Đột quỵ là nỗi ám ảnh không chỉ cho người bệnh, người nhà bệnh nhân mà cả thầy thuốc. Theo thống kê của tổ chức đột quỵ thế giới - Đại Học Melbourn, Úc, hàng năm, có khoảng 16 triệu tường hợp đột quỵ, với khoảng 6 triệu trường hợp tử vong. Hai thập kỷ qua, gánh nặng của đột quỵ đã tăng 20%. Trên 80% đột quỵ xảy ra tại các nước có thu nhập thấp của thế giới, trong đó có Việt Nam. Như vậy, liệu chúng ta có thể làm gì để dự phòng đột quỵ? Đề tài này nghiên cứu tình hình đột quỵ trên bệnh nhân rung nhĩ và tình hình dự phòng đột quỵ ở bệnh nhân rung nhĩ tại các khu vực trên thế giới.
Diễn đàn ĐỘT QUỴ TRÊN BỆNH NHÂN RUNG NHĨ VÀ TÌNH HÌNH DỰ PHỊNG ĐỘT QUỴ Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ TẠI CÁC KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI Nguyễn Đức Công* * Bệnh viện Thống Nhất Đột quỵ nỗi ám ảnh không cho người bệnh, người nhà bệnh nhân mà thầy thuốc Theo thống kê tổ chức đột quỵ giới - Đại Học Melbourn, Úc, hàng năm, có khoảng 16 triệu tường hợp đột quỵ, với khoảng triệu trường hợp tử vong Hai thập kỷ qua, gánh nặng đột quỵ tăng 20% Trên 80% đột quỵ xảy nước có thu nhập thấp giới, có Việt Nam Như vậy, liệu làm để dự phòng đột quỵ? Theo Wolf cộng sự, tạp chí Stroke 1991, nhóm nghiên cứu cơng bố 15% trường hợp đột quỵ rung nhĩ, nghĩa trường hợp đột quỵ, có trường hợp xảy bệnh nhân rung nhĩ Thật vậy, bệnh nhân rung nhĩ có nguy đột quỵ xấp xỉ lần cao so với bệnh nhân khơng có rung nhĩ Theo Fuster cộng (Circulation 2006); Lin cộng (tạp chí Stroke 1996); Friberg (tạp chí tim mạch Châu Âu Euro Heart Journal - 2010), khẳng định “Đột quỵ liên quan đến rung nhĩ thường nghiêm trọng đột quỵ các ngun nhân khác” Vì thế, dự phịng đột quỵ bệnh nhân rung nhĩ chiến lược để giảm tải đột quỵ nói chung cho giới nói riêng Việt Nam Tuy nhiên, trước nói đến dự phịng đột quỵ bệnh nhân rung nhĩ, cần nhắc lại “khái niệm rung nhĩ” Rung nhĩ bất thường kéo dài nhịp tim thường gặp nhất (rối loạn nhịp tim) Rung nhĩ đặc trưng truyền tín hiệu điện nhanh rối loạn tâm nhĩ Khi tâm nhĩ co thắt theo kiểu nhanh, không khơng hiệu quả, dẫn đến việc dịng máu khắp thể thay đổi, ứ trệ, dồn máu lại tâm nhĩ hình thành cục máu đơng, cục máu đơng từ buồng tim, theo dịng tuần hồn lên não gây đột quỵ Việc chẩn đoán rung nhĩ đơn giản, cần ECG: ECG bệnh nhân AF đặc trưng hoạt tính điện bị rối loạn: Sóng P bình thường thay thế sóng nhanh không khoảng R-R không Nhịp xoang bình thường Rung nhĩ 30 Tạp chí Nội khoa Việt Nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Diễn đàn Các khuyến cáo phát chẩn đoán rung nhĩ: - Guideline của ACCF/AHA/HRS 2011: Chẩn đoán AF nên dựa bệnh sử khám lâm sàng, xác định lại ECG, đo từ xa cạnh giường bệnh đo Holter ngoại trú Tất bệnh nhân AF nên siêu âm tim qua lồng ngực để xác định bệnh lý van tim Xét nghiệm máu để đo chức tuyến giáp, thận gan thực đánh giá bệnh nhân rung nhĩ - Guideline của ESC 2010: Điện tâm đồ cần thiết để chẩn đốn AF Bất kì rối loạn nhịp ECG có các đặc điểm AF kéo dài đủ lâu 12 chuyển đạo ECG, 30 giây dải nhịp, nên xem rung nhĩ Theo tạp chí Y học 1987, (Med 1987; 147: 1561-4): Tỉ lệ rung nhĩ dân số chung 1.5-2% gia tăng theo tuổi: +