Đánh giá kết quả điều trị thuốc chống đông kháng Vitamin K trên bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh van tim tại Bệnh viện Thanh Nhàn

7 15 0
Đánh giá kết quả điều trị thuốc chống đông kháng Vitamin K trên bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh van tim tại Bệnh viện Thanh Nhàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Đánh giá kết quả điều trị thuốc chống đông kháng Vitamin K trên bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh van tim tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân được chẩn đoán Rung nhĩ không do bệnh lý van tim được điều trị tại khoa Tinh Mạch Bệnh viện Thanh Nhàn và được theo dõi tại Phòng Khám Tim Mạch bệnh viện Thanh Nhàn trong khoảng thời gian từ 1/2020 đến tháng 9/2020.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K TRÊN BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH VAN TIM TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN Lê Thị Thắm*, Nguyễn Thị Hoàng Thu*, Lê Hồng Phúc*, Khúc Mạnh Tùng*, Nguyễn Thị Thùy Anh* TÓM TẮT 33 Mục tiêu: Nhận xét đáp ứng điều trị tác dụng phụ thuốc chống đông kháng vitamin K bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim bệnh viện Thanh Nhàn Phương Pháp: Thiết kế nghiên cứu tiến cứu, theo dõi dọc Kết nghiên cứu: 50 bệnh nhân nghiên cứu bệnh viện Thanh Nhàn có đặc điểm nhân học 52% nam, 48% nữ; Tuổi trung bình 70,4 ± 9,6 năm, tuổi thấp 52, cao 86 tuổi, bệnh nhân tuổi >70 chiếm tỷ lệ cao (50%) 72% bệnh nhân có triệu chứng báo hiệu rung nhĩ, hồi hộp đánh trống ngực triệu chứng hay gặp chiếm tỷ lệ 28% Tăng huyết áp yếu tố nguy chiếm lỷ lệ cao bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim chiếm tỷ lệ (68%) Tỷ lệ đạt liều điều trị chống đông theo nguyên lý Rosendaal 30 % % bệnh nhân xuất biến cố chảy máu, tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ dung thuốc tuân thủ chế độ ăn 46% 34% Tỷ lệ bệnh nhân đạt liều chống đông cao nhóm tuân thủ dung thuốc nhóm tuân thủ chế độ ăn với tỷ lệ 56,5% 52,9% khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 70 25 50 Nhận xét: Trong nghiên cứu tỷ lệ nam nữ tương đương với nam: 52%, nữ: 48% Độ tuổi 70 chiếm tỷ lệ cao nhóm nghiên cứu 50 % Bảng 2: Hoàn cảnh phát bệnh Hồn cảnh phát bệnh n % Có triệu chứng báo hiệu 36 72 Khơng có triệu chứng báo hiệu 14 28 Nhận xét: tỷ lệ bệnh nhân có chiệu chứng khởi phát chiếm tỷ lê cao (72%) tỷ lệnh bệnh nhân khơng có triệu chứng báo hiệu đạt (28%) thấp nhiều Bảng 0: Nguyên nhân rung nhĩ Các yếu tố nguy n % Suy tim 32 64 Bệnh lý động mạch vành Cường giáp 0 Tăng huyết áp 34 68 Nhận xét: Tăng huyết áp yếu tố nguy chiếm lỷ lệ cao bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim chiếm tỷ lệ (68%), cường giáp yếu tố nguy chiếm tỷ lệ thấp Bảng 4: Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân Triệu chứng n % Hồi hộp trống ngực 14 28 Khó thở 15 30 Đau ngực 14 Khơng có triệu chứng 14 28 Tổng 50 100% Nhận xét: Bệnh nhân có triệu chứng khởi phát hồi hộp trống ngực khó thở hay gặp chiếm tỷ lệ (28%), (30%), có (28%) bệnh nhân khơng có triệu chứng khởi phát phát rung nhĩ 230 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Biểu đồ 1: Tỷ lệ điểm CHA2DS2 – VASc Nhận xét: Bệnh nhân có điểm CHA2DS2-VASc điểm chiếm tỷ lệ (40%), bệnh nhân có số điểm CHA2DS2-VASc điểm chiếm tỷ lệ nhật (15%) Bảng 5: Tình trạng suy tim n % Suy tim EF < 40% 10 Suy tim EF 40 – 49% 10 Suy tim EF ≥ 50% 22 44 Khơng có suy tim 18 36 Nhận xét: bệnh nhân rung nhĩ có tỷ lệ suy tim có phân suất tống máu bảo tổn chiếm tỷ lệ cao (44%), có (36%) bệnh nhân khơng có biểu suy tim, (10%) bệnh nhân chuyển sang suy tim phân suất tống máu giảm nhiều Bảng 6: Tỷ lệ đạt liều chống đông vào thời điểm tháng thứ 1,3, 6, T1 T3 T6 T9 Chưa đạt liều 29 (58%) 22 (44%) 29 (58%) 23 (46%) Đạt liều 19 (38%) 22 (44%) 19 (38%) 17 (34%) Quá liều (4%) (16%) (4%) 10 (20%) Nhận xét: bệnh nhân đạt liều chống đông chiếm tỷ lệ thấp tháng theo dõi chống đông, phần lớn bệnh nhân chưa đạt liều chống đông, tỷ lệ bệnh nhân liều chống đông chiếm tỷ lệ thấp cao 20% vào tháng thứ Bảng 7: Tỷ lệ đạt liều điều trị chống đông theo nguyên lý Rosendaal n % Đạt liều 15 30 Không đạt liều 35 70 231 HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022 Nhận xét: bệnh nhân đạt liều chống đông kháng vitamin K bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim đạt tỷ lệ thấp chiếm khoảng (30%), có đến (70%) bệnh nhân rung nhĩ không bệnh lý van tim không đạt liều chống đông sử dụng thuốc kháng vitamin K Bảng 8: Tác dụng phụ không mong muốn Tác dụng phụ không mong muốn T1 T3 T6 T9 Xuất huyết sọ não 0 0 Chảy máu da 1 Chảy máu mô mềm 0 Di ứng 0 0 Nhận xét: gặp chảy máu ngồi da trường hợp trường hợp gặp tháng thứ 3, trường hợp gặp tháng thứ 6.Chảy máu mô mềm gặp trường hợp vào tháng thứ sau sử dung thuốc Bảng 9: Đặc điểm chế độ ăn chế độ dùng thuốc Đặc điểm n % Tuân thủ 27 54 Chế độ ăn Không tuân thủ 23 46 Tuân thủ 33 66 Chế độ dùng thuốc Không tuân thủ 17 34 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ chế độ ăn tuân thủ dung thuốc 54% 66% Bảng 10: Mối liên quan tỷ lệ đạt liều chống đông với giới Không đạt liều Đạt liều p Nam 14 (53.8%) 12 (46.2%) 0,009 Nữ 21 (87.5%) (12.5%) Nhận xét: Tỷ lệ nữ không đạt liễu cao nam giới tương ứng (87.5%) so với (53.8%) với p < 0.05 Bảng 11: Mối liên quan tỷ lệ đạt liều chống đông với tuân thủ chế độ ăn, chế độ dùng thuốc Không đạt liều Đạt liều p Tuân thủ dùng thuốc 10 (43,5%) 13 (56,5%) 0,005 Không tuân thủ dùng thuốc 25 (92,6%) (7,4%) Tuân thủ chế độ ăn (47,1%) (52,9 %) 0,001 Không tuân thủ chế độ ăn 27 (81,8%) (18,2%) Nhận xét: tỷ lệ đạt liều chống đơng nhóm tn thủ dùng thuốc nhóm tuân thủ chế độ ăn cao khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 232 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 IV BÀN LUẬN Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu có 105 bệnh nhân (BN) đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiện cứu, q trình nghiên cúu cịn 50 BN tiếp tục sử dung thuốc kháng vitamin K Trong nhiên cứu tuổi trung bình 70.4 ± 9.6 năm, tuổi thấp 52, cao 86 tuổi Bệnh nhân tuổi >70 chiếm tỷ lệ cao (50%), độ tuổi bệnh nhân gặp rung nhĩ lớn 51, độ tuổi thấp có tỷ lệ bệnh nhân Trong số 50 bệnh nhân, tỷ lệ mắc bệnh nam giới (52%) nữ giới (48%) Tỷ lệ bệnh nhân nữ bệnh nhân nam gần tương đương Phân bố tuổi giới nghiên cứu có kết tương tự nghiên cứu tác giả Hồ Huỳnh Quang Trí có tỷ lệ nam giới (41.9%) nữ giới (58.1%), tương đồng với kết nghiên cứu Về triệu chứng khởi phát tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng khởi phát chiếm tỷ lê cao (72%) tỷ lệnh bệnh nhân khơng có triệu chứng báo hiệu (28%) thấp nhiều so với nhóm có triệu chứng Phần lớn bệnh nhân tới bệnh viện có triệu chứng lầm sàng hồi hộp trống ngực, khó thở, đau tức vùng ngực làm điện tim bệnh nhân phát bệnh rung nhĩ Bệnh nhân có triệu chứng khởi phát hồi hộp trống ngực khó thở hay gặp chiếm tỷ lệ 28%, 30%, triệu chứng khởi phát hay gặp bệnh nhân rung nhĩ không bệnh lý van tim Đau ngực triệu chứng khởi phát bệnh gặp Trong nghiên cứu chúng tơi phát đến 28% số bệnh nhân khơng có biểu triệu chứng báo trước Họ khám định kỳ phát bệnh lý rung nhĩ thân Các biểu chóng mặt tắc mạch chi cấp tính chưa phát nghiên cứu lần Có thể nghiên cứu có thời gian tương đối ngắn, số bệnh nhân qua sát chưa đủ lớn để phát triệu chứng khởi phát Bệnh nhân rung nhĩ thường phát có từ đến yếu tố nguy Trong THA yếu tố nguy chiếm tỷ lệ cao bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim, yếu tố nguy chiếm tỷ lệ (68%), suy tim chiếm tỉ lệ thứ hai (64%), cường giáp yếu tố nguy chiếm tỷ lệ thấp Đối chiếu với đề tài nghiên cứu tác giả Hồ Huỳnh Quang Trí nhóm nghiên cứu thấy bệnh THA yếu tơ nguy cao dẫn đến bệnh rung nhĩ Phân tích kết TTR nghiên cứu cho kết tỷ lệ bệnh nhân đạt liều chống đông kháng vitamin K bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim đạt tỷ lệ thấp chiếm 30%, có đến 70% bệnh nhân rung nhĩ không bệnh lý van tim không đạt liều chống đông sử dụng thuốc kháng vitamin K Giá trị trung bình số TTR (45,2%) Theo nghiên cứu Agata Hanna Bryk cộng nghiên cứu 320 bệnh nhân rung nhĩ có 203 bệnh nhân sử dụng Aenocoumarol, 117 bệnh nhân sử dụng Warfarin tỷ lệ bệnh nhân có TTR đạt hiệu chống đơng nhóm 33 % 44%, kết nghiên cứu tương tự với kết Nghiên cứu thuốc chống đơng nhóm kháng Vitamin K có hiệu chống đơng khơng cao6 Còn theo nghiên cứu PC (SIDIAP), tiến hành nghiên cứu 60.978 bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim điều trị kháng đông kháng Vitamin K từ 287 trung tâm vào năm 2018 41.430 (93%) bệnh nhân điều trị Acenocoumarol 7% với warfarin Kết cho thấy tỷ lệ đạt liều nhóm 61,1% 61,6 % Nghiên cứu kiểm sốt đơng máu liên quan đến số yếu tố như: nghiện rượu, suy gan, xuất huyết nội sọ, nữ giới, tuổi, tiền sử tim mạch, đái tháo đường Do giải thích kết nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ thấp 233 HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022 khác biệt tuổi, giới, chủng tộc trình độ nhận thức nhóm nghiên cứu Phân tích tác dụng phụ thuốc kết cho thấy: chảy máu ngồi da có trường hợp trường hợp gặp tháng thứ 3, trường hợp gặp tháng thứ Chảy máu mô mềm gặp trường hợp vào tháng thứ sau sử dụng thuốc Tỷ lệ biến cố chảy máu thời gian nghiên cứu 8% Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu Georgia Kourlaba cộng nghiên cứu 48225 bệnh nhân rung nhĩ 12,633 (26,2%) bệnh nhân điều trị Acenocoumarol kết cho thấy có 5,1 % bệnh nhân có biến cố xuất huyết 1,7 % bệnh nhân có biến cố xuất huyết nặng cần nhập viện8 Bệnh nhân tuân thủ chế độ dùng thuốc chế độ ăn 46% 34% Có kết phần lớn bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim bệnh nhân có lớn tuổi, có nhận thức hạn chế, số bệnh nhân khơng có người chăm sóc Ngồi bệnh nhân rung nhĩ khơng có bệnh lý van tim thường có thêm nhiều bệnh lý mạn tính kèm theo, số lượng thuốc họ phải uống nhiều dẫn đến có phần tỷ lệ bệnh nhân quên uống thuốc uống sai thời điểm Khi bệnh nhân tuân thủ chế độ ăn chế độ dùng thuốc tỷ lệ đạt liều thuốc chống đông cao V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, phân tích kết thu từ 50 bệnh nhân chẩn đốn rung nhĩ khơng bệnh van tim điều trị thuốc kháng vitamin K tháng Tại khoa Tim Mạnh phòng khám khoa Khám bệnh Bệnh viện Thanh Nhàn, thời gian: Từ tháng 1/2020 đến tháng 9/2020 chúng tơi có tỷ lệ bệnh nhân đạt liều chống đông kháng vitamin K bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van 234 tim đạt tỷ lệ 30% Có % bệnh nhân có biến cố xuất huyết thời gian nghiên cứu Tỷ lệ nữ không đạt liều cao nam giới tương ứng (87,5%) so với (53,8%) với p < 0,05 Bệnh nhân tuân thủ chế độ ăn chế độ dung thuốc có tỷ lệ đạt liều chống đơng cao khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 01/01/2023, 14:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan