảng 7: Thay đổi đặc điểm hình ảnh Xquang sau kết thúc điều trị nhóm nhiễm HIV khơng nhiễm HIV Sau kêt thúc điều trị Thâm nhiễm HIV(+) HIV(-) N% N% Nốt HIV(+) HIV(-) N% N% Lao kê HIV(+) HIV(-) N% N Lao xơ HIV(+) HIV(-) N% N% Hang HIV(+) HIV(-) N% N% Sạch thương tổn Gần Di chứng xơ Tổng 21 20 9,1 20 19 29 87,9 64 61 33 100 105 100 0 27,6 0 13,8 10 17 58,6 100 29 100 100 0 0000 0000 100 0 0000 0000 0 100 0 100 0 9,3 0037 100 36 83,7 100 43 100 Tổn thương thâm nhiễm nốt cho tỉ lệ gần cao Bảng 8: Phân bố đặc điểm lao phổi theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Loại tổn thương Thâm nhiễm Nốt Lao xơ Hang Tổng < 20 N% 37,5 50 00 12,5 100 Phổi tổn thương Phổi trái Hai phổi Phổi phải Tổng 37,5 12,5 50 100 Chuyên Đề Ngoại Khoa 20-39 N% 37 62,7 10 16,9 00 12 20,3 59 100 40-59 N% 48 59,3 11 13,6 2,5 20 24,7 81 100 >60 N% 17 50 11,8 8,8 10 29,4 43 23,6 Tổng N% 105 57,7 29 15,9 2,7 43 23,6 182 100 19 32,2 20 33,9 20 33,9 59 100 16 19,8 36 44,4 29 35,8 81 100 11,8 21 61,8 26,5 34 100 42 23,1 78 42,9 62 34,1 182 100 233 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học Nhóm tuổi Vị trí tổn thương Sau cơng Sau kết thúc ĐT 1/3 1/3 1/3 > vùng Tổng Giảm thương tổn ổn định Sạch,gần tt Tổng Sạch thương tổn Gần tt di chứng xơ tổng < 20 N% 71,4 28,6 00 00 100 20-39 N% 22 56,4 15,4 10,3 17,9 39 100 40-59 N% 25 49 10 19,6 7,8 12 23,5 51 100 >60 N% 40 00 26,7 33,3 15 100 Tổng N% 58 51,8 18 16,1 12 10,7 24 21,4 112 100 87,5 00 00 100 37 62,7 15 13 22 59 100 56 69,1 19 23,5 6,2 81 100 17 50 14 41,2 8,8 34 100 117 64,3 42 23,1 21 11,5 182 100 37,5 50 12,5 100 20 33,9 15,3 30 50,8 59 100 10 12,3 12 14,8 59 72,9 81 100 00 5,9 32 94,1 34 100 33 18,1 27 14,9 122 67 182 100 Tỉ lệ tổn thương hang, hai phổi, vùng tăng dần theo độ tuổi.Tổn thương 1/3 giảm dần theo độ tuổi Nhóm > 60 tuổi tổn thương hang, hai phổi, vùng 1/3 cho tỉ lệ cao nhất, tỉ lệ giảm gần thấp nhóm tuổi BÀN LUẬN Tổng số nghiên cứu 222 BN gồm 182 BN lao phổi BK(+), 40 BN lao phổi BK(+) nhiễm HIV, số 182 BN lao, 148 bn có tuổi 60 gồm 142 nam 40 nữ, 34 BN có tuổi 60, có 28 nam nữ, BN 20 tuổi gồm nam, nữ Một số đặc điểm lao phổi tuổi giới tính Nhóm khơng nhiễm HIV tuổi trung bình mắc lao mẫu nghiên cứu 45 Độ tuổi trung bình trẻ so với nghiên cứu A.Jamzad MD (2009)(1) 56,4 tuổi.Tần suất mắc lao cao độ tuổi từ 20- 60 tuổi, tỉ lệ 76.9% Độ tuổi mắc bệnh lao cao khoảng 40- 60 tuổi (44.5%) Độ tuổi nam mắc bệnh lao cao nằm khoảng từ 40-60 tuổi chiếm tỉ lệ 47,9%, nữ độ tuổi mắc lao cao trẻ hơn, khoảng từ 20- 40 tuổi tỉ lệ 47,5% BN có tuổi cao mắc bệnh lao phổi 88 tuổi, tuổi thấp 16 Tỉ lệ nam / nữ 3,5/1 234 Nam chiếm đa số tuổi mắc bệnh trẻ điểm tương đồng tìm thấy nghiên cứu khác lao phổi BN nhiễm HIV Nghiên cứu chúng tôi, tuổi mắc bệnh gặp nhiều lứa tuổi 20-40 tuổi chiếm tỉ lệ 95%, tuổi trung bình 30.8, tỉ lệ nam/nữ 3/1 Tuổi gặp nhiều 26 tuổi (7 bn).Theo Vũ Đức Phan (24) tuổi gặp nhiều khoảng 21-30 tuổi, tuổi trung bình 28,7 Tuổi mắc bệnh lao nhiều 25 tuổi Theo Guilherme (2008) (10), tuổi gặp nhiều khoảng 22-58 tuổi, tuổi trung bình 32.6 Đặc điểm hình ảnh X quang lao phổi trước điều trị thuốc kháng lao hai nhóm nhiễm HIV khơng nhiễm HIV Dạng thương tổn Nhóm khơng nhiễm HIV Hình ảnh X quang thường gặp BN lao phổi nghiên cứu thâm nhiễm đông đặc chiếm tỉ lệ 57.7%, cao so với nghiên cứu A.Jamzad MD (2009) 55%(1), số nghiên cứu khác dao động khoảng từ 42-89% Tỉ lệ thâm nhiễm nốt 73.6% gần tương đương so với nghiên cứu tác giả Bùi Xuân Tám(3) 71% Trong nghiên cứu 23,6% trường hợp có tổn thương hang tương đương với 23% theo A.Jamzad MD(2009)(7), theo Choyke, Gomes(9) ghi nhận tỉ lệ tổn thương hang 7,7% 36%, theo nghiên cứu thưc vùng khác Iran, tỉ lệ dao động Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 từ 21-53%(1) trường hợp lao phổi Nghiên cứu ghi nhận tổn thương hang nhóm >60 tuổi (29,4%), cao so với nhóm tuổi khác Tỉ lệ thấp số nghiên cứu khác nước tác giả Bùi XuânTám(4) tỉ lệ hang 34.71% Tỉ lệ tổn thương hang gặp nhiều lứa tuổi > 40 tuổi, 54,1% Tổn thương thâm nhiễm, tỉ lệ nữ (77,5%) cao nam (52,1%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), phù hợp với kết nghiên cứu A.Jamzad MD(2009)(1) (60% so với 50%, p > 0,05), tổn thương hang gặp nam nhiều nữ (28,9% so với 5%, p < 0,05), khác kết A.Jamzad MD (2009)(1), tỉ lệ tổn thương hang nữ cao nam (24% so vối 22% p > 0,05) Lao kê gặp, chúng tơi ghi nhận trường hợp, BN 30 tuổi nhiễm HIV, chiếm tỉ lệ 2.5% gần tương đương so với 3% nghiên cứu tác giả(1), số nghiên cứu khác gần ghi nhận tổn thương dạng lao kê khoảng 0.75-20%(15), lấy mẫu phòng khám lao quận nên gặp trường hợp lao nặng.Chúng không ghi nhận trường hợp có Xquang phổi bình thường, nhiên số nghiên cứu tỉ lệ Xquang phổi bình thường ghi nhận từ 1%-15%(21) Nhóm nhiễm HIV Theo Guilherme Freire Garcia(10), hình ảnh X quang gặp lao phổi BN HIV đa số dạng thâm nhiễm lan tỏa khu trú phì đại hạch lympho, tổn thương hang hình ảnh X quang bình thường gặp (5-10%) Có mối tương đồng số lượng Lympho T CD4 với biểu hình ảnh X quang lao BN HIV, lượng CD4 >200 tế bào /mm3, thường gặp hình ảnh tổn thương lao dạng điển hình hay hình ảnh lao hậu phát, tổn thương hang, tổn thương thùy trên, ngược lại CD4 0,05), nhóm nhiễm HIV tổn thương hai phổi cao môt phổi theo tỉ lệ 57,5% 42,5% (p>0,05), ngược với ghi nhận Maniar JK (2006)(14), theo kết ông tổn thương bên phổi cao hai bên phổi theo tỉ lệ (71,8%, 21,2%) Tỉ lệ tổn thương vùng 1/3 trên, cao nhóm lao trẻ 60 tuổi (40%) Tỉ lệ tổn thương vùng đỉnh nhóm lao