Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá hiệu quả của gây mê hồi sức trên bệnh nhân phẫu thuật tim có TAP qua việc khảo sát sự biến đổi của một số chỉ số huyết động học, xác định tần suất các biến chứng chu phẫu và tử vong bệnh viện. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.
GÂY MÊ HỒI SỨC TRONG PHẪU THUẬT TIM TRÊN BỆNH NHÂN CÓ TĂNG ÁP PHỔI TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Phan Thị Thu Yến*, Nguyễn Văn Chừng** TÓM TẮT Tăng áp phổi (TAP) hậu nghiêm trọng trình tiến triển bệnh lý tim thách thức lớn gây mê hồi sức phẫu thuật tim TAP yếu tố nguy quan trọng làm tăng tần suất biến chứng tử vong sau phẫu thuật Mục tiêu: đánh giá hiệu gây mê hồi sức bệnh nhân phẫu thuật tim có TAP qua việc khảo sát biến đổi số số huyết động học, xác định tần suất biến chứng chu phẫu tử vong bệnh viện Bệnh nhân phương pháp: Hồi cứu mơ tả 123 bệnh nhân phẫu thuật tim có TAP bệnh viện Chợ Rẫy từ 03/2005 đến 12/2006 Phương thức gây mê cân phối hợp fentanyl-vecuronium-propofolisoflurane, giảm thể tích khí thường lưu (VT=8ml/kg), tăng tần số hơ hấp 15-20 lần/phút, đảm bảo cung cấp đầy đủ oxy với áp lực đường thở thấp, kiềm hóa máu; phối hợp sử dụng thuốc tăng co bóp tim thuốc giãn mạch phổi sau mổ Những số huyết động theo dõi bao gồm: mạch, huyết áp động mạch (HAĐM), CVP, áp lực động mạch phổi (ALĐMP), tỷ lệ ALĐMP TB/HAĐM TB, ALĐMP tâm thu đánh giá qua siêu âm tim Kết quả: Các trị số huyết động học sau mổ ổn định với tỷ lệ sử dụng thuốc tăng co bóp tim khoảng 63%, thuốc giãn mạch phổi mổ, sau mổ 5%, 36% Đa số trường hợp có cải thiện ALĐMP: mổ, sau phẫu thuật, ALĐMP TB giảm 16,6% (p