Đề tài này được thực hiện với mục tiêu khảo sát hiệu quả và an toàn của imatinib mesylate trong điều trị bướu mô đệm đường tiêu hóa tái phát, di căn; nghiên cứu tiến hành nghiên cứu mô tả hồi cứu trên 90 bệnh nhân được chẩn đoán là BMĐĐTH tại bệnh viện Ung Bướu từ tháng 8/2007 đến tháng 7/2010 nhằm ñánh giá hiệu quả điều trị, tính an toàn của Imatinib mesylate.
Trang 1KHẢO SÁT HIỆU QUẢ VÀ AN TỒN CỦA IMATINIB MESYLATE TRONG ĐIỀU TRỊ BƯỚU MƠ ĐỆM ĐƯỜNG TIÊU HĨA TÁI PHÁT, DI CĂN: CẬP NHẬT SAU 3 NĂM ĐIỀU
TRỊ
Nguyễn Duy Phúc * , Phạm Xuân Dũng * , Trần Nguyên Hà * , Nguyễn Diệp Kiều Hạnh *
TĨM TẮT
Đặ t vấn đề: Việc kích hoạt men tyrosine kinase trên thụ thể KIT đột biến dẫn đến sự xuất hiện và tăng sinh ác tính của
bướu mơ đệm đường tiêu hĩa (BMĐĐTH) Imatinib mesylate (Glivec) đã được chứng minh thơng qua các thử nghiệm tiền lâm sàng và lâm sàng là chất ức chế chọn lọc men tyrosine kinase, do đĩ cĩ hoạt tính chống lại các khối bướu này
Phương pháp: Chúng tơi tiến hành nghiên cứu mơ tả hồi cứu trên 90 bệnh nhân được chẩn đốn là BMĐĐTH tại
bệnh viện Ung Bướu từ tháng 8/2007 đến tháng 7/2010 nhằm đánh giá hiệu quả điều trị, tính an tồn của Imatinib mesylate
Kết quả: Với liều Imatinib tiêu chuẩn là 400 mg/ngày, cĩ 20% bệnh nhân đạt đáp ứng hồn tồn, 33,3% bệnh nhân
đạt đáp ứng một phần, 40% ổn định bệnh, 6,7% bệnh nhân tiến triển Tỉ lệ đáp ứng đạt 53,3%, tỉ lệ đáp ứng lâu bền > 6
tháng đạt 41,7%, tỉ lệ đạt lợi ích lâm sàng là 93,3% Kết thúc 36 tháng theo dõi, theo ước lượng Kaplan-Meier thì tỉ lệ sống khơng tiến triển là 61,5%, tỉ lệ sống cịn tồn bộ là 75,5% sau 36 tháng Hầu hết các bệnh nhân đều dung nạp tốt với Imatinib Các tác dụng phụ thường từ nhẹ đến trung bình Các tác dụng phụ thường gặp là thiếu máu (74,6%), phù (67,8%), giảm bạch cầu (52,2%), tăng men gan (53,3%), buồn nơn (18,9%), tiêu chảy (15,5%), mệt (10%)
Kết luận: Với tỉ lệ đáp ứng cao và kéo dài, dễ dung nạp nên Imatinib mesylate thật sự là liệu pháp nhắm trúng đích
hữu hiệu chống lại BMĐĐTH tiến xa đã kháng lại với hầu hết các phương pháp điều trị quy ước
Từ khĩa: Bướu mơ đệm đường tiêu hĩa, Imatinib, tái phát và di căn
ABSTRACT
EFFICACY AND SAFETY OF IMATINIB IN THE TREATMENT OF RECURRENT AND
METASTATIC GASTROINTESTINAL STROMAL TUMORS:
UPDATE AFTER THREE YEAR TREATMENT
Nguyen Duy Phuc, Pham Xuan Dung, Tran Nguyen Ha, Nguyen Diep Kieu Hanh
* Y Hoc TP Ho Chi Minh – Vol.14 - Supplement of No 6 – 2010: 239 - 246
Purpose: The constitutive activation of mutant KIT receptor tyrosine kinase plays a critical role in pathogenesis of the
gastrointestinal stromal tumors Imatinib mesylate, a selective tyrosine kinase inhibitor, has been shown in preclinical models and preliminary clinical trials to have activity against this tumors
Method: We conducted a retrospective, descriptive study of 90 patients diagnosed with advanced gastrointestinal
stromal tumor in Cancer hospital from August, 2007 to July, 2010 to evaluate the efficacy and safety of Imatinib mesylate
Result: Overall, 20% of patients had complete response, 33.3% of patients had partial response with Imatinib 400
mg/day, 40% had stable disease while progressive disease covered 6.7% cases Response rate was 53.3%, including durable response rate (> 6 months) of 41.7% and clinical benefit rate of 93.3% After 36 months of follow-up, 3 year progressive-free survival was 61.5% and 3 year overall survival was 75.5% Therapy was well tolerated Common adverse events were anemia (74.6%), edema (67.8%), neutropenia (52.2%), liver function disorder (53.3%), nausea (18.9%), diarrhea (15.5%), fatigue (10%)
Conclusion: Imatinib induced a sustained objective response in over half of patients with an advanced unresectable
or metastatic gastrointestinal stromal tumor Inhibition of the KIT signal transduction pathway is a promising treatment of advanced gastrointestinal stromal tumors, which resist conventional therapies
Key words: Gastrointestinal stromal tumors, Imatinib, recurrent and metastatic
ĐẶT VẤN ĐỀ
BMĐĐTH là loại bướu hiếm gặp, tần xuất khoảng
10 - 20 ca/1 triệu dân/năm BMĐĐTH chỉ chiếm 0,2%
tổng số ung thư đường tiêu hĩa nhưng lại là bướu trung
mơ thường gặp nhất chiếm 80% tổng số sarcoma đường
tiêu hĩa BMĐĐTH biểu hiện thụ thể KIT xuyên màng
trên bề mặt tế bào, cĩ hoạt tính tyrosine kinase và là sản phẩm protein của gen tiền ung KIT(13,15) Thường cĩ tình trạng đột biến thụ thể KIT, gây kích hoạt men tyrosine kinase, hoạt hĩa đường dẫn truyền tín hiệu trong tế bào dẫn đến sự tăng sinh khối bướu khơng kiểm sốt(12,16) Trước đây, BMĐĐTH đã cĩ di căn hay tái phát
Trang 2khơng thể phẫu thuật được cĩ tiên lượng rất xấu Tỉ lệ đáp
ứng với hĩa trị dưới 5%(8), xạ trị khơng cĩ hiệu quả Thời
gian sống cịn trung vị từ 9 - 12 tháng(4)
Imatinib mesylate (trước đây gọi là STI571, nay là
Glivec) là chất ức chế chọn lọc men tyrosine kinase của
thụ thể KIT, cũng như kinase ABL nội bào (sản phẩm của
gen BCR-ABL trong bệnh lý bạch cầu tủy mãn) và thụ thể
yếu tố tăng trưởng tiểu cầu (PDGFR)(2,6,9) Do đĩ thuốc
được ghi nhận cĩ hoạt tính cao trong BMĐĐTH và được
FDA cho phép sử dụng điều trị BMĐĐTH giai đoạn tiến
xa từ tháng 2/2002 Tại Việt Nam, việc điều trị bằng
Glivec chưa được phổ biến vì chi phí quá cao Từ tháng
6/2007, với sự hỗ trợ từ cơng ty Novartis thơng qua
chương GIPAP (chương trình trợ giúp điều trị Glivec
miễn phí cho bệnh nhân tồn cầu) và gần đây cĩ chương
trình VPAP (dành cho bệnh nhân co BHYT) vào tháng
4/2009, Bệnh viện Ung bướu TP Hồ Chí Minh đã tiếp
nhận điều trị bệnh nhân BMĐĐTH giai đoạn tiến xa bằng
Glivec Chúng tơi đã khảo sát hiệu quả và tính an tồn của
Glivec trong điều trị BMĐĐTH tiến xa năm 2008 (sau 1
năm điều trị) và ghi nhận kết quả điều trị ban đầu hết sức
khả quan Chúng tơi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục
đích cập nhật hiệu quả và tính an tồn của Imatinib trong
điều trị BMĐĐTH tiến xa sau 3 năm điều trị
ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP
Đối tượng
Các bệnh nhân được chẩn đốn BMĐĐTH di căn
hay tái phát khơng thể phẫu thuật được tại Bệnh viện Ung
bướu TP Hồ Chí Minh, được xác định cĩ thụ thể c-KIT
hay CD117 (+), đồng ý tham gia chương trình GIPAP hay
VPAP từ tháng 01/08/2007 đến tháng 31/07/2010
Tiêu chuẩn loại trừ
Bệnh nhân cĩ chỉ số hoạt động cơ thể (ECOG) từ 3
trở lên
Bệnh nhân khơng cĩ chức năng gan, thận, tim mạch
hay số lượng tiểu cầu bình thường
Bệnh nhân được mổ tận gốc bướu mơ đệm đường
tiêu hĩa và khơng cĩ ghi nhận di căn đi kèm
Điều trị thuốc Glivec khơng liên tục hay thời gian
dùng thuốc dưới 1 tháng
Bệnh nhân khơng cĩ điều kiện tái khám theo lịch hẹn
của bệnh viện
Bệnh nhân khơng được đánh giá đáp ứng điều trị
thơng qua các phương tiện chẩn đốn hình ảnh (siêu âm,
CT scan, MRI)
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mơ tả hồi cứu
Bệnh nhân được uống Imatinib mesylate 400
mg/ngày Khi đánh giá bệnh tiến triển bệnh nhân được
tăng liều 600 mg/ngày, cĩ thể tăng liều tối đa 800
mg/ngày
Các bệnh nhân sẽ được khám lâm sàng, làm xét nghiệm chức năng gan và chức năng thận mỗi tháng Các phương tiện chẩn đốn hình ảnh (siêu âm, CT scan) sẽ
được thực hiện sau 1 - 3 tháng để đánh giá đáp ứng điều
trị, sau đĩ là mỗi 6 tháng hay khi bệnh nhân cĩ biểu hiện nghi ngờ bệnh tiến triển Các tác dụng phụ được đánh giá theo tiêu chuẩn của viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (National Cancer Institute Common Toxicity Criteria – Version 2.0)(3)
Đánh giá đáp ứng điều trị theo tiêu chuẩn
RECIST(14), cụ thể là:
- Đáp ứng hồn tồn: Khơng phát hiện bướu trên lâm sàng sau ít nhất 1 tháng điều trị
- Đáp ứng một phần: Tổng các kích thước lớn nhất của các bướu giảm >= 30% so với trước điều trị và khơng xuất hiện sang thương mới
- Bệnh ổn định: Khi khơng đạt được tiêu chuẩn đáp
ứng hồn tồn, một phần hay bệnh tiến triển
- Bệnh tiến triển: Tổng các kích thước lớn nhất của các bướu tăng >= 20% so với chuẩn là lúc tổng kích thước các bướu ghi nhận nhỏ nhất kể từ khi bắt đầu điều trị hay xuất hiện sang thương mới
Thời gian khởi phát đáp ứng: Thời gian từ khi bắt
đầu điều trị thuốc Glivec cho đến khi ghi nhận cĩ đáp ứng
hồn tồn hay một phần
Thời gian đáp ứng: Thời gian từ khi xác định cĩ đáp
ứng hồn tồn hay một phần cho đến khi xác định là bệnh
tiến triển
Thời gian sống khơng bệnh tiến triển: Thời gian từ khi bắt đầu điều trị thuốc Glivec cho đến khi bệnh tiến triển
Thời gian sống cịn tồn bộ: Thời gian từ khi cĩ chẩn
đốn xác định là BMĐĐTH tái phát, di căn với c-KIT (+)
cho đến khi tử vong vì bất cứ nguyên nhân nào
Phương pháp thống kê
Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để thu thập và phân tích số liệu
Sử dụng phép kiểm Kaplan-Meier để khảo sát thời gian sống khơng tiến triển và thời gian sống cịn tồn bộ
KẾT QUẢ Đặc điểm bệnh nhân
Trong khoảng thời gian từ tháng 8/2007 đến tháng 7/2010, chúng tơi ghi nhận cĩ 90 bệnh nhân được đăng ký vào chương trình GIPAP hay VPAP đáp ứng được các tiêu chuẩn vào nhĩm nghiên cứu Các đặc điểm của nhĩm nghiên cứu được mơ tả trong bảng 1
Bảng 1 Đặc điểm bệnh nhân
(31)
Tuổi - năm
Trang 3Khoảng tuổi
Giới tính – số lượng (%)
Nam
Nữ
Chỉ số hoạt động cơ thể (ECOG)
trước điều trị– số lượng (%)
0
1
2
Vị trí bướu nguyên phát lúc chẩn
đốn đầu tiên – số lượng (%)
Ruột non
Dạ dày
Đại – trực tràng
Mạc treo
Sau phúc mạc
Vị trí bướu tái phát, di căn – số lượng
(%)
Gan
Phúc mạc
Phổi
Kích thước bướu (cm)
Trung bình
Khoảng kích thước
Điều trị trước đĩ
Phẫu thuật
Hĩa trị
Xạ trị
22 - 78
56 (62,2%)
34 (37,8%)
28 (31,2%)
58 (64,4%)
4 (4,4%)
37 (41,1%)
22 (24,4%)
9 (10%)
16 (17,8%)
6 (6,7%)
35 (38,9%)
46 (51,1%)
3 (3,3%)
14,9 1,8 – 63,5
72 (80%)
0
0
Trong nhĩm nghiên cứu này cĩ 18 bệnh nhân (20%)
được chẩn đốn là BMĐĐTH to khơng mổ được ngay từ
lúc chẩn đốn; 72 bệnh nhân cịn lại (80%) chỉ được mổ
cắt một phần bướu, trong đĩ 58 bệnh nhân (64,4%) được
chẩn đốn là BMĐĐTH tái phát, di căn sau mổ, 14 bệnh
nhân (15,6%) được chẩn đốn là BMĐĐTH di căn ngay từ
đầu
Các điều trị trước đĩ bao gồm phẫu trị ở 72 bệnh
nhân (80%) Khơng ghi nhận trường hợp nào trong loạt
bệnh này cĩ hĩa trị hay xạ trị trước đĩ
Đáp ứng điều trị
Sau 36 tháng theo dõi bệnh nhân (thời gian theo dõi
trung vị là 57 tuần cho đến ngày ghi nhận số liệu bệnh
nhân là 31/07/2010), 78 bệnh nhân (86,7%) vẫn cịn trong
nhĩm nghiên cứu; 10 bệnh nhân (11%) ghi nhận bệnh tiến
triển và tử vong; 2 bệnh nhân ghi nhận cĩ đáp ứng nhưng
do dung nạp kém với thuốc Glivec nên ngưng điều trị,
hiện tại cịn 1 bệnh nhân cịn sống và 1 bệnh nhân tử
vong Chúng tơi ghi nhận cĩ 20% bệnh nhân đáp ứng
hồn tồn với liều khởi đầu 400 mg/ngày, cĩ 33,3% bệnh
nhân đáp ứng một phần, 40% bệnh nhân đáp ứng khơng
đổi và 6,7% bệnh nhân ghi nhận bệnh tiến triển ngay từ đầu Tỉ lệ đáp ứng là 53,3%, trong đĩ tỉ lệ đáp ứng bền
vững (> 6 tháng) là 41,7% Tỉ lệ đạt được lợi ích lâm sàng
là 93,3% Thời gian khởi phát đáp ứng trung vị là 13,1 tuần (3,3 - 57,8 tuần) Thời gian đáp ứng trung vị là 60,4 tuần, đáp ứng điều trị cĩ thể kéo dài đến 139 tuần
Bảng 2 Đáp ứng điều trị với Imatinib 400 mg/ngày
Đáp ứng tốt nhất Số bệnh nhân (90)
Đáp ứng hồn tồn Đáp ứng một phần
Bệnh ổn định Bệnh tiến triển
18 (20%)
30 (33,3%)
36 (40%)
6 (6,7%) Trong quá trình theo dõi, chúng tơi ghi nhận cĩ 17 bệnh nhân (18,8%) tiến triển sau một thời gian cĩ đáp ứng
điều trị được tăng liều 600 mg/ngày: 2 bệnh nhân cĩ đáp ứng một phần, 11 bệnh nhân đáp ứng khơng đổi, 4 bệnh
nhân tiến triển
Bảng 3 Đáp ứng điều trị với Imatinib 600 mg/ngày
Đáp ứng tốt nhất Số bệnh nhân
(17)
Đáp ứng hồn tồn Đáp ứng một phần
Bệnh ổn định Bệnh tiến triển
0
2
11
4
Cuối cùng cĩ 4 bệnh nhân tiến triển được tiếp tục tăng liều tới 800 mg/ngày và cho đến thời điểm kết thúc theo dõi cĩ 2 bệnh nhân vẫn tiếp tục ổn định bệnh và 2 bệnh nhân tiếp tục tiến triển và tử vong
Bảng 4 Đáp ứng điều trị với Imatinib 800 mg/ngày
Đáp ứng tốt nhất Số bệnh nhân (4)
Đáp ứng hồn tồn Đáp ứng một phần
Bệnh ổn định Bệnh tiến triển
0
0
2
2 Khả năng hoạt động cơ thể của bệnh nhân (ECOG) sau điều trị Glivec cĩ cải thiện, số bệnh nhân đạt ECOG =
0 là 81,1% so với trước điều trị chỉ là 31,2%
Bảng 5 Chỉ số hoạt động cơ thể của bệnh nhân (ECOG)
sau điều trị
ECOG Số bệnh nhân (31)
0
1
2
73 (81,1%)
10 (11,1%)
6 (6,7%)
Tỉ lệ sống khơng tiến triển (%)
Trang 4Biểu ñồ 1 Thời gian sống không tiến triển (tháng)
Tỉ lệ sống không tiến triển sau 36 tháng theo dõi là
61,5% (sai số chuẩn 7,1%)
Tỉ lệ sống toàn bộ (%)
Biểu ñồ 2 Thời gian sống còn toàn bộ (tháng)
Tỉ lệ sống còn toàn bộ sau 36 tháng theo dõi là
75,5% (sai số chuẩn 8,9%) Sống còn toàn bộ trung vị
chưa ñạt ñược
Tính an toàn
Khảo sát các tác dụng phụ về huyết học cho thấy
giảm bạch cầu và thiếu máu thường gặp nhất (chiếm
tương ứng 52,2% và 74,6%), hầu hết là ñộ 1 và 2 nên
không có chỉ ñịnh ngưng thuốc Có 7 trường hợp giảm
bạch cầu ñộ 3 và 1 trường hợp giảm bạch cầu ñộ 4 nên
phải tạm thời ngưng thuốc kết hợp dùng G-CSF, sau ñó
dùng lại liều ban ñầu Có 5 trường hợp thiếu máu ñộ 3 và
5 trường hợp thiếu máu ñộ 4 phải truyền máu, trong ñó có
2 trường hợp thiếu máu ñộ 4 kéo dài nên bệnh nhân không
ñồng ý ñiều trị tiếp
Bảng 6 Tác dụng phụ về huyết học
Tác Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4 Toàn
dụng phụ
bộ
Giảm bạch cầu hạt Thiếu máu
22 (24,4%)
34 (37,8%)
17 (18,9%)
23 (25,6%)
7 (7,8%)
5 (5,6%)
1 (1,1%)
5 (5,6%)
47 (52,2%)
67 (74,6%) Các tác dụng phụ ngoài huyết học thường gặp nhất là phù (67,8%), tăng men gan (53,3%), buồn nôn (18,9%), tiêu chảy (15,5%), mệt (10%), nôn (8,9%) Tuy nhiên phần lớn các tác dụng phụ trên thường ở ñộ 1 và 2 nên vẫn tiếp tục dùng thuốc Chỉ có 2 trường hợp viêm da, nổi mẫn ñộ 3 phải tạm thời ngưng thuốc, ñiều trị nội khoa, sau ñó ñiều trị lại Glivec liều ban ñầu Có 1 trường hợp xuất huyết tiêu hóa
ñộ 3 phải ñiều trị nội khoa, và một trường hợp xuất huyết
Trang 5tại bướu trong ổ bụng phải mổ cầm máu cấp cứu, sau ñó bệnh ổn ñịnh và dùng lại Glivec liều ban ñầu
Bảng 7 Các tác dụng phụ ngoài huyết học
Phù
Tăng men gan
Buồn nôn
Tiêu chảy
Mệt
Nôn
Chảy nước mắt
Rối loạn vị giác
Viêm da, nổi mẫn
Đau cơ, khớp
Xuất huyết
Nhìn mờ
Sạm da
Ngứa
Vọp bẻ
Dị cảm
Đầy hơi
Tăng ñường huyết
Đau bụng
Nhức ñầu
Tăng calci máu
Tim mạch
44 (48,9%)
37 (41,1%)
9 (10%)
1 (1,1%)
5 (5,6%)
1 (1,1%)
6 (6,7%)
4 (4,4%)
2 (2,2%)
2 (2,2%)
-
3 (3,3%)
4 (4,4%)
1 (1,1%)
2 (2,2%)
2 (2,2%)
2 (2,2%)
2 (2,2%)
1 (1,1%)
1 (1,1%)
1 (1,1%)
1 (1,1%)
17 (18,9%)
9 (10%)
8 (8,9%)
12 (13,3%)
4 (4,4%)
7 (7,8%)
-
1 (1,1%)
1 (1,1%)
3 (3,3%)
2 (2,2%)
1 (1,1%)
-
1 (1,1%)
1 (1,1%)
-
-
-
-
-
-
-
-
2 (2,2%)
-
1 (1,1%)
-
-
-
-
2 (2,2%)
-
2 (2,2%)
-
-
1 (1,1%)
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
61 (67,8%)
48 (53,3%)
17 (18,9%)
14 (15,5%)
9 (10%)
8 (8,9%)
6 (6,7%)
5 (5,5%)
5 (5,5%)
5 (5,5%)
4 (4,4%)
4 (4,4%)
4 (4,4%)
3 (3,3%)
3 (3,3%)
2 (2,2%)
2 (2,2%)
2 (2,2%)
1 (1,1%)
1 (1,1%)
1 (1,1%)
1 (1,1%)
Trang 6BÀN LUẬN
Với hoạt tính nhắm trúng ñích phân tử là men tyrosine kinase của thụ thể KIT, Imatinib ñã ñạt ñược
hiệu quả vươt trội về tỉ lệ ñáp ứng ñiều trị, tỉ lệ ổn ñịnh bệnh và ñặc biệt là khả năng kéo dài ñáp ứng khách
quan trên phần lớn các bệnh nhân BMĐĐTH tái phát, di căn không còn khả năng phẫu phuật ñược Điều
này ñã ñược chứng minh trong 2 thí nghiệm tiền lâm sàng và báo cáo một trường hợp bệnh trước ñây(11),
cũng như những nghiên cứu lớn ñược tiến hành ña trung tâm như nghiên cứu B -2222 (George D Demetri
và cộng sự)5 hay nghiên cứu S0033 (Charles D Blanke và cộng sự)(1) Tỉ lệ ñáp ứng với Imatinib trong
nhóm nghiên cứu của chúng tôi là 53,3% (tỉ lệ ñáp ứng hoàn toàn là 20%), tỉ lệ ñạt lợi ích lâm sàng là
93,3% sau 36 tháng theo dõi ghi nhận có sự cải thiện ñáng kể tỉ lệ ñáp ứng so với kết quả nghiên cứu của
chúng tôi năm 2008 (sau 12 tháng theo dõi) tương ứng là 48,4% (không có trường hợp nào ñáp ứng hoàn
toàn) và 80,6%, và tỉ lệ ñáp ứng của nghiên cứu B-2222(5) là 53,7% và tỉ lệ ñạt lợi ích lâm sàng 81,6% cũng
sau 12 tháng theo dõi Thời gian khởi phát ñáp ứng trung vị trong nghiên cứu này là 13,1 tuần, kết quả này
cũng không khác biệt nhiều so với kết quả của nghiên cứu B-2222(5): Thời gian bắt ñầu có ñáp ứng là 13
tuần và nghiên cứu của chúng tôi năm 2008 là 10 tuần Đặc biệt nghiên cứu này ghi nhận ñáp ứng khách
quan có thể kéo dài tới 139 tuần, tỉ lệ ñáp ứng bền vững > 6 tháng cũng chiếm tỉ lệ khá cao 41,7% cho thấy
BMĐĐTH là một trong số ít loại ung thư cho tỉ lệ ñáp ứng cao và lâu bền ñối với Imatinib và bệnh nhân lại
có thêm cơ hội kéo dài cuộc sống dù bệnh ñã ở giai ñoạn tiến xa
Imatinib làm tăng tỉ lệ ñáp ứng khách quan, do ñó thuốc ñã cải thiện ñáng kể chỉ số hoạt ñộng cơ thể
của bệnh nhân và nâng cao chất lượng sống của họ Chỉ số ECOG = 0 của nhóm bệnh nhân này trước ñiều
trị chỉ có 31,2% ñã tăng lên 81,1% sau ñiều trị
Bảng 8 So sánh ñáp ứng ñiều trị
(n = 90) George D Demetri (%) (n = 147)
Đáp ứng
Đạt lợi ích lâm sàng
53,3 93,3
53,7 81,6 Trong nghiên cứu của chúng tôi năm 2008, tỉ lệ sống không tiến triển sau 12 tháng ñược ghi nhận là
khá cao 77,2%, tỉ lệ sống còn toàn bộ sau 12 tháng là 88,4% Trong nghiên cứu này khi mà thời gian theo
dõi ñạt ñược 36 tháng, tỉ lệ sống không tiến triển ghi nhận ñược là 61,5%, tỉ lệ sống còn toàn bộ là 75,5%,
và ñặc biệt là thời gian sống còn toàn bộ trung vị vẫn chưa ghi nhận ñược
Bảng 9 So sánh tỉ lệ các tác dụng phụ của Imatinib
Tác dụng phụ
Bệnh viện Ung Bướu (%) (n = 90)
George D
Demetri (%) (n = 147)
Giảm bạch cầu
hạt
Thiếu máu
Phù
Tăng men gan
Buồn nôn
Tiêu chảy
Mệt
Nôn
Chảy nước mắt
Rối loạn vị giác
Viêm da, nổi
mẫn
Đau cơ, khớp
Xuất huyết
52,2 74,6 67,8 53,3 18,9 15,5
10 8,9 6,7 5,5 5,5 5,5 4,4 4,4 4,4
6,8 8,8 74,1 5,4 52,4 44,9 34,7 12,9 9,5 8,2 30,6 39,5 2,7 3,4
-
Trang 7Nhìn mờ
Xạm da
Ngứa
Vọp bẻ
Dị cảm
Đầy hơi
Tăng đường
huyết
Đau bụng
Nhức đầu
Tăng calci máu
Tim mạch
3,3 3,3 2,2 2,2 2,2 1,1 1,1 1,1 1,1
4,1 3,4 4,1 21,8
- 25,9 25,9
-
-
Các tác dụng phụ thường gặp là thiếu máu (74,6%), phù (67,8%), giảm bạch cầu (52,2%), tăng men
gan (53,3%), buồn nơn (18,9%), tiêu chảy (15,5%), mệt (10%), đa số là độ 1 và 2 nên bệnh nhân vẫn dung
nạp được với Imatinib bên cạnh các biện pháp điều trị hỗ trợ Nhĩm bệnh nhân của chúng tơi được ghi
nhận cĩ tỉ lệ cao các tác dụng phụ về huyết học như giảm bạch cầu hạt (52,2%), thiếu máu (74,6%) hơn ghi
chúng tơi cĩ chỉ số về huyết học trước điều trị cũng như tình trạng dinh dưỡng kém hơn so với nhĩm
nghiên cứu Âu-Mỹ hay cĩ thể liều Imatinib 400 mg/ngày được xem là chuẩn đối với dân số nước ngồi
nhưng lại cao so với thể tạng của người Việt Nam Tuy nhiên hiện tại chúng ta vẫn chưa cĩ khả năng thử
được nồng độ của Imatinib trong huyết tương sau điều trị để xác định liều tối ưu cho người Việt Nam
KẾT LUẬN
Qua 36 tháng theo dõi bệnh nhân BMĐĐTH tái phát, di căn được điều trị bằng Imatinib mesylate tại
Bệnh viện Ung bướu thơng qua chương trình GIPAP và VPAP, chúng tơi ghi nhận tỉ lệ đáp ứng với điều trị
khá cao 53,3%, tỉ lệ đáp ứng bền vững kéo dài > 6 tháng chiếm tỉ lệ 41,7% 93,3% bệnh nhân đạt được lợi
ích lâm sàng Đáp ứng điều trị kéo dài đến 139 tuần Tỉ lệ sống khơng tiến triển đạt 61,5%, tỉ lệ sống cịn
tồn bộ đạt 75,5% sau 36 tháng Hiện tại vẫn cịn 90,3% bệnh nhân cịn sống và tiếp tục đạt được lợi ích
lâm sàng Các tác dụng phụ thường từ nhẹ đến trung bình (độ 1 và 2), bệnh nhân dung nạp tốt với điều trị
và đặc biệt cĩ chất lượng sống cao hơn so với trước điều trị, thể hiện qua việc cải thiện rõ rệt chỉ số hoạt
động cơ thể ECOG (ECOG = 0 từ 31,2% trước điều trị tăng lên 81,1% sau điều trị) So với nghiên cứu năm
2008 chúng tơi nhận thấy rằng BMĐĐTH là một trong số ít loại ung thư cho tỉ lệ đáp ứng cao và lâu bền
với Imatinib Đây là một tín hiệu đáng khích lệ đối với những bệnh nhân BMĐĐTH giai đoạn tiến xa khi
mà các phương pháp điều trị cổ điển khác như phẫu thuật, hĩa trị, xạ trị tỏ ra vơ vọng Vấn đề đặt ra hiện
nay là cần cĩ phương pháp đo nồng độ Imatinib trong huyết tương để cĩ thể điều chỉnh nồng độ thuốc thích
hợp với thể tạng người Việt Nam sao cho bệnh nhân ít cĩ tác dụng phụ, đặc biệt là tác dụng phụ huyết học
mà vẫn đạt được lợi ích lâm sàng Bên cạnh đĩ cần đẩy mạnh kỹ thuật phân tích đột biến DNA để cĩ thể
đưa ra những khuyến cáo về liều lượng Imatinib ngay từ đầu cũng như xác định những đột biến kháng
thuốc trong quá trình sử dụng Imatinib nhằm phục vụ cho việc tiên đốn và tiên lượng kết quả điều trị cho
bệnh nhân.g
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Blanke CD, Rankin C, Demetri GD, et al Phase III Randomized, intergroup trial assessing Imatinib mesylate at two dose levels in
patients with unresectable or metastatic gastrointestinal stromal tumors expressing the KIT receptor tyrosine kinase: S0033 J Clin
Oncol 2008;26:626-32
2 Buchdunger E, Cioffi CL, Law N, et al Abl protein-tyrosine kinase inhibitor STI571 inhibits in vitro signal transduction mediated
by c-kit and platelet-derived growth factor receptors J Pharmacol Exp Ther 2000;295:139-45
3 Cancer Therapy Evaluation Program Common toxicity criteria manual: common toxicity criteria, version 2.0 Bethesda, Md.:
National Cancer Institute, June 1999
4 (Also available at http://ctep.cancer.gov/forms/CTCManual_v4_10-4-99.pdf.)
5 De Matteo RP, Lewis JJ, Leung D, Mudan SS, Woodruff JM, Brennan MF Two hundred gastrointestinal stromal tumors:
recurrence patterns and prognostic factors for survival Ann Surg 2000;19:231:51-8
6 Demetri GD, von Mehren M, Blanke CD, et al Efficacy and safety of imatinib mesylate in advanced gastrointestinal stromal
Trang 87 Druker BJ, Tamura S, Buchdunger E, et al Effects of a selective inhibitor of the Abl tyrosine kinase on the growth of Bcr-Abl
positive cells.Nat Med 1996;2:561-6
8 Fletcher CD, Berman JJ, Corless C, et al Diagnosis of gastrointestinal stromal tumors: a consensus approach Hum Pathol
2002;33:459-65
9 Goss GA, Merriam P, Manola J, Singer S, Fletcher CD, Demetri GD Clinical and pathological characteristics of gastrointestinal
stromal tumors (GIST) Prog Proc Am Soc Clin Oncol 2000;19:599a abstract
10 Heinrich MC, Griffith DJ, Druker BJ, Wait CL, Oh KA, Zigler AJ Inhibition of c-kit receptor tyrosine kinase activity by STI571, a
selective tyrosine kinase inhibitor Blood 2000;96:925-32
11 Hornick JL, Fletcher CDM Immunohistochemical staining for KIT (CD117) in soft tissue sarcomas is very limited in distribution
Am J Clin Pathol 2002;117:188-93
12 Joensuu H, Roberts PJ, Sarlomo-Rikala M, et al Effects of the tyrosine kinase inhibitor STI571 in a patient with metastatic
gastrointestinal stromal tumors N Engl J Med 2001;344:1052-6
13 Lux M, Rubin BP, Biase TL, et al KIT extracellular and kinase domain mutations in gastrointestinal stromal tumors Am J Pathol
2000;156:791-5
14 Miettinen M, Sarlomo-Rikala M, Lasota J Gastrointestinal stromal tumors: recent advance in understanding of their biology Hum
Pathol 1999;30:1213-30
15 Nguyễn Duy Phúc, Phạm Xuân Dũng, Trần Nguyên Hà và cs Khảo sát hiệu quả và an toàn của Imatinib trong ñiều trị bướu mô
ñệm ñường tiêu hoá tái phát, di căn Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, phụ bản số 4, tập
12, 2008: 93-99
16 Patrick T, Susan GA, Elizabeth AE, et al New guidelines to evaluate the response to treatment in solid tumors (RECIST) National
Cancer Institute, February, 2000;92:205-16
17 Rubin BP, Fletcher JA, Fletcher CDM Molecular insights into histogenesis and pathogenesis of gastrointestinal stromal tumors Int
J Surg Pathol 2000;8:5-10
18 Rubin BP, Singer S, Tsao C, et al KIT activation is a ubiquitous feature of gastrointestinal stromal tumors Cancer Res
2001;61:8118-21
19 Tueson DA, Willis NA, Jacks T, et al STI571 inactivation of the gastrointestinal stromal tumor c-KIT oncoprotein: biological and
clinical implications Oncogene 2001;20:5054-8
20 Van Oosterom AT, Judson I, Verweij, et al Safety and efficacy of imatinib (STI571) in metastatic gastrointestinal tumors: a phase I
study Lancet 2001;358:1421-3