phổỉ / HIV (+) 29,4% Ở nhóm khơng nhiễm HIV, tổn thương vùng đỉnh phổi phải đạt tỉ lệ 56,5%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05).Tổn thương 1/3 ghi nhận 11.5% phù hợp với số liệu Mathur ghi nhận tổn thương thùy khoảng từ 0.63- 24,3% Theo kết ghi nhận lao phối hợp HIV, tỉ lệ tổn thương 1/3 1/3 62,5% cao nhóm khơng nhiễm HIV (26,8%) p 60 tuổi, tỉ lệ tổn thương thùy cao nhóm lao người trẻ, phù hợp với kết nghiên cứu (26,7% so với 10,3% 7,8%) Theo Pedro Dornelles Picon (2007)(17), BN có hạch phì đại kèm tổn thương phổi có số lượng CD4 giảm tổn thương phổi đơn (47 tế bào /mm3 so với 266 tế bào/ mm3) Hình ảnh phì đại hạch gợi ý có diện suy giảm miễn dịch nặng(14) Theo y văn phì đại hạch lympho ghi nhận khoảng từ 1%-34% trường hợp(11) Theo nghiên cứu Thorson cộng Scandinavia(22) phì đại hạch gặp 65% trường hợp lao phổi/ HIV Theo Lessnau KD (2008)(12), phì đại hạch 41,7% Theo Bakhshayesh-KaramM(5), 53,3% có phì đại hạch, 6,7% có tổn thương hang, tổn thương phổi 40% Theo Nguyễn Việt Cồ(16) tổn thương rộng hai phổi 61,36%, nốt thâm nhiễm 98%, hang 11%, so với số liệu chúng tơi phì đại hạch gặp 19/40 Bn, có tỉ lệ 47,5%, tỉ lệ hang 10%, tổn thương hai phổi 57,5%, tổn thương thâm nhiễm nốt 87,5%, số liệu cao tác giả Bakhshayesh-KaramM(5), tỉ lệ hang tương đương tác giả Nguyễn Việt Cồ(16) tỉ lệ tổn thương hai phổi tổn thương thâm nhiễm thấp Sự thay đổi hình ảnh Xquang sau tháng điều tri cơng hai nhóm nhiễm khơng nhiễm HIV Sau tháng điều tri công, tỉ lệ nhóm khơng nhiễm HIV 11,5% Tỉ lệ sang thương nhóm HIV (+) 5% thấp so với nhóm khơng nhiễm HIV Tỉ lệ giảm tổn thương nhóm khơng nhiễm HIV (75,8%) cao nhóm nhiễm HIV(67,5%) Sau giai đoạn cơng tháng BK đàm chưa âm hóa, mẫu khảo sát chúng tơi có 15 trường hợp, tỉ lệ 8,2%, chủ yếu gặp nhóm < 60 tuổi, tỉ lệ 80%, phù hợp với nhận xét Singla R, (2003)(20), nghiên cứu 514 BN, xảy nhóm tuổi 4160 nhiều nhóm >60 tuổi Theo tác giả Bk đàm (+) phụ thuộc vào nhóm tuổi, số lượng vi 236 trùng có đàm trước điều trị dạng tổn thương nhiều hang Theo ghi nhận chúng tơi, trường hợp BK đàm chưa âm hóa, gặp dạng tổn thương chủ yếu dạng thâm nhiễm 9/15 (60%) hang 6/15 (40%), đa số bị tổn thương phổi 7/15 (46,7%), trường hợp tổn thương phổi, tỉ lệ tổn thương phổi phải trái ngang 26,7% Sau điều trị tháng tất 15 BN có BK đàm âm hóa, tổn thương lành để lại di chứng xơ vơi Sự thay đổi hình ảnh Xquang sau kết thúc điều trị hai nhóm nhiễm khơng nhiễm HIV Nhóm lao phổi có nhiễm HIV, tỉ lệ gần sang thương 12,5% Nhóm lao phổi khơng nhiễm HIV tỉ lệ 33% Nhóm khơng nhiễm HIV, tỉ lệ gần tổn thương chủ yếu gặp tổn thương dạng thâm nhiễm (39%) dạng nốt (41,4%) Tổn thương dạng hang cho tỉ lệ gần (16,3%) Tương tự nhóm nhiễm HIV tỉ lệ gần sang thương gặp chủ yếu tổn thương thâm nhiễm (12,1%) Sau kết thúc điều trị tỉ lệ gần sang thương nhóm < 60 tuổi gồm 58 BN, đạt tỉ lệ 39,2%, tỉ lệ thương tổn 22,3% Trong nhóm lao phổi trẻ nhóm khơng nhiễm HIV, nhóm có tỉ lệ gần cao nhóm 60 tuổi tỉ lệ gần sang thương thấp 5.9%, khơng có trường hợp thương tổn Nhóm khơng nhiễm HIV, 18,1% sau điều trị khỏi hồn tòan khơng để lại di chứng X Quang BN 20 tuổi, 37,5% sau điều trị khỏi hồn tồn khơng để lại di chứng X quang Tỉ lệ gần tổn thương sau điều trị nhóm 20 tuổi cao 87,5%, nhóm 60 tuổi 5,9% Như tỉ lệ gần thương tổn sau điều trị giảm dần theo độ tăng tuổi Theo Einis V (1967)(8) điều trị lao kết hợp thuốc kháng sinh chống lao chế độ ăn uống, nghỉ ngơi thích hợp đại đa số khỏi bệnh Dưới tác dụng thuốc kháng lao, Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 nốt lao lan tràn theo đường phế quản, xóa tương đối nhanh, thâm nhiễm phế viêm tiêu tan nhanh, hang lao hàn lại sau 2-3 tháng thành xơ sẹo, phế quản bị tổn thương trở lại bình thường, nhiên hoại tử bã đậu rộng tiêu tan phần Theo tác giả có khoảng 20% điều trị khỏi hồn tồn mà khơng để lại xơ sẹo phổi Theo Cruz Rde C (2008)(7), ghi nhận 89,6% di chứng Xquang, tỉ lệ phim phổi sau diều trị 11,4%, khoảng 54% có di chứng trung bình hoăc nặng Theo nghiên cứu Tống thị Hiếu Tâm(23), tỉ lệ khỏi sau điều trị không để lại di chứng Xquang phổi 20%, mẫu nghiên cứu tỉ lệ thu đạt 18,1% cao so với tỉ lệ Cruz Rde C(7), thấp so với kết Einis V (1967)(8) Tống thị Hiếu Tâm(23) Theo Al –HajjajMS(2), nghiên cứu 1080 BN cho thấy tỉ lệ gần Xquang phổi 43,5% bệnh nhân 20 tuổi, 30,3% BN 40 tuổi (p60 tuổi) Theo Liao Jinyel(13), nghiên cứu 360 BN 60 tuổi cho tỉ lệ nam /nữ (75,8%/24,2% /# 3,1/1), tổng số BN từ 60-69 tuổi có tỉ lệ 92,5%, mẫu khảo sát tần suất nam bệnh cao hơn, tỉ lệ nam / nữ 4,7/1 Số BN lao phổi lứa tuổi từ 60-69 chiếm tỉ lệ 92,5%, 70 tuổi chiếm tỉ lệ thấp 7,5%, ngược lại tuổi người già mắc bệnh dường “già“ hơn, tỉ lệ >70 tuổi 53% lớn tỉ lệ từ 6069 tuổi Theo kết chúng tơi nhóm > 60 tuổi tổn thương hang, tổn thương hai phổi, tổn thương vùng 1/3 cho tỉ lệ cao Chuyên Đề Ngoại Khoa Nghiên cứu Y học nhất, tỉ lệ giảm sau điều trị tháng gần sau kết thúc điều trị thấp nhóm tuổi khảo sát Tổn thương hai phổi có tỉ lệ cao (61,8%), tổn thương dạng nốt 11,8% thấp tỉ lệ LiaoJinye1(13) 13%, tổn thương vùng đáy phổi 26,7% thấp 33,3% tác giả, cao so với tỉ lệ (20,22%) tác giả Bùi Xuân Tám(4), tỉ lệ tổn thương thấp 5,9%, thể suy giảm miễn dịch, nên người già dễ bị lao phổi, việc phát lao phổi người già thường chậm trễ tuổi già hay mắc bệnh hơ hấp mãn tính có triệu chứng tương tự lao phổi, sống khó khăn người già khơng quan tâm nhiều đến tình trạng sức khoẻ, người già chức quan bị suy giảm có gan thận, thường có bệnh phối hợp nên khả dung nạp thuốc kém, dẫn tới kết điều trị hạn chế KẾT LUẬN Đặc điểm hình ảnh Xquang lao phổi trước điều trị Nhóm nhiễm HIV vị trí tổn thương ưu phổi (57,5%), quanh rốn phổi vùng phổi thấp (57,9%) Tổn thương thâm nhiễm (82,5%).Tỉ lệ tổn thương hang thấp (7,5%) Phì đại hạch lym phơ vùng rốn phổi trung thất cao 47,5% Nhóm khơng nhiễm HIV vị trí tổn thương ưu phổi (P) vùng 1/3 (56,5%) Tổn thương thâm nhiễm (57,7%) Tỉ lệ tổn thương dạng hang cao (23,6%) Nam ưu tổn thương vùng đỉnh (58,1%), nữ: vùng phổi thấp (23.1%) Dạng tổn thương thâm nhiễm nữ (77,5%) cao nam (52,1%) Hang gặp nam nhiều nữ (28,9% so với 5%, p 60 tuổi theo tỉ lệ(11,8%, 0%, 0%) 10 11 12 13 14 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Jamzad A., Shahnazi M., (2009), Radiographic Finding of Pulmonary Tuberculosis In Tehran in Comparison with other Institutional Studies, Iran J Radiol 2009: 6(3): 131-136 Al- Hajjaj MS, Joharjy IA (2001), Preditors of radiological sequelae of Pulmonary tuberculosis, Acta Radiol, 42(4): 430 Bùi Xuân Tám, Phạm Ngoc Thạch (2006), Chẩn đoán điều trị bệnh lao phổi phòng khám đa khoa 107 Trần Hưng Đạo từ 1999-2005, Y học thực hành số 9, tập 554, 18-19 Bùi Xuân Tám, Nguyễn Đạo Tiến, Tống thị Hiếu Tâm (2006), Nhận xét bệnh lao phổi người gìa gặp phòng khám radom –Hà Nội, Y học thực hành số 12, tập 560, 25-27 Bakhshayesh Karam M, Zahiri Fard S, Tabarsi P, Mir Saedi SM, Radiographic features in TB /HIV patient, Tanaffos 2004; 3(9): 33-9 Camera CS, Santos AAS, Moraes APP, Silva WAE, Camisão CC, Oliveira CAB, Kischinhevski W (1990), Radiologia tórax em pacientes HIV-positivos com tuberculose análise of 104 casos Radiologia Brasileira 23: 241-247 Cruz Rde, De Albuquerque Mde F, Campelo AR, (2008) Pulmonary tuberculosis: association between extent of the residual pulmonary lesion and alteration in the lung function, Rev Assoc Med Bras, 54(5): 406-10 Einis V,(1967), Le diagnostic de la Guerison clinique de la tuberculose pulmonaire, Tuberculose Ed (Moscou), 135-221 Gomes M, Saad Junior R, Stir bulov R Pulmonary tuberculosis: Relationship between sputum bacilloscopy and radiological lessons Rev Inst Med Trop Sao Paulo 2003 Sep-Oct., vol.45 no.5 p 275-281 238 16 17 Guilherme Freire Garcia; Alexandre Sampaio Moura, (2008),Clinical and radiographic features of HIV-related pulmonary tuberculosis according to the level of immunosuppression, 2007 Nov-Dec;40(6):622-626 Hadadi A, Davoudi S, Nikdel M, (2006), Clinical characteristic of pulmonary tuberculosis in patient with HIV/AIDS: a case – control study Ted Uni Med J: 64(5): 87-95 Lessnau KD, Gorla M, Talavera W Radiographic findings in HIV-positive patients with sensitive and resistant tuberculosis, Chest, 1994 Sep:106 (3):687-936 