Khảo sát sử dụng thuốc chống huyết khối dự phòng đột quị theo thang điểm CHADS2 trên bệnh nhân rung nhĩ

6 70 0
Khảo sát sử dụng thuốc chống huyết khối dự phòng đột quị theo thang điểm CHADS2 trên bệnh nhân rung nhĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát sử dụng thuốc chống chống huyết khối trên bệnh nhân rung nhĩ có điểm CHADS2 lần lượt là 0,1 và ≥ 2. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 KHẢO SÁT SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG HUYẾT KHỐI DỰ PHỊNG   ĐỘT QUỊ THEO THANG ĐIỂM CHADS2 TRÊN BỆNH NHÂN RUNG NHĨ  Lai Tố Hương*, Hà Kim Chi*, Nguyễn Ngọc Quang Minh*  TĨM TẮT  Mục tiêu: Khảo sát sử dụng thuốc chống chống huyết khối trên BN rung nhĩ có điểm CHADS2 lần lượt là  0, 1 và ≥ 2.  Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang, mơ tả.  Kết  quả:  41  BN  có  điểm  CHADS2  ≥  2  được  điều  trị  thuốc  chống  kết  tập  tiểu  cầu  là  61%,  điều  trị  với  sintrom 29,2% và 9,8% BN khơng được điều trị. 7 BN có điểm CHADS2 = 1 được điều trị thuốc chống kết tập  tiểu cầu là 6, và điều trị với sintrom là 1 và 3 BN có điểm CHADS2 = 0 có 2 BN được điều trị với thuốc chống  kết tập tiểu cầu. 13 BN được điều trị với sintrom chỉ có 3 BN đạt INR mục tiêu (INR: 2,0‐3,0) và 10 BN khơng  đạt INR mục tiêu (INR 75 Đái tháo đường Tiền sử đột quị thiếu máu não thoáng qua Điểm 1 1 Tiêu chuẩn loại trừ  ‐ Rung nhĩ do bệnh van tim  ‐ Rung nhĩ từng cơn ngắn  ‐ Nhồi máu cơ tim cấp  Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013  91 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Nghiên cứu Y học  ‐  Huyết  khối  tĩnh  mạch  sâu  hoặc  tiền  sử  huyết khối tĩnh mạch sâu dưới 6 tháng  ‐ BN có tiền sử thun tắc phổi  ‐ Tăng áp phổi ngun phát.  Thiết kế nghiên cứu  Nghiên cứu cắt ngang, mơ tả.  Dữ liệu được xử lý và phân tích bằng phần  mềm thống kê SPSS 10.0 For windows.  KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  Trong thời gian từ  03/2012  đến  10/2012  qua  nghiên cứu 51 BN rung nhĩ điều trị tại bệnh viện  chúng tơi ghi nhận những kết quả như sau:  Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu  Bảng 2. Đặc điểm tuổi BN  Tuổi Trung bình 74,7 ± 9,5 Thấp 56 Cao 99 Tuổi trung bình BN trong mẫu nghiên cứu là  74.7 ± 9.5, cao nhất là 99 và thấp nhất là 56.  Bảng 3. Đặc điểm dân số nghiên cứu theo giới tính   Nam Nữ Số BN 29 22 Tỉ lệ 56,9 % 43,1 % Tỷ  lệ  mắc  bệnh  rung  nhĩ  trên  BN  nam  (29  BN) nhiều hơn BN nữ (22 BN).   Bảng 4. Điểm CHADS2 của dân số nghiên cứu:  Điểm CHADS2 ≥2 n 41 % 5,9 13,7 80,4 Nguy  cơ  đột  quị  cao  (điểm  CHADS2  ≥  2)  chiếm đa số dân số nghiên cứu (80.4%). Nguy cơ  đột quị trung bình (điểm CHADS2 = 1) và nguy  cơ đột quị thấp (điểm CHADS2 = 0) chiếm tỷ lệ  lần lượt là 13,7% và 5,9%.   Bảng 5. Đặc điểm yếu tố nguy cơ theo thang điểm  CHADS2  Các yếu tố nguy CHADS2 Suy tim Tăng huyết áp Tuổi >75 Đái tháo đường Tiền sử đột quị thiếu máu não thoáng qua 92 n 16 37 23 15 18 % 31,4 72,5 45,1 29,4 35,3 Yếu tố nguy cơ tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao  nhất (72,5%), theo thứ tự kế tiếp là tuổi (45,1%),  tiền  sử  đột  quị  hoặc  cơn  thống  thiếu  não  (35,3%), suy tim (31,4%) và có 29,4% BN có tiền  sử đái tháo đường.  Sử dụng thuốc chống huyết khối dự phòng  đột quị  Bảng 6. Đặc điểm sử dụng thuốc chống huyết khối  theo điểm CHADS2  Điểm CHADS2 Aspirin Clopidogrel Sintrom Không điều trị Số BN BN BN ≥2 25 (61,0 %) 12 (29,2 %) ( 9,8 %) 41 (100 %) 41  BN  có  nguy  cơ  đột  quị  cao  (điểm  CHADS2  ≥  2)  được  điều  trị  với  aspirin  hoặc  Clopidogrel chiếm tỷ lệ cao nhất (61,0%), kế tiếp  là điều trị với sintrom (29,2%) và tỷ lệ BN không  được  điều  trị  chỉ  chiếm  9,8%.  7  BN  có  nguy  cơ  đột  quị  trung  bình  (điểm  CHADS2  =  1)  được  điều trị với aspirin hoặc Clopidogrel là 6 BN và  điều trị với sintrom là 1 BN. 3 BN có nguy cơ đột  quị  thấp  (điểm  CHADS2  =  0)  được  điều  trị  với  sintrom là 0 BN, 2 BN được điều trị với aspirin  hoặc  clopidogrel  và  1  BN  không  điều  trị  với  thuốc chống huyết khối.  Bảng 7. Đặc điểm xét nghiệm INR trên BN điều trị  kháng đông   Không đạt BN 10 % 76,9 Đạt BN % 23,1 Có  13  BN  được  điều  trị  với  sintrom  trong  đó có 3 BN (23,1%) đạt INR mục tiêu (INR: 2.0‐ 3.0) và 10 BN (76,9%) khơng đạt INR mục tiêu  (INR  80 tuổi. Giới  nam bị rung nhĩ nhiều hơn nữ với tỉ lệ 1,1% so  với 0,8%.  Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Tồn Quốc năm 2013  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  Kết quả từ  bảng 2 và 3  cho  thấy  nghiên  cứu  của chúng tôi không khác biệt so thống kê trên  thế giới và tương tự như nghiên cứu của tác giả  Nobuyuki Masaki và tác giả Go As là: BN rung  nhĩ thường gặp trên BN lớn tuổi và nam chiếm  tỉ lệ cao hơn nữ(9).   Đặc  điểm  yếu  tố  nguy  cơ  theo  điểm  CHADS2  Những  biến  cố  tim  mạch  xảy  ra  khác  nhau  giữa người Châu Á và người Phương Tây: tỉ lệ  biến cố nhồi máu cơ tim và biến cố tai biến mạch  máu não của người Phương Tây là tương đương  nhau,  còn  ở  người  Châu  Á  thì  biến  cố  tai  biến  mạch máu não cao hơn biến cố nhồi máu cơ tim  và  cao  hơn  biến  cố  tai  biến  mạch  máu  não  ở  người Châu Âu(2).  Đột  quỵ  là  biến  chứng  hàng  đầu  của  rung  nhĩ,  các  nghiên  cứu  lâm  sàng  Framingham,  Regional  Heart  Disease  và  Whitehall  cho  thấy  rung nhĩ làm tăng nguy cơ tương đối đột quị lên  từ 2 đến 7 lần và làm tăng nguy cơ tử vong lên  từ 1,9 đến 2,5 lần. Mặt khác các yếu tố lâm sàng  và  các  bệnh  kèm  theo  được  chứng  minh  làm  tăng  nguy  cơ  đột  quị  như:  tuổi  cao  làm  tăng  nguy  cơ  đột  quị  lên  1,4  lần,  suy  tim  làm  tăng  nguy cơ đột quị lên 1,4 lần, tăng huyết áp 1,6 lần  và  tiền  căn  đột  quị  hoặc  cơn  thiếu  máu  não  thoáng qua làm tăng nguy cơ tái đột quị lên 2,5  lần  đây  là  cơ  sở  cho  điểm  trong  thang  điểm  CHADS.  Theo  thang  điểm  này  thì  nếu  BN  có  điểm  CHADS2 bằng 0 sẽ có nguy cơ đột quị mỗi năm  là 1,9%, 1 điểm có nguy cơ 2,8%, 2 điểm có nguy  cơ 4%, 3 điểm có nguy cơ 5,9%, 4 điểm có nguy  cơ  8,5%,  5  điểm  có  nguy  cơ  12,5%,  6  điểm  có  nguy cơ 18,2%.  Qua nghiên cứu Bảng 4, chúng tơi nhận thấy  tỉ lệ BN rung nhĩ có nguy cơ đột quị theo thang  điểm CHADS2 tương tự như nghiên cứu của các  tác  giả  khác:  Nguy  cơ  đột  quị  rất  cao  ở  nhóm  nghiên  cứu,  điều  này  có  thể  giải  thích  do  rung  nhĩ  gặp  ở  nhóm  BN  lớn  tuổi  và  BN  lớn  tuổi  thường  có  những  bệnh  lý  khác  kèm  theo  như  tăng huyết áp, suy tim, tai biến mạch não và đái  Nghiên cứu Y học tháo  đường,  những  bệnh  lý  này  đều  được  cho  điểm  trong  thang  điểm  CHADS2  do  đó  số  BN  rung nhĩ có nguy cơ đột quị rất cao sẽ chiếm tỉ lệ  lớn trong nghiên cứu.  Bảng 8. So sánh điểm CHADS2 với các tác giả  CHADS CHADS CHADS =0 =1 ≥2 Chúng 5,9 % 13,7 % 80,4 % Phạm Chí Linh (3) 6,67 % 30,0 % 63,33 % David R Altman & cs(7) 4,0 % 20,0 % 76,0 % (5) Hirotsugu Atarashi & cs 15,6 % 34,0 % 50,4 % Từ bảng 5 chúng tôi ghi nhận tăng huyết áp  chiếm  tỷ  lệ  cao  nhất  (72,5%),  tiếp  theo  là  tuổi  (45,1%), thứ tự kế tiếp là tiền sử đột quị hoặc cơn  thoáng  thiếu  não,  suy  tim  và  tiền  sử  đái  tháo  đường có tỉ lệ lần lượt là 35,3%, 31,4% và 29,4%.  Nghiên cứu AFFIRM ghi nhận 70% BN rung  nhĩ có tăng huyết áp(4). Tại Việt Nam, theo một  điều  tra  gần  đây  nhất  của  Viện  Tim  mạch  Việt  Nam tiến hành ở người lớn (≥ 25 tuổi) tại 8 tỉnh  và  thành  phố  của  nước  ta  thì  thấy  tỷ  lệ  tăng  huyết  áp  25,1%(10).  Mặt  khác  theo  tác  giả  Barriales  Alvarez  và  Paolo  Verdecchia  thì  rung  nhĩ  do  tăng  huyết  áp  chiếm  tỉ  lệ  50‐53%,  điều  này giải thích cho kết quả nghiên cứu của chúng  tơi là BN rung nhĩ có tăng huyết áp chiếm tỉ lệ  cao  nhất  và  tương  tự  như  kết  quả  nghiên  cứu  của tác giả Phạm Chí Linh.  Như đã phân tích phần trên, tuổi trung bình  của BN rung nhĩ trong nghiên cứu của chúng tơi  74,7  ±  9,5  do  đó  BN  thường  có  những  bệnh  lý  khác kèm theo như suy tim, tai biến mạch não và  đái tháo đường. Điều này giải thích tại sao từng  yếu tố nguy cơ theo thang điểm CHADS2 trong  nhóm BN nghiên cứu của chúng tơi đều chiếm tỉ  lệ cao từ 30‐45%.  Sử dụng thuốc chống huyết khối dự phòng  đột quị  Thuốc chống huyết khối giúp ngăn ngừa và  điều trị huyết khối, bao gồm thuốc kháng đơng,  thuốc  chống  kết  tập  tiểu  cầu  và  thuốc  tiêu  sợi  huyết. Thuốc kháng đông đường uống được sử  dụng  từ  lâu  đời  là  thuốc  kháng  vitamin  K,  các  phân tích gộp đều cho thấy thuốc kháng vitamin  Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Tồn Quốc năm 2013  93 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 K làm giảm nguy cơ đột quỵ (dự phòng cấp 1)  đến 68% so với giả dược và làm giảm 38% nguy  cơ  tương  đối  đột  quỵ  so  với  Aspirin,  trong  dự  phòng  cấp  2  thuốc  kháng  vitamin  K  làm  giảm  nguy cơ đột quỵ đến 62%(12).  Theo  khuyến  cáo  những  BN  có  điểm  CHADS2 ≥ 2 nên được dùng thuốc chống huyết  khối trong dự phòng đột quị.   Bảng 9. So sánh sử dụng thuốc chống huyết khối dự  phòng đột quị trên BN có nguy cơ cao.  Số BN Chúng tơi 41 Phạm Chí 57 Linh aspirin clopidogrel 61,0 % 71,9 % Sintro m 29,2 % 7,0 % Không điều trị 9,8 % 21,0 % Mặc  dù  bằng  chứng  về  hiệu  quả  dự  phòng  đột quị với nguy cơ chảy máu của thuốc kháng  vitamin K có thể chấp nhận được, tuy nhiên kết  quả nghiên cứu của chúng tơi và của Phạm Chí  linh  cho  thấy  phần  lớn  BN  khơng  được  nhận  điều trị này.   Tại các nước phát triển chỉ có 55% BN rung  nhĩ  có  chỉ  định  sử  dụng  kháng  đơng  được  sử  dụng  kháng  đơng  để  phòng  ngừa  biến  chứng  đột quị và con số này giảm xuống còn 35% trên  BN ≥ 85 tuổi(13).  Một điều tra ở Trung Quốc(16) cho thấy 35,5%  BN rung nhĩ nguy cơ cao khơng được dùng bất  cứ một thuốc chống huyết khối nào, ở Hàn Quốc  tỉ lệ này là 26,1%(15), còn ở Đài Loan chỉ có 28,3%  BN có tiền sử đột quị và rung nhĩ được điều trị  bằng thuốc kháng vitamin K(11).  Sử dụng thuốc kháng vitamin K trong thực  hành  lâm  sàng  gặp  nhiều  trở  ngại  là  do  thuốc  kháng vitamin K mang nhiều nhược điểm(4): Bắt  đầu  và  hết  tác  dụng  chậm,  khoảng  trị  liệu  hẹp  (Nguy  cơ  đột  quị  dạng  thiếu  máu  cục  bộ  tăng  khi INR giảm dưới 2 và nguy cơ xuất huyết não  lại tăng khi INR vượt trên 3), nhu cầu phải theo  dõi xét nghiệm INR định kỳ (Ít nhất một lần mỗi  tháng  và  mỗi  khi  phối  hợp  thêm  một  thuốc  có  thể tương tác với thuốc kháng vitamin K), tương  tác  với  nhiều  thuốc  khác  và  nhiều  loại  thức  ăn  (Bắp  cải,  bông  cải,  cải  xoăn,  rau  diếp,  rau  bina,  gan bò, gan heo) và đáp ứng khơng dự báo được  94 (Do thay đổi của chức năng gan, do thay đổi lối  sống hoặc do BN khơng tn trị).  Ngồi ra, còn một vấn đề lớn mà BN Châu  Á phải đối mặt là nguy cơ chảy máu nặng liên  quan  với  thuốc  kháng  vitamin  K(9).  Mặc  dù  được  dùng  liều  thuốc  kháng  vitamin  K  thấp  hơn  so  với  BN  Âu  Mỹ  để  đạt  được  một  mức  INR tương đương.  Trên BN rung nhĩ có nguy cơ đột quị trung  bình  điểm  CHADS2  =1  nên  được  dùng  thuốc  chống  kết  tập  tiểu  cầu  hoặc  chống  huyết  khối  tùy  thuộc  vào  từng  BN  cụ  thể.  Phần  lớn  BN  trong nghiên cứu của chúng tơi và tác giả Phạm  Chí Linh điều được điều trị với thuốc chống kết  tập tiểu cầu.   Bảng 10. So sánh sử dụng thuốc chống huyết khối  dự phòng đột quị trên BN rung nhĩ có nguy cơ đột  quị trung bình.  Số BN aspirin Sintrom Không clopidogrel điều trị Chúng tơi Phạm Chí Linh 27 20 BN  rung  nhĩ  có  nguy  cơ  đột  quị  thấp  điểm  CHADS2 =0 nên được dùng thuốc chống kết tập  tiểu cầu.  Bảng 11. So sánh sử dụng thuốc chống huyết khối  dự phòng đột quị trên BN rung nhĩ có nguy cơ đột  quị thấp.  Số BN Chúng tơi Phạm Chí Linh Aspirin clopidogrel Sintro m 0 Không điều trị 1 Xét  nghiệm  INR  trên  BN  điều  trị  chống  đông.  Khuyến cáo  mức  INR  tối  ưu  cho  dự  phòng  đột  quị  từ  2.0‐3.0.  So  sánh  với  các  tác  giả  khác  chúng  tôi  ghi  nhận  phần  lớn  khơng  đạt  được  INR mục tiêu có thể do thiết kế các nghiên cứu  là mơ tả cắt ngang do đó chỉ đánh giá được INR  tại  thời  điểm  nhất  định  mà  khơng  phản  ánh  được q trình theo dõi xét nghiệm INR và điều  chỉnh liều thuốc chống đơng cho BN.  Bảng 12. So sánh mức đạt mục tiêu INR với tác giả  khác  Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Tồn Quốc năm 2013  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  Chúng tơi Phạm Chí Linh Lê Thanh Hồng Số BN Không đạt 13 76,9 % 66,7 % 60 71,4 % Đạt 23,1 % 33,3 % 28,6 % Kết  quả  nghiên  cứu  của  chúng  tôi  không  khác  với  tác  giả  Gladstone(9):  quan  sát  597  BN  rung nhĩ có chỉ định điều  trị  kháng  đơng  nhập  viện vì đột quỵ tại 12 trung tâm Canada từ 2003  đến 2007 cho thấy chỉ có 10% BN được điều trị  với  liều  hiệu  quả,  29%  BN  được  điều  trị  kháng  vitamin K với liều dưới ngưỡng hiệu quả. Hoặc  trong điều tra GULF SAFE (Gulf Survey of Atrial  Fibrillation  Events)  trên  2.043  BN  rung  nhĩ  tại  6  quốc gia vùng vịnh cho thấy chỉ có 46%  BN  có  INR trong khoảng 2‐3, tỉ lệ có INR dưới 2 là 38%  và trên 3 là 16%(17).  DiMarco  JP,  Flaker  G,  Waldo  AL,  et  al  (2005).  Factors  affecting  bleeding  risk  during  anticoagulant  therapy  in  patients  with  atrial  fibrillation:  observations  from  the  Atrial  Fibrillation Follow‐up Investigation of Rhythm Management  (AFFIRM) study. Am Heart J.;149:650–6.  El  Rouby  S,  Mestres  CA,  LaDuca  FM,  Zucker  ML  (2004).  Racial  and  ethnic  differences  in  warfarin  response.  J  Heart  Valve Dis;13:15‐21.    Gladstone  DJ  et  al  (2009).  Predictive  value  of  the  Ontario  prehospital  stroke  screening  tool  for  the  identification  of  patients  with  acute  stroke.  Prehosp  Emerg  Care.  Apr‐ Jun;13(2):153‐9.  Go A et al (1999). Warfarin Use among Ambulatory Patients  with  Nonvalvular  Atrial  Fibrillation:  The  AnTicoagulation  and  Risk  Factors  in  Atrial  Fibrillation  (ATRIA)  Study.  Ann  Inter Med;131:927‐934.  Hart RG, Pearce LA, Aguilar MI (2007). Meta‐analysis: antith‐ rombotic  therapy  to  prevent  stroke  in  patients  who  have  nonvalvular  atrial  fibrillation.  Ann  Intern  Med;146(12):  857– 867.  Hsieh  FI,  Lien  LM,  Chen  ST,  et  al  (2010).  Get  With  the  Guidelines‐Stroke  performance  indicators:  surveillance  of  stroke  care  in  the  Taiwan  Stroke  Registry:  Get  With  the  Guidelines‐Stroke in Taiwan. Circulation;122:1116‐1123.  Huỳnh VM và cs. (2008), Khuyến cáo của Hội tim mạch học  Việt Nam về chẩn đoán và điều trị rung nhĩ.  Lazzaro  MA,  Malhotra  K,  et  al  (2010),  The  Role  of  Antithrombotics  in  Secondary  Stroke  Prevention.  Semin  Neurol;30:492–500.   Lê  Thanh  Hồng  (2008),  “Khảo  sát  rung  nhĩ  trên  bệnh  nhân  tăng  huyết  áp  ở  người  lớn  tuổi  tại  bệnh  viện  Thống  Nhất”,  luận văn thạc sĩ y học.   Lee BH, Park JS, Park JH, et al (2010). The effect and safety of  the antithrombotic therapies in patients with atrial fibrillation  and CHADS2 score 1. J Cardiovasc Electrophysiol;21:501‐507.  Phạm Chí Linh (2011), “Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc  chống  huyết  khối  trong  dự  phòng  đột  quị  theo  thang  điểm  CHADS2 ở bệnh nhân rung nhĩ”, luận văn thạc sĩ y học.  Shen  AYJ,  Yao  JF,  Brar  SS,  et  al  (2007).  Racial/ethnic  differences  in  the  risk  of  intracranial      hemorrhage  among  patients with atrial fibrillation. J Am Coll Cardiol;50:309‐315.  Wen‐Hang  QI  (2005).  Retrospective  investigation  of  hospitalised  patients  with  atrial  fibrillation  in  mainland  China. Int J Cardiol;105:283‐287.  Zubaid  M,  Rashed  WA,  Alsheikh‐Ali  AA,  et  al  (2011),  on  behalf of the GULF SAFE Investigators. Gulf Survey of Atrial  Fibrillation  Events  (GULF  SAFE).  Design  and  baseline  characteristics  of  patients  with  atrial  fibrillation  in  the  Arab  Middle East. Circ Cardiovasc Qual Outcomes;4:477‐482.  KẾT LUẬN  ‐ Rung nhĩ là rối loạn nhịp thường gặp trong  thực hành lâm sàng, là nguyên nhân thường gặp  nhất gây đột quị đưa đến tàn phế và hao tổn chi  phí cho việc điều trị.  ‐  Phân  tầng  nguy  cơ  đột  quị  trên  BN  rung  nhĩ  theo  thang  điểm  CHADS2  nên  được  ứng  dụng vì lí do đơn giản và dễ nhớ, và giá trị đã  được kiểm chứng.  ‐  Liệu  pháp  kháng  đơng  cần  sử  dụng  trên  BN  rung  nhĩ  do  đã  được  chứng  minh  có  hiệu  quả cao và ít biến chứng được nhiều nghiên cứu  lớn trên thế giới đề cập đến.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  Ansell  J,  Hirsh  J,  Hylek  E,  et  al  (2008).  Pharmacology  and  management of the vitamin K antagonists: American College  of  Chest  Physicians  evidence‐based  clinical  practice  guidelines (8th edition). Chest;133:160S‐198S.  Bhopal R, et al 2(005) Predicted and observed CV disease in  South  Asians:  application  of  FINRISK,  Framingham  and  SCORE  models  to  Newcastle  Heart  Project  data.  J  Public  Health ;27:93–100  David RH (2010). Atrial Fibrillation and Stroke Management:  Present and Future. Semin Neurol;30:528–536.  Nghiên cứu Y học 10 11 12 13 14 15 16 17   Ngày nhận bài báo          Ngày phản biện nhận xét bài báo:  Ngày bài báo được đăng:      01‐7‐2013  16‐7‐2013  01‐8‐2013    Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013  95 ... nguy cơ đột quỵ đến 62%(12).  Theo khuyến  cáo  những  BN  có  điểm CHADS2 ≥ 2 nên được dùng thuốc chống huyết khối trong dự phòng đột quị.    Bảng 9. So sánh sử dụng thuốc chống huyết khối dự phòng đột quị trên BN có nguy cơ cao. ... rung nhĩ vẫn chưa được dự phòng đột quị một  cách  thích  hợp.  Do  đó  chúng  tơi  thực  hiện  đề  tài  “Đánh giá sử dụng thuốc chống huyết khối dự phòng đột quị theo thang điểm CHADS2 trên BN  rung nhĩ . ... BN  rung nhĩ có  nguy  cơ  đột quị thấp  điểm CHADS2 =0 nên được dùng thuốc chống kết tập  tiểu cầu.  Bảng 11. So sánh sử dụng thuốc chống huyết khối dự phòng đột quị trên BN rung nhĩ có nguy cơ đột

Ngày đăng: 22/01/2020, 11:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan