Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
382,78 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN YÊN THẮNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Kim Long PGS TS Trần Trung HÀ NỘI, 2019 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, cách mạng công nghiệp 4.0 kỷ nguyên CNTT với KTTT ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động đời sống xã hội tất nước giới, đòi hỏi người phải có nhiều kỹ thái độ tích cực để tiếp nhận làm chủ thông tin cách sáng tạo Đổi GD&ĐT diễn qui mơ tồn giới, tạo nên biến đổi sâu sắc cho giáo dục toàn cầu giáo dục Việt Nam theo hướng tiên tiến, đại Xác định vai trò to lớn CNTT GD đào tạo, Đảng ta có Chỉ thị số 58-CT/TW Bộ Chính trị (Khố VIII) có yêu cầu: “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho giáo dục đào tạo, kết nối Internet tới tất sở giáo dục đào tạo”[1] Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/09/2008, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ƯDCNTT ngành GD giai đoạn 2008 – 2012 nhấn mạnh: “Công nghệ thông tin công cụ đắc lực hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy, học tập hỗ trợ đổi quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa định phát triển công nghệ thông tin đất nước” Ngày nay, CNTT trở thành yếu tố then chốt làm thay đổi hoạt động kinh tế xã hội, có GD Việc khai thác PM tiện ích truyền thông ĐPT áp dụng phổ biến trình DH nhiều nước giới Tăng cường ƯDCNTT DH tạo bước chuyển trình cập nhật kịp thời tiến KHCN vào nội dung chương trình ĐT, đổi PPDH để phát huy tính tích cực, sáng tạo chủ động SV, góp phần nâng cao chất lượng ĐT trường ĐH Những năm gần đây, đội ngũ CBQL, GV trường ĐHY có nhiều cố gắng việc quản lý ƯDCNTT vào hoạt động nói chung DH nói riêng Đặc thù trường ĐHY là: GV SV phải tham gia giảng dạy học tập thực hành TLS LS nhiều, trình thực hành lại phải sử dụng nhiều phương tiện DH liên quan đến CNTT, có số phần mềm y học: Phần mềm giải phẫu 3D, phần mềm nội soi mô phỏng, hệ thống định vị, Các môn học từ mơn đến mơn chun ngành có sử dụng CNTT để nâng cao hiệu DH môn Tuỳ theo tính chất, đặc trưng mơn học, chí học mà áp dụng cho phù hợp với mục tiêu, nội dung môn học, học Nhìn chung, việc ƯDCNTT DH GV trường đại học y thể hoạt động: GV sử dụng máy tính làm cơng cụ soạn thảo văn để soạn giáo án, đề thi, kiểm tra, in ấn tài liệu, truy cập Internet sưu tầm tài liệu phục vụ công tác DH; Thiết kế giảng điện tử Tổ chức giảng dạy giảng điện tử lớp; Đồng thời sử dụng phần mềm chuyên dụng để mô phỏng, minh họa cho kiến thức y khoa, giải phẫu 3D, thí nghiệm lâm sàng, số mơn bắt đầu thí điểm ƯDCNTT thông qua đường truyền trực tuyến kết nối trường bệnh viện thực hành để tham gia hội chẩn rèn luyện tay nghề đáp ứng chuẩn đầu cho SV ngành y; GV sử dụng CNTT việc kiểm tra, đánh giá SV như: Ra đề thi, tính điểm, tổng kết xếp loại GV tham gia diễn đàn tin học, thành viên website GD để trao đổi thông tin, nâng cao trình độ, kỹ CNTT, trao đổi học liệu điện tử, tài liệu chun mơn số hóa phục vụ cho công tác DH NCKH Tuy nhiên, trường ĐHY việc khai thác sử dụng thiết bị CNTT dạy học DH hạn chế, đa số sử dụng cho việc dạy mơn tin học Có phòng dạy học trực tuyến, thực hành giải phẫu 3D, hệ thống mô phỏng, định vi, phòng nghe nhìn, phòng vi tính trang bị đại, chưa khai thác sử dụng hiệu phục vụ cho DH thực hành Có nhiều nguyên nhân làm hạn chế hiệu việc ƯDCNTT DH: Đó trình độ CNTT giảng viên nhiều hạn chế, tư GV trực tiếp DH chưa đổi mới, chí ngại tiếp cận với CNTT nên họ chưa tập trung đầu tư thời gian, công sức để ứng dụng CNTT vào DH Đặc biệt công tác quản lý ƯDCNTT vào DH trường ĐHY nhiều bất cập; Điều kiện ứng dụng CNTT DH trường không đồng CSVC, TBDH, Còn thiếu giải pháp cụ thể để tạo nên bước chuyển biến thực ƯDCNTT DH trường ĐHY Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường đại học y” 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp quản lý việc ƯDCNTT vào DH trường ĐHY sở nghiên cứu sở lý luận, đánh giá thực trạng ƯDCNTT DH đội ngũ GV công tác quản lý ƯDCNTT trường ĐHY nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: ƯDCNTT DH trường ĐHY 3.2 Đối tượng nghiên cứu: QL ƯDCNTT DH trường ĐHY Giả thuyết khoa học: Công tác quản lý ƯDCNTT DH trường ĐHY có bước phát triển, nhiên nhiều khó khăn, hạn chế Nếu đề xuất áp dụng hợp lý giải pháp quản lý ƯDCNTT DH chất lượng đào tạo trường ĐHY nâng cao, đáp ứng yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực chăm sóc sức khỏe giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận QL ƯDCNTT DH trường ĐHY; 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng ƯDCNTT QL ƯDCNTT DH trường ĐHY 5.3 Đề xuất giải pháp QL ƯDCNTT DH trường ĐHY 5.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp pháp QL; Thực nghiệm giải pháp QL ƯDCNTT đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu thực trạng giải pháp QL ƯDCNTT DH trường ĐHY Thực khảo sát, nghiên cứu phạm vi 04 trường ĐHY phía Bắc (ĐHY khoa Vinh, ĐHY Thái Bình, ĐHY Hải Phòng, ĐHY Hà Nội) Thực nghiệm 01 giải pháp trường ĐHY Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tiếp cận 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Phương pháp luận 7.2.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:Phương pháp điều tra phiếu hỏi;Phương pháp tổng kết kinh nghiệm;Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia;Phương pháp quan sát sư phạm;Phương pháp thực nghiệm;Phương pháp thống kê tốn học Những đóng góp luận án - Xây dựng sở lí luận quản lý ƯDCNTT DH trường ĐHY Khảo sát thực trạng ƯDCNTT DH GV QL ƯDCNTT DH trường ĐHY - Đề xuất khẳng định tính cấp thiết khả thi giải pháp QL ƯDCNTT DH trường ĐHY - Khảo nghiệm giải pháp thực nghiệm 01 giải pháp Tổ chức bồi dưỡng cho GV ĐHY ƯDCNTT DH Cấu trúc luận án: Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận QL ƯDCNTT DH trường ĐHY Chương 2: Thực trạng QL ƯDCNTT DH trường ĐHY Chương 3: Giải pháp QL ƯDCNTT DH trường ĐHY - Kết luận kiến nghị - Danh mục tài liệu tham khảo - Danh mục cơng trình cơng bố kết nghiên cứu đề tài - Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu ƯDCNTT DH Việt Nam 1.1.3 Những nghiên cứu QL ƯDCNTT DH Việt Nam 1.1.4 Kết luận - Nghiên cứu ƯDCNTT có nhiều tác giả ngồi nước quan tâm, quản lý ƯDCNTT đào tạo ngành y nói chung quản lý DH trường ĐHY nói riêng khiêm tốn, chưa có màu sắc quản lý Hầu hết cơng trình nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu phương pháp, hình thức tổ chức DH, nghiên cứu môi trường DH đặc thù ngành y tác giả khẳng định vị trí vai trò ƯDCNTT đào tạo y khoa chưa có nghiên cứu cụ thể quản lý ƯDCNTT trường ĐHY - Ở Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ quản lý ƯDCNTT trường ĐHY Các nghiên cứu quản lý ƯDCNTT dừng lại mức trao đổi, thảo luận đề cập nét chấm phá cơng trình nghiên cứu góc độ quản lý GD Có cơng trình nghiên cứu tác giả đưa nhận định đề cập đến số luận điểm mang màu sắc QL chưa có kết nghiên cứu cụ thể để rút kết luận thực thuyết phục - Việc quản lý ƯDCNTT DH trường ĐHY chưa có tài liệu, cơng trình nghiên cứu Luận án tiếp tục sâu nghiên cứu QL ƯDCNTT góc độ nhà QL thực chức QL DH trường ĐHY 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Công nghệ thông tin “CNTT thuật ngữ dùng để ngành KH CN liên quan đến thơng tin q trình xử lí thơng tin Theo quan niệm CNTT hệ thống phương pháp khoa học công nghệ, phương tiện, công cụ, bao gồm chủ yếu máy tính, mạng truyền dẫn khai thác, sử dụng có hiệu nguồn thông tin lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa người” (Báo điện tử ĐCSVN) [84] 1.2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin DH ƯDCNTT DH trình ƯDCNTT vào hoạt động DH cách hợp lí Trong q trình DH, ƯDCNTT tin phải mục đích, lúc, chỗ, mức độ ƯDCNTT DH giúp đổi phương pháp DH đạt hiệu Theo Luật CNTT: “ƯDCNTT việc sử dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh hoạt động khác nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu hoạt động này”[38] Việc ƯDCNTT DH thực với nhiều hình thức mức độ khác nhau: ƯDCNTT công cụ hỗ trợ DH, học tập phương tiện CNTT, học môi trường CNTT, môi trường ĐPT 1.2.3 Quản lý DH trường đại học Quản lý DH trường ĐH tác động có tổ chức, có hướng đích hiệu trưởng đến tập thể GV, SV CBQL khác để huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, tạo động lực thúc đẩy q trình DH nhà trường nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu DH 1.2.4 Quản lý ƯDCNTT DH Quản lý ƯDCNTT DH tác động có tổ chức, có hướng đích hiệu trưởng để thúc đẩy, tạo điều kiện cho việc sử dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy GV hoạt động học SV có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng DH 1.3 Vai trò CNTT giáo dục Vai trò CNTT GD&ĐT to lớn CNTT phương tiện, cơng cụ chỗ sử dụng rộng rãi cho đổi GD, cho ngành học, bậc học, tạo công nghệ DH quản lý GD góp phần nâng cao chất lượng DH, hiệu quản lý GD Vì vậy, trang bị cho SV hiểu biết bản, rèn luyện kỹ CNTT mục đích GD&ĐT CNTT phương tiện hữu hiệu giúp người thầy thực mục tiêu Đồng thời CNTT đòi hỏi người thầy phải sử dụng phương pháp DH đại, phải thay đổi cách viết giáo trình, giáo khoa: thay đổi hình thức DH giảng lý thuyết, thực hành, thí nghiệm… tăng cường hoạt động tự học, tự nghiên cứu người học CNTT sở để tạo điều kiện thuận lợi cho người GV thực phương pháp DH tích cực 1.4 Đặc trưng việc ƯDCNTT DH trường đại học Giai đoạn học tập rèn luyện trường ĐH thời kỳ quan trọng phát triển thể chất nhân cách cơng dân thời đại mới, trước ngưỡng cửa hòa nhập với nhịp độ vận động kinh tế xã hội Sự phát triển mặt tâm lý SV, SV có nét chất Vì vậy, việc ƯDCNTT DH bậc ĐH khơng ngồi mục tiêu làm để việc ƯDCNTT giúp cho SV đạt mục tiêu cách hiệu Mô theo giai đoạn phát triển CNTT giai đoạn hiểu biết CNTT kỹ sử dụng CNTT thiếu SV hoàn thiện học vấn, điều kiện cần để chuyển biến sang giai đoạn tích lũy sâu kiến thức cần thiết cho công việc thực tế Do đó, việc ƯDCNTT DH bậc ĐH vừa công cụ, phương tiện hoạt động DH, vừa đạt yêu cầu trang bị kiến thức rèn luyện kỹ CNTT cho SV Yêu cầu tảng giúp SV học tiếp tục lên bậc cao 1.5 Nội dung ƯDCNTT DH GV đại học Hiện nay, việc ƯDCNTT DH bậc đại học có bước phát triển Các môn học từ môn học sở lý luận đến môn học thực hành sử dụng CNTT để nâng cao hiệu DH mơn Tuỳ theo tính chất, đặc trưng mơn học, chí học mà áp dụng cho phù hợp với mục tiêu, nội dung môn học, học 1.6 Người học ƯDCNTT vào trình học tập nghiên cứu Việc ƯDCNTT trình dạy học trường đại học có vai trò quan trọng nhằm đổi GD cách bản, toàn diện Để nâng cao hiệu việc ƯDCNTT vào lĩnh vực GD không người dạy cần có chun mơn, ứng dụng tốt CNTT vào DH mà phải nói đến ƯDCNTT người học Nếu trình diễn chiều hiệu dạy học khơng đạt mục tiêu ƯDCNTT GD ĐH Do người học hiểu biết môn học ứng dụng CNTT học tập, NCKH thước đo quan trọng để đánh giá chất lượng GD Đồng thời hồn thiện nâng cao mặc tích cực, hạn chế mặt trái việc ƯDCNTT trình học tập SV Trong GD đại học trường đại học, việc nâng cao ƯDCNTT cho GV trình giảng dạy mang lại hiệu tích cực Tuy nhiên việc đổi phải gắn liền với chất lượng người học, tức việc ƯDCNTT phải song hành với người học, SV ƯDCNTT q trình học tập, nghiên cứu phải song hành với Phát huy ưu điểm việc ƯDCNTT vào trình hoc tập Đồng thời phải có nhận thức đắn, phù hợp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ CNTT thời đại ngày 1.7 Điều kiện đảm bảo thực việc ƯDCNTT 1.7.1 Điều kiện bên 1.7.2 Điều kiện bên 1.8 Quản lý ứng ƯDCNTT DH GV trường ĐH 1.8.1 Mơ hình quản lý truyền thống GD ĐH 1.8.2 Vai trò lãnh đạo trường ĐH việc ƯDCNTT DH Theo Luật GD năm 2005 Luật GD sửa đổi năm 2015, HT người chịu trách nhiệm QL hoạt động nhà trường, quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận Nhiệm vụ quyền hạn HT CBQL quy định Điều lệ thành lập trường ĐH Với nhiệm vụ quyền hạn đó, người đội ngũ CBQL lãnh đạo nhà trường có vai trò quan trọng việc ƯDCNTT DH GV Đội ngũ CBQL người chịu trách nhiệm việc nâng cao hiệu ƯDCNTT DH GV Với vai trò này, đội ngũ CBQL cần phải thực tốt chức QL việc ƯDCNTT DH 1.8.2.1 Xây dựng kế hoạch ƯDCNTT DH 1.8.2.2 Tổ chức việc ứng ƯDCNTT DH 1.8.2.3 Chỉ đạo việc ƯDCNTT DH 1.8.2.4 Kiểm tra việc ứng ƯDCNTT DH 1.9 Nội dung quản lý ƯDCNTT DH DH GV Theo kết cơng bố nhóm nghiên cứu thuộc Viện khoa học GD Việt nam (Vietnam Insitute of Education Sciences - VNIES) Phân tích sách hội nhập CNTT GD đại học Việt Nam (Policy Analysis Integration of ICT in Higher Education in Vietnam) với kinh nghiệm quản lý thực tiễn trường đại học, tác giả đúc rút điểm cần ý quản lý ƯDCNTT giảng dạy ĐH sau: 1.9.1 Quản lý đầu tư xây dựng sở vật chất, hạ tầng CNTT DH 1.9.2 Quản lý phát triển nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ GV 1.9.3 QL xây dựng PPDH chương trình học phù hợp với trình độ phát triển sở hạ tầng CNTT 1.9.4.QL chương trình học, nội dung GD chuyên mơn phù hợp với trình độ lực CNTT đội ngũ GV 1.9.5.QL điều kiện hỗ trợ cho việc ƯDCNTT DH GV 1.10.Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác QL ƯDCNTT DH GV 1.10.1 Yếu tố chủ quan 1.10.2 Yếu tố khách quan 1.11 Đặc thù hoạt động dạy học trường ĐHY 1.11.1 Đặc điểm DH trường ĐHY GV SV phải tham gia giảng dạy học tập thực hành tiền lâm sàng lâm sàng nhiều, trình thực hành lại phải sử dụng nhiều phương tiện DH liên quan đến CNTT, có số phần mềm y học: Phần mềm giải phẫu 3D, phần mềm nội soi mô phỏng, Các môn học từ môn đến môn chuyên ngành có sử dụng CNTT để nâng cao hiệu DH mơn Tuỳ theo tính chất, đặc trưng mơn học, chí học mà áp dụng cho phù hợp với mục tiêu, nội dung môn học, học 1.11.2 Việc ƯDCNTT DH trường ĐHY Những năm gần đây, đội ngũ CBQL trường Đại học Y có nhiều cố gắng việc quản lý ƯDCNTT vào hoạt động nói chung DH nói riêng Nhìn chung, việc ƯDCNTT DH GV trường đại học y cải thiện đáng kể thời gian gần đây, thể hoạt động: GV sử dụng máy tính làm cơng cụ soạn thảo văn để soạn giáo án, đề thi, kiểm tra, in ấn tài liệu, truy cập Internet sưu tầm tài liệu phục vụ công tác DH; Thiết kế giảng điện tử Tổ chức giảng dạy giảng điện tử lớp, đồng thời sử dụng phần mềm chuyên dụng để mô phỏng, minh họa cho kiến thức y khoa, giải phẩu, thí nghiệm lâm sàng, số mơn bắt đầu thí điểm ƯDCNTT thơng qua đường truyền trực tuyến kết nối trường bệnh viện thực hành để tham gia hội chẩn rèn luyện tay nghề đáp ứng chuẩn đầu cho SV ngành y 1.11.3 Đặc điểm chương trình đào tạo ĐHY Chương trình đào tạo cử nhân trường đại học Y xây dựng với môn học mang tính chất chun mơn đặc thù cao ngành học Điều xuất phát từ mục tiêu, định hướng đào tạo trường ĐHY đặt thành lập đào tạo nhân lực hoạt động lĩnh vực Y học theo nhu cầu khám chữa bệnh xã hội Chính vậy, phương pháp giảng dạy trường đại học Y có nhiều đặc thù riêng ngành là: GV SV phải tham gia giảng dạy học tập thực hành TLS LS nhiều, trình thực hành lại phải sử dụng nhiều phương tiện DH liên quan đến CNTT, có số phần mềm y học: Phần mềm giải phẫu 3D, phần mềm nội soi mô phỏng, định vị, Các môn học từ mơn đến mơn chun ngành có sử dụng CNTT để nâng cao hiệu DH môn Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 với hội thách thức liên tiếp đưa nhiều hội thảo khoa học, từ lĩnh vực sản xuất, cơng nghệ đến dịch vụ, lĩnh vực GD nói chung GD ngành y nói riêng - 100 SV y đa khoa, cử nhân điều dưỡng trường ĐHY; 2.2.4 Phương pháp khảo sát - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp vấn sâu: - Phương pháp quan sát: - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: 2.2.5 Đánh giá kết khảo sát - Các yêu cầu tổng hợp ý kiến đánh giá: Tổng hợp ý kiến đánh giá nội dung phải xác định tầm quan trọng (Rất quan trọng, quan trọng, quan trọng hay không quan trọng); Mức độ thực nội dung (Tốt, khá, Trung bình hay yếu); Sử dụng phương pháp thống kê toán học phần mềm Microsoft Office Excel để tính tỉ lệ % thơng qua việc tính điểm trung bình ( ) xếp vị thứ tiêu chí, từ phân tích rút kết luận thực trạng - Cách cho điểm: Với câu hỏi có n mức độ trả lời điểm tối đa n tối thiểu Cụ thể: Câu hỏi đóng có mức độ trả lời: Rất quan trọng/ Rất thường xuyên/Tốt/Rất cấp thiết: điểm; Quan trọng/Thường xuyên /Khá/cấp thiết: điểm; Ít quan trọng/Thỉnh thoảng /Trung bình/ít cấp thiết: điểm; Không quan trọng/Không TX /Yếu/ Không cấp thiết: điểm - Cách tính điểm: Tính trung bình ( ) theo nguyên tắc sau Gọi n số ý kiến đánh giá: + n1 số ý kiến đánh giá mức độ thực Rất TX/Tốt/Rất cần thiết + n2 số ý kiến đánh giá mức độ thực Thường xuyên/Khá/Cần thiết + n3 số ý kiến đánh giá mức độ thực Thỉnh thoảng/Trung bình/ít cần thiết: + n4 số ý kiến đánh giá mức độ thực Không TX/Yếu/ Không cần thiết N tổng số người hỏi Sẽ tính n đ n đ n đ n 1đ X N 11 - Thang đánh giá nội dung khảo sát Mức lệch: ∝= = 0,75 Vậy với câu hỏi đóng mức độ trả lời đánh giá: - Mức 4: chưa đạt /yếu/ít quan trọng: ≤ ≤ 1,75 - Mức 3: Trung bình/tương đối quan trọng: 1,75 < ≤ 2,5 - Mức 2: Khá/Quan trọng: 2,5 < ≤ 3,25 - Mức 1: Tốt/Rất quan trọng: 3,25 < ≤ - Xếp thứ bậc cho nội dung: Có nội dung có nhiêu thứ bậc, xếp theo điểm trung bình ( ) từ cao xuống thấp; (nếu có 2, … nội dung đánh giá ngang điểm việc xếp thứ bậc tính trung bình cộng xếp thứ bậc 2.3 Thực trạng ƯDCNTT DH trường ĐHY 2.3.1 Đánh giá nhận thức đội ngũ GV ƯDCNTT DH Căn kết khảo sát cho thấy, đội ngũ GV có nhận thức tương đối cao việc ƯDCNTT DH Kết khảo sát rằng: Có 88% GV tham gia khảo sát cho cần thiết cần thiết, mức độ không cần thiết không cần thiết chiếm 9% có 4% số GV tham gia khảo sát, =3,0 đạt mức 2.3.2 Thực trạng trình độ ƯDCNTT đội ngũ GV Dựa vào biểu trình độ ƯDCNTT DH, tơi xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến để khảo sát Kết khảo sát bảng 2.2 Bảng 2.2 Thực trạng trình độ ƯDCNTT DH GV ĐHY Theo tự đánh giá chung GV trình độ ƯDCNTT DH nhìn chung đạt mức độ tốt (chiếm 52,9%) số lớn đạt mức độ trung bình (chiếm 40,1%), chí GV mức độ yếu (chiếm 7,0%), = 2,61 Trong nội dung có GV mức độ yếu như: Kiến thức CNTT khả cập nhật kiến thức CNTT (chiếm 0,4%), kỹ sử dụng máy tính (chiếm 0,4%), kỹ khai thác sử dụng Internet (chiếm 9,5%), kỹ thiết kế sử dụng giáo án điện tử (chiếm 16,5%), kỹ sử dụng phần mềm DH (chiếm 4,9%) kỹ sử dụng thiết bị CNTT vào dạy/nội dung DH cụ thể (chiếm 10,4%) 2.3.4 Thực trạng việc ƯDCNTT DH đội ngũ GV ĐHY Kết kháo sát cho thấy: Việc ƯDCNTT để DH Giảng đường, phòng TH, TN mức độ thường xuyên đạt 19,4%,X 12 =2,82; hiệu thấp (chỉ 14,5% đánh giá hiệu tốt), X = 2,59 - ƯDCNTT kiểm tra, đánh giá SV 9,5% thực thường xuyên, 68,2% thực 10,3% không thực hiện, X =2,65; 7,4% đạt hiệu tốt, 21,5% đánh giá hiệu TB, X =2,86 Ngược lại, ứng dụng Giải trí, lướt mạng, nghe nhạc…thì tỷ lệ sử dụng thường xuyên tương đối cao 15,2%, thực 83%, X =3,25 2.4 Thực trạng QL ƯDCNTT DH trường ĐHY 2.4.1 Thực trạng QL công tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ CNTT cho đội ngũ GV ĐHY Kết khảo sát cho thấy xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kiến thức, kỹ CNTT cho đội ngũ GV ĐHY, 79,7% đánh giá cần thiết, 20,2% cho cần thiết, =3,80; việc thực xây dựng kế hoạch có 14,5% đánh giá tốt, 21,1% khá, 41,7% TB có đến 22,7% yếu, =2,27 Việc tổ chức hoạt động bồi dưỡng, 71,9% đánh giá cần thiết, 28,1% cho cần thiết, =3,71; việc thực xây dựng KH có 22,7% đánh giá tốt, 30,9% khá, 33,1% TB có đến 13,2 cho yếu, =2,63 Cơng tác đạo thực KH BD: 79,3% đánh giá cần thiết, 20,7% cho cần thiết, =3,79 Thế việc thực có 20,7% đánh giá tốt, 22,3% khá, 46,7% TB có 10,3% đánh giá yếu, =2,43 Trong kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng, 71,1% đánh giá cần thiết, 28,9% cho cần thiết, =3,71 Trong thực có 14,6% đánh giá tốt, 23,1% khá, 29,7% TB có đến 32,6% cho chưa kiểm tra, đánh giá việc bồi dưỡng cho đội ngũ, =2,19 , Đạt mức TB 2.2.Thực trạng QL việc đầu tư sử dụng bảo quản thiết bị DH CNTT trường ĐHY Kết khảo sát cho thấy: Công tác xây dựng KH đầu tư, sử dụng bảo quản TBDH CNTT 73,5% đánh giá cần thiết, 26,5% cho cần thiết, =3,73; hiệu thực có 21,5% đánh giá tốt; 29,3% khá, 31,0% TB có đến 18,2% đánh giá yếu, =2,54; Việc tổ chức hoạt động đầu tư, sử dụng bảo quản TBDH CNTT, 74,4% đánh giá cần thiết, 25,6% cho cần thiết, X=3,74; hiệu thực có 13,2% đánh giá tốt; 16,1% khá, 13 52,9% TB có đến 17,8% cho yếu, X=2,25; Cơng tác đạo thực hoạt động đầu tư, sử dụng bảo quản TBDH CNTT có 72,7% đánh giá cần thiết, 27,3% cho cần thiết, X=3,73 Thế việc thực có 19,8% đánh giá tốt, 31,0% khá, 30,2% TB có 19% đánh giá yếu, X=2,12, đạt mức TB; Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động đầu tư trang bị, sử dụng bảo quản TBDH CNTT, có 71,1% đánh giá cần thiết, 28,9% cho cần thiết, X=3,71 Trong thực có 10,3% đánh giá tốt, 9,1% khá, 62,8% TB có đến 17,8% cho yếu, X=2,12, đạt mức TB 2.3 Thực trạng HĐ QL ƯDCNTT DH GV trường ĐHY Kết khảo sát cho thấy: Công tác xây dựng kế hoạch ƯDCNTT DH GV có: 89,7% đánh giá cần thiết, 10,3% cho cần thiết, X=3,90; việc thực có 19,0% đánh giá tốt, 26,9% khá, 32,2% TB có đến 19,0% đánh giá yếu, X=2,40; Cơng tác tổ chức HĐ ƯDCNTT DH GV có: 89,3% đánh giá cần thiết, 10,7% cho cần thiết, X=3,89; việc tổ chức thực có 10,7% đánh giá tốt, 12,4% đánh giá 76,9% TB; X=2,34; Việc đạo thực HĐ ƯDCNTT DH GV: 88,4% đánh giá cần thiết, 11,6% cho cần thiết, X=3,88, Thế việc thực có 10,7% đánh giá tốt, 21,5% khá, 67,8% đánh giá TB ý kiến đánh giá yếu HĐ ƯDCNTT DH GV, X=2,41; Trong kiểm tra, đánh giá hoạt động ƯDCNTT dạy học giáo viên, có 74,4% đánh giá cần thiết, 25,6% cho cần thiết, điểm trung bình 3,74 Hiệu thực có 10,1% đánh giá tốt, 29,2% khá, 60,7% TB khơng có ý kiến đánh giá yếu, X=2,61, Đạt mức TB 2.4.4 Thực trạng HĐ quản lý ƯDCNTT học tập SV ĐHY Kết khảo sát cho thấy: Trong xây dựng kế hoạch ƯDCNTT học tập SV, có: 93,0% đánh giá cần thiết, 7,0% cho cần thiết, X=3,93, việc thực xây dựng kế hoạch ƯDCNTT học tập SV, có 6,2% đánh giá tốt, 9,5% có 86,5% TB, X=2,22; Việc tổ chức hoạt động ƯDCNTT học tập SV, có: 89,3% đánh giá cần thiết, 10,7% cần thiết, = 3,89, việc tổ chức thực có 11,9% đánh giá tốt, 30,6% đánh giá 40,9% TB có 16,75% đánh giá yếu, =2,38; Công 14 tác đạo thực HĐ ƯDCNTT học tập SV: 88,4% đánh giá cần thiết, 11,6% cho cần thiết, X=3,88, nhiên việc thực đạo có 10,3% đánh giá tốt, 29,8% khá, 47,1% đánh giá TB 12,8% đánh giá yếu, X=2,34; Trong kiểm tra, đánh giá hoạt động ƯDCNTT học tập SV, có 74,2% đánh giá cần thiết, 25,6% cần thiết, X=3,82 Trong thực có 10,7% đánh giá tốt, 12,4% khá, 76,9% TB khơng có ý kiến đánh giá yếu, X=2,34, đạt mức TB 2.4.5 Quản lý điều kiện đảm bảo ƯDCNTT DH 2.4.6 Những tồn tại, hạn chế - Hầu hết CBQLvà đa số GV nhà trường có nhận thức đắn tính cần thiết phải ƯDCNTT DH trường ĐHY giai đoạn Các cán đội ngũ lãnh đạo nhà trường tích cực tổ chức, đầu tư trang bị CSVC, thiết bị CNTT phục vụ hoạt động nhà trường nói chung, phục vụ hoạt động DH nói riêng Cán lãnh đạo có kế hoạch hành động cụ thể quan tâm, chăm lo cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ ƯDCNTT DH cho đội ngũ GV nhà trường - Phần lớn GV có kiến thức CNTT Hơn nữa, đội ngũ GV ĐHY có trình độ chuyên môn cao (từ thạc sỹ chuyên khoa trở lên) nên việc nâng cao trình độ ƯDCNTT DH phần đạt thuận lợi bước đầu Việc cập nhật, tiếp thu kiến thức CNTT rèn luyện kỹ CNTT tương đối dễ dàng, nhanh chóng - Trình độ ƯDCNTT DH đội ngũ GV hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê sáng tạo, chí né tránh, ngại đổi Một số GV lớn tuổi thường ngại thay đổi gặp khó khăn định việc nâng cao trình độ ƯDCNTT Các BGH nhà trường lúng túng việc quy định yêu cầu riêng cho GAĐT, tiêu chuẩn đánh giá - Phần lớn GV chưa nắm vững kỹ thuật xây dựng, thiết kế GAĐT, chưa biết khai thác tối đa lợi ích sở vật chất CNTT đầu tư nhà thực hành để đổi PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo SV - Việc tổ chức phong trào thi đua đội ngũ GV ƯDCNTT DH BGH nhà trường hạn chế, khơng thường xuyên 15 sâu rộng - Mặc dù, BGH nhà trường cố gắng, tích cực trang bị CSVC, thiết bị CNTT, nhìn chung, CSVC thiết bị CNTT phục vụ cho việc ƯDCNTT DH trường ĐHY thiếu lạc hậu 2.4.7 Phân tích nguyên nhân thực trạng - Kiến thức CNTT thay đổi nhanh Do đó, khó khăn nâng cao trình độ ƯDCNTT DH kiến thức cần phải cập nhật thường xuyên, liên tục Đòi hỏi GV ln phải thường xun cập nhật kiến thức CNTT - Chưa có thống tiêu chí đánh giá tiết dạy có ƯDCNTT, chuẩn GAĐT bậc đại học cụ thể trường ĐHY tham gia nghiên cứu để có sở đánh giá, thẩm định xác, khách quan - Với phát triển nhanh chóng ngành CNTT, mạng Internet vấn đề quyền phần mềm, bảo mật, an tồn liệu ln đòi hỏi đặc biệt quan tâm đội ngũ GV, cán lãnh đạo trường ĐHY - Cơ chế, sách QL nhiều bất cập, chưa đồng thực Việc ƯDCNTT để đổi PPDH chưa nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng không chỗ, không lúc, nhiều lạm dụng, không phát huy hiệu sở vất chất, trang thiết bị CNTT tham gia vào quy trình DH - Ở trường ĐHY, kinh phí cho hoạt động ƯDCNTT DH ít, phụ thuộc nhiều vào nguồn kinh phí hạn hẹp từ ngân sách Nhà nước chưa có quy định biên chế nhân phục vụ cho hoạt động Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Nguyên tắc thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế trường ĐHY 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hài hòa mục tiêu GD 3.3 Giải pháp quản lý ƯDCNTT DH trường ĐHY 3.3.1.Giải pháp 1:Tổ chức hoạt động nhằm nâng cao nhận thức 16 ƯDCNTT cho đội ngũ GV trường ĐHY 3.3.2 Giải pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ ƯDCNTT DH cho đội ngũ GV ĐHY 3.3.3.Giải pháp 3: Tổ chức, đạo hoạt động thực hành ƯDCNTT cho đội ngũ GV, nâng cao hiệu ƯDCNTT DH trường ĐHY 3.3.4 Giải pháp 4: Xây dựng sử dụng quản lý có hiệu phần mềm ƯDCNTT dạy học trường ĐHY 3.3.5.Giải pháp 5: Tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ ƯDCNTT học tập cho SV ĐHY 3.3.6 Giải pháp 6: Đảm bảo điều kiện sở vật chất, thiết bị CNTT để ứng dụng DH 3.3.7.Giải pháp 7:Tổ chức kiểm tra đánh giá hiệu ƯDCNTT DH 3.3.8 Giải pháp 8: Tổ chức phối hợp chặt chẽ trường ĐHY Bệnh viện thực hành để quản lý ƯDCNTT DH TH cho SV 3.4 Mối quan hệ giải pháp: Ta mơ tả mối quan hệ biện pháp qua sơ đồ: GP 1: Nâng cao nhận thức ứng dụng CNTT DH cho GV ĐHY GP Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ ƯDCNT T vào GP Tổ chức, đạo hoạt động thực hành ứng GP 7: Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá hiệu ƯDCNTT DH trường ĐHY GP 4: Tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ ƯDCNTT học tập cho GP 5: Xây dựng, sử dụng QL có hiệu phần mềm ƯCNTT GP 6: Đảm bảo điều kiện CSVC, thiết bị CNTT để ứng dụng DH GP 8: Phối hợp chặt chẽ trường ĐHY Bệnh viện thực hành việc ứng dụng CNTT vào DH thực hành cho SV 17 Sơ đồ: 1.2 Mối quan hệ giải pháp 3.5 Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp quản lý ƯDCNTT DH trường ĐHY 3.5.1 Thăm dò cần thiết giải pháp Kết đánh giá bảng 4.1 cho thấy: 100.00% Rất cần thiết 80.00% 60.00% Cần thiết 40.00% Ít cần thiết 20.00% 0.00% GP1 GP2 GP3 GP4 GP5 GP6 GP7 GP8 không cần thiết Biểu đồ 3.1: Đánh giá cần thiết giải pháp 3.5.2 Thăm dò tính khả thi giải pháp 90.00% 80.00% Rất khả thi 70.00% 60.00% 50.00% Khả thi 40.00% 30.00% Ít khả thi 20.00% 10.00% 0.00% GP1 GP2 GP3 GP4 GP5 GP6 GP7 GP8 Biểu đồ 3.2: Đánh giá tính khả thi giải pháp 3.5.3 Mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý ƯDCNTT trường Đại học Y Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý tính cơng thức tính hệ số tương quan 18 Spearman: =1− ∑ ( ) (-1 ≤ r ≤ 1); đó: - r: Hệ số tương quan thứ bậc - di: Hiệu số thứ bậc đại lượng đem so sánh nội dung đánh giá thứ i - N: Số thứ bậc có - ∑ : Tổng bình phương hiệu số hai thứ bậc Từ cơng thức có kết luận: + Nếu r > 0: mức độ cần thiết tính khả thi có mối tương quan thuận; + Nếu r < 0: mức độ cấp thiết tính khả thi có mối tương quan nghịch + Nếu 0,5 ≤ r< 1: có mối tương quan tương đối chặt chẽ; + Nếu r ≤ 0, 5: có mối tương quan tương quan không chặt chẽ; + Nếu r = 1: có mối tương quan chặt chẽ Bảng 4.3 Mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý ƯDCNTT DH trường ĐHY TT Các thông số tương quan Cần thiết Khả thi d2 Thứ Thứ X bậc X bậc Các giải pháp Nâng cao nhận thức ƯDCNTT cho đội ngũ GV trường ĐHY Bồi dưỡng nâng cao trình độ ƯDCNTT cho đội ngũ GV ĐHY Tổ chức, đạo hoạt động thực hành ƯDCNTT cho đội ngũ GV Tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ sử dụng CNTT học tập cho SV Xây dựng, sử dụng có hiệu phần mềm ƯDCNTT 3,85 19 3,85 1 3,78 3,78 3,80 3,80 3,77 3,76 3,76 3,72 8 dạy học trường ĐHY Đảm bảo điều kiện sở vật chất, thiết bị CNTT để ứng dụng DH Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu ƯDCNTT DH Phối kết hợp trường ĐHY Bệnh viện thực hành việc ƯDCNTT vào DH thực hành cho SV 3,83 3,83 3,79 3,82 3,87 3,84 ∑d2 = Hệ số tương quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất tính cơng thức tương quan thứ bậc Spearman: = − ∑ ( ) Từ số liệu bảng 4.3 ta có: =1− ( ) ≈ +0,93 Với hệ số tương quan thứ bậc r = + 0,93 cho phép kết luận mối tương quan thuận chặt chẽ Nghĩa tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý ƯDCNTT trường ĐHY đề xuất phù hợp cao 3.9 3.85 3.8 Tính Cần Thiết 3.75 Tính khả thi 3.7 3.65 3.6 GP1 GP2 GP3 GP4 GP5 GP6 GP7 GP8 Biểu đồ 3.3: Mối tương quan tính khả thi cần thiết giải pháp 20 3.6 Thử nghiệm giải pháp QL ƯDCNTT DH trường ĐHY Thử nghiệm giải pháp 2: “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ ƯDCNTT DH cho đội ngũ GV trường ĐHY” 3.6.1 Mục đích thực nghiệm 3.6.2 Nội dung thực nghiệm Triển khai công tác quản lý HT việc bồi dưỡng nâng cao trình độ ƯDCNTT cho đội ngũ GV, từ việc lập kế hoạch đến tổ chức, đạo kiểm tra việc bồi dưỡng ƯDCNTT DH 3.6.3 Chọn mẫu địa bàn thực nghiệm 3.6.3.1 Thử nghiệm 3.6.3.2 Đối chứng 3.6.4 Tổ chức thực nghiệm 3.6.4.1 Đánh giá trình độ ƯDCNTT DH GV trường ĐC trường TN trước TN Căn vào biểu trình độ ƯDCNTT xác định chương 2, dùng phiếu trưng cầu ý kiến để khảo sát GV, nội dung đánh giá mức độ quy định cho điểm sau: + Tốt : điểm; + Khá : điểm; + Trung bình (TB) : điểm; + Yếu : điểm Kết khảo sát xử lý phân tích theo cơng thức: + Trung bình cộng ( ): giá trị điểm trung bình cộng tổng số n n x i i điểm tính cơng thức: X i 1 n Trong đó: n: tổng số ý kiến đánh giá (tổng số GV SV tham gia đánh giá) xi: điểm (ví dụ: x1 = 4, x2 = 3, x3 = 2, x4 = 1) ni: số GV SV đánh giá điểm tương ứng với xi (tần số điểm mà GV SV đánh giá mức độ) - Độ lệch chuẩn: đo mức độ phân tán của số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng n n x i i X i 1 n 21 (Hệ số nhỏ chất lượng ý kiến đánh giá cao) Kết khảo sát xử lý phân tích theo cơng thức phần mềm Excel với giá trị đặc trưng: - Giá trị trung bình (Mean) điểm trung bình (ĐTB) cộng - Độ lệch chuẩn (Standarized deviation) (ĐLC) dùng để mô tả mức độ phân tán - Giá trị p xác suất xảy ngẫu nhiên Nếu p > 0,05 thay đổi hồn tồn ngẫu nhiên (khơng cần tác động thay đổi xảy ra) Nếu p ≤ 0,05 thay đổi không ngẫu nhiên (do tác động tạo thay đổi) Kết tính tốn so sánh bảng 4.3 Bảng 4.3 Bảng so sánh trình độ ƯDCNTT GV nhóm TN ĐC TT Nhóm TN Nội dung đánh giá Kiến thức CNTT khả cập nhật kiến thức CNTT Kỹ sử dụng máy tính, laptop Kỹ khai thác sử dụng Internet, mạng XH Kỹ thiết kế sử dụng GAĐT thiết kế bảng biểu Kỹ sử dụng phần mềm DH (GP 3D, mô phỏng, định vị, ) Kỹ sử dụng TB CNTT (Projector, máy quay phim, chụp ảnh, bảng tương tác thông minh, ) Đánh giá chung Trình độ ƯDCNTT GV Giá trị p Nhóm ĐC 2,69 0,78 2,70 0,75 2,66 0,83 2,64 0,76 2,66 0,79 2,64 0,75 2,59 0,76 2,58 0,79 2,63 0,77 2,61 0,87 2,65 0,85 2,63 0,80 2,65 0,80 2,63 0,79 0,91 Như vậy, bảng so sánh cho thấy ĐTB nhóm TN nhóm ĐC có khác không đáng kể, ĐLC Khi kiểm chứng chênh lệch ĐTB hai nhóm TN ĐC (sử dụng hàm kiểm chứng Ttest độc lập với ĐLC nhau) thu giá trị p = 0,91 > 0,05 Kết chứng tỏ chênh lệch khơng có ý nghĩa mặt thống kê nghĩa trình độ ƯDCNTT nhóm TN nhóm ĐC tương đương 22 Các kết luận cho phép tiến hành TN nhóm đối tượng đảm bảo tính khoa học cao 3.6.4.2 Lập kế hoạch bồi dưỡng nhóm TN 3.6.4.3 Tổ chức bồi dưỡng 3.6.4.4 Chỉ đạo bồi dưỡng 3.6.4.5 Kiểm tra, đánh giá việc bồi dưỡng 3.6.5 Phân tích kết thử nghiệm Về đánh giá tiết dạy, GV nhóm TN đánh giá 30 tiết, GV nhóm ĐC đánh giá 35 tiết Nhìn chung tiết dạy GV nhóm TN đạt chất lượng cao Các tiết dạy nhóm TN đạt loại giỏi, khơng có loại TB Sau TN chúng tơi tiến hành khảo sát trình độ ƯDCNTT GV nhóm TN so sánh với trước TN Kết thể bảng 4.5 Bảng 4.5 So sánh nhóm TN trước sau TN TT Trước TN Nội dung đánh giá Kiến thức CNTT khả cập nhật kiến thức CNTT Kỹ sử dụng máy tính, laptop Kỹ khai thác sử dụng Internet, mạng XH Kỹ thiết kế sử dụng GAĐT bảng biểu Kỹ sử dụng phần mềm DH (GP 3D, mô phỏng, định vị, ) Kỹ sử dụng TB CNTT (Projector, máy quay phim, chụp ảnh, bảng tương tác thông minh, ) Đánh giá chung trình độ ƯDCNTT GV Sau TN Giá trị p 2,69 0,78 3,17 0,65 0,002 2,66 0,83 3,16 0,77 0,016 2,66 0,79 3,11 0,75 0,014 2,59 0,76 3,05 0,73 0,039 2,63 0,77 3,08 0,76 0,021 2,65 0,85 3,02 0,74 0,035 2,65 0,80 3,09 0,73 0,008 Kiến thức kỹ CNTT GV bảng so sánh trước sau TN cho thấy: - tăng có nghĩa kiến thức CNTT GV nâng cao, kỹ CNTT GV thành thạo hiệu - giảm có nghĩa phân tán Điều chứng tỏ kiến thức kỹ CNTT GV đồng sau TN 23 - Kiểm chứng chênh lệch ĐTB hàm kiểm chứng Ttest phụ thuộc (theo cặp) nhỏ 0,05 (p=0,008 < 0,05), nghĩa chênh lệch ĐTB có ý nghĩa, khơng xảy ngẫu nhiên mà tác động trình TN Điều chứng tỏ tác động công tác quản lý HT việc bồi dưỡng làm cho trình độ ƯDCNTT GV nâng lên, đồng thời nâng cao chất lượng ƯDCNTT DH KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án đề giải pháp QL nhà trường việc ƯDCNTT DH trường đại học Y sau: Các giải pháp là: (1) Nâng cao nhận thức ƯDCNTT cho đội ngũ GV trường ĐHY; (2) Bồi dưỡng nâng cao trình độ ƯDCNTT cho đội ngũ GV ĐHY; (3) Tổ chức, đạo hoạt động thực hành ƯDCNTT cho đội ngũ GV; (4) Tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ sử dụng CNTT học tập cho SV; (5) Xây dựng, sử dụng có hiệu phần mềm ƯDCNTT dạy học trường ĐHY; (6) Đảm bảo điều kiện sở vật chất, thiết bị CNTT để ứng dụng DH; (7) Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu ƯDCNTT DH; (8) Phối kết hợp trường ĐHY Bệnh viện thực hành việc ƯDCNTT vào DH thực hành cho SV Khi triển khai giải pháp, HT nhà trường cần tổ chức thực cách đồng có hệ thống Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào thời điểm tình hình cụ thể nhà trường mà HT nhà trường lựa chọn vài giải pháp chủ đạo Các giải pháp khảo nghiệm thực tế Hơn nữa, qua thử nghiệm khẳng định HT nhà trường tổ chức tốt việc bồi dưỡng nâng cao trình độ ƯDCNTT cho đội ngũ GV nâng cao chất lượng ĐT trường ĐHY Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD Đào tạo, Bộ Y tế 2.2 Đối với UBND Tỉnh, Sở GD&ĐT, Sở y tế 2.3 Đối với trường Đại học Y/ Các sở đào tạo y 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Trần Trung, Nguyễn Yên Thắng (2014), Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông quản lý nhà trường, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 4/2014, trang 225-226; [2] Nguyễn Yên Thắng, “Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin truyền thông quản lý dạy học trường Đại học Y khoa Vinh”, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 5/2014, trang 63-64; [3] Trần Trung, Nguyễn Yên Thắng (2014), “Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học trường Đại học Y khoa Vinh”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 106, tháng 7/2014; [4] Nguyễn Yên Thắng (2015) “Thực trạng giải pháp ứng dụng CNTT dạy học trường Đại học Y Khoa Vinh – Nghệ An”, Đề khoa học cấp sở, trường ĐHYK Vinh, năm 2015; [5] Nguyễn Yên Thắng, Nguyễn Đức Dương (2016) “Quản lý hoạt động ứng dụng E-learning trường Đại học y khoa Vinh”, Hội thảo khoa học công nghệ trường ĐHYK Vinh lần thứ V- 2016, tháng 2, năm 2016, trang 261-265; [6] Nguyễn Yên Thắng ( 2016), “Quản lý ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học trường đại học”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 130, tháng 7/2016, trang 30-33; [7] Nguyễn Yên Thắng (2019), “Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường đại học y”, Tạp chí thiết bị giáo dục, số 205 kỳ 2, tháng 11/2019, trang 27-30 ... truyền thông quản lý nhà trường, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 4/2014, trang 225-226; [2] Nguyễn Y n Thắng, “Đ y mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin truyền thông quản lý d y học trường Đại học. .. PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG D Y HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Nguyên tắc thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế trường ĐHY 3.1.2 Nguyên... cho thị trường lao động CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y 2.1 Vài nét trường ĐHY Việt Nam Trên nước có 83 trường Đại học Y Cao đẳng Y đào