Liao Jinyel, (2009), Clinical and radiological presentation of 360 elderly with smear – positive tuberculosis, 142- 121 Maniar JK, Kamath RR, Mandalia S, Shah K, Maniar A HIV and tuberculosis: Partners in crime Indian J Dermatol Venereol Leprol 2006; 72:276-82 Mousavi SJ, Talebi, Taher M, Survey on the the frequency of abnormal chest Xray finding in patient with pulmonary tuberculosis admitted to Rasoul –e-Akram and Firoozgar hospitals,2001-02, J IranUni Med Sci 2005; 12(45)37-42 Nguyễn Việt Cồ, Trần Văn Sáng (2006), Bệnh học Lao, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học,40-108 Pedro Dornelles Picon, Maria Luiza Avancini Caramori, (2007), Differences in the clinical and radiological presentation of intrathoracic tuberculosis in the presence or absence of HIV infection, Jornal Brasileiro de Pneumologia,vol.33, n.4:429- 436 18 19 20 21 22 23 24 Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2009), X Quang ngực, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh, 131-134 Rathman G, Sillah J, Hill PC, Murray JF, (2003), Clinical and radiological presentation of 340 adult with smear – positive tuberculosis in the Gambia; 7(10): 942-7 Singla R, Osman MM, Khan N,(2003), Factors predicting persistent sputum smear positivity among pulmonary tuberculosis patients months after treament, Int Journal Tuberculosis Disease; 7(1): 58-64 Tanamia S, Molae Langroodi R (2001), Radigraphic findings in active pulmonary TBJ Guilan Uni Med Sci; 10(378-38):58-62 Thorson A, Long NH, Larsson LO.Chest Xray findings in relation to gender and symptom s: a study of patients with a smear positive tuberculosis in Vietnam Scand J Infec Dis 2007; 39(1): 33-7 Abstract Tống thị Hiếu Tâm, Nguyễn Đình Tiên, 2007, Nghiên cứu đặc điểm X quang chụp cắt lớp vi tính lồng ngực BN lao phổi sau điều trị khỏi, Yhọc thực hành số 8, tập 575-576, 25-28 Vũ Đức Phan, Lê Ngọc Hưng, (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân lao phổi mới, AFB (+) có HIV (+), Y học thực hành, tập 575-576 – Số Chuyên Đề Ngoại Khoa ... 32.6 Đặc điểm hình ảnh X quang lao phổi trước điều trị thuốc kháng lao hai nhóm nhiễm HIV khơng nhiễm HIV Dạng thương tổn Nhóm khơng nhiễm HIV Hình ảnh X quang thường gặp BN lao phổi nghiên cứu... nhiễm 7,5 29 15,9 33 14,9 P > 0,05 Nốt Xquang lao phổi trước sau điều trị thuốc 2,5 00 0,5 Lao kê kháng lao theo phác đồ 2RHZE/6HE 00 2,7 2,3 P > 0,05 Lao x ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... đặc điểm hình ảnh Xquang sau kết thúc điều trị nhóm nhiễm HIV không nhiễm HIV Sau kêt thúc điều trị Thâm nhiễm HIV(+) HIV(-) N% N% Nốt HIV(+) HIV(-) N% N% Lao kê HIV(+) HIV(-) N% N Lao x HIV(+)

Ngày đăng: 22/01/2020, 18:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan