1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Điều trị carcinôm hốc mũi và xoang cạnh mũi

7 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tình hình nghiên cứu và mục tiêu của đề tài trình bày về ung thư hốc mũi và xoang cạnh mũi là bệnh hiếm gặp. Bệnh thường phát hiện trễ và điều trị thường gặp nhiều khó khăn. Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá kết quả điều trị carcinôm hốc mũi và xoang cạnh mũi. Nghiên cứu tiến hành hồi cứu 81 bệnh nhân carcinôm hốc mũi và xoang cạnh mũi được điều trị tại Bệnh viện Ung bướu trong 2 năm 2005-2006.

N Theo y văn nước, ung thư hốc mũi xoang cạnh mũi bệnh gặp Thường gặp tuổi 50 - 70 Nam gặp nhiều nữ (tỉ lệ 1,73)(7,11) Theo tác giả C Grau vị trí thường găp hốc mũi (50%) xoang hàm (44%)(4) Dulguerov cho thấy bướu thường chẩn đốn giai đoạn T4 (42%) kế T3, T2 T1 24%, 23% 11%(2) Các ghi nhận phù hợp với ghi nhận Chúng ghi nhận carcinôm hốc mũi 50% T1 - T2 50% gặp T3 - T4 Trong carcinơm xoang hàm thường gặp T3 - T4 (92%) khác biệt có ý nghĩa thống kê với Chuyên ñề Ung Bướu 164 P=0,014 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ Số * 2010 p=0,006 Ghi nhận phù hợp với tác giả Dulguerov ung thư xoang hàm thường gặp giai đoạn trễ (80% T3 - T4)(2) Về giải phẫu bệnh lý theo Harbo G phân bố loại giải phẫu bệnh sau: Bảng 12 Phân loại giải phẫu bệnh theo Harbo(5) Số ca Tỉ lệ (%) Carcinôm tế bào gai 126 64,6 Carcinôm tuyến 37 19 Carcinôm biệt hóa 3,1 Carcinơm bọc dạng tuyến 16 8,2 Carcinôm tuyến nước bọt 10 5,1 Tổng số 195 100 Loại giải phẫu bệnh Như vậy, ghi nhận không khác so với tác giả G Harbo Về điều trị, theo C Grau cộng hầu hết bệnh nhân điều trị xạ trị (236/284 trường hợp, 83,1%) Trong xạ trị đơn xạ trị phối hợp với phẫu thuật dùng nhiều nhất(4) Theo ghi nhận Dulguerov cộng 20% phẫu thuật đơn thuần, 28% xạ trị đơn 51% phối hợp phẫu thuật xạ trị, số lại hóa trị đơn phối hợp(2) Ghi nhận tương tự Theo y văn liều xạ triệt để 70 Gy với phân liều từ - 2,12 Gy liều xạ cho xạ trị bổ túc sau phẫu thuật từ 60 - 66 Gy với phân liều Gy(8) Theo Duthoy cộng ghi nhận biến chứng cấp xạ trị 39 bệnh nhân xạ hậu phẫu, biến chứng viêm da viêm niêm mạc thường gặp mức độ nhẹ (grad 2)(3) Trong ghi nhận thường gặp grad Về sống còn, nghiên cứu tiên lượng kết điều trị 121 ung thư hốc mũi xoang cạnh mũi Jakobsen cộng xác suất sống tồn năm 35% xác suất sống đặc hiệu theo bệnh 45%(6) Porceddu ghi nhận sống tồn năm 40% sống khơng bệnh năm 34%(9) Ghi nhận không khác với nghiên cứu Đáng giá yếu tố ảnh hưởng lên sống Trong nghiên cứu Dulguerov cộng với nam chiếm 62% nữ 38%, cho thấy xác suất sống tồn năm nữ 69% cao nam (53%) với p=0,02(2) Như ghi nhận không khác với tác giả Dulguerov Theo Cabrerizo xác suất sống tồn ung thư hốc mũi chiếm 86% xoang cạnh mũi 36%(1) Ghi nhận nghiên cứu cho kết tương tự Ghi nhận sống theo loại giải phẫu bệnh số tác giả nghiên cứu sau: Bảng 13 Xác suất sống tồn số tác giả Loại giải phẫu bệnh Xác suất sống tồn (%) (4) C Grau G Harbo (5) Chúng Carcinôm tế bào gai 40 35 25,5 Carcinôm tuyến 52 65 41,5 Carcinơm bọc dạng tuyến 54 87 87,5 Chun đề Ung Bướu 165 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ Số * 2010 Carcinơm nhầy bì _ 48 _ Carcinơm khơng biệt hóa 17 25 Trong nghiên cứu Dulguerov sống năm theo giai đoạn bướu nguyên phát sau: T1 79%, T2 63%, T3 67% T4 48% với p=0,005(2) Theo nghiên cứu C Grau di hạch yêu tố ảnh hưởng lên tiên lượng sống carcinơm vùng mũi xoang với nhóm di hạch sống năm 10% so với nhóm khơng có di hạch xác suất sống năm đạt đến 45% với p=0,0009(2) KẾT LUẬN Qua khảo sát 81 trường hợp carcinôm hốc mũi xoang cạnh mũi thời gian năm (2005 - 2006), chúng tơi có số kết luận: Thường gặp lứa tuổi trung niên (38% tuổi 40 - 60) Nam thường gặp nhiều nữ (tỉ lệ nam/nữ 1,73) Tổn thương hốc mũi chiếm nhiều (46%) xoang hàm (44%) Về giải phẫu bệnh, thường gặp carcinôm tế bào gai (52%), loại carcinơm tuyến (10%), carcinơm biệt hóa (6%) Bệnh thường chẩn đoán giai đoạn muộn (giai đoạn IV 60%), giai đoạn III (14%) giai đoạn I II (13%) Điều trị thường dùng xạ trị (74%), xạ trị dùng đơn (25%) hay phối hợp với mô thức khác (49%) Biến chứng xạ thường gặp viêm da viêm niêm mạc miệng độ II (32% 33%) Độc tính hóa trị thường gặp giảm bạch cầu độ III IV (90%) Bệnh có tiên lượng khiêm tốn với xác suất sống tồn khơng bệnh năm 39% 31% Một số yếu tố ảnh hưởng tốt lên tiên lượng sống bệnh: Giới nữ, bướu hốc mũi, loại mô học carcinôm bọc dạng tuyến, bướu nhỏ T1 - T2 hạch không di căn.g TÀI LIỆU THAM KHẢO Cabrerizo Gras J.R., Orús Dotú C., Montserrat Gili J.R., Fabra Llopis J.M., León Vintro X., De Juan Beltrán J.(2006), “Epidemiologic analysis of 72 carcinomas of the nasal cavity and paranasal sinuses”, Acta Otorrinolaringol Esp Oct; vol 57(8), pp 359-363 Dulguerov Pavel, Michael S Jacobsen, Abdelkarim S Allal, Willy Lehmann, Thomas Calcaterra, (2001), “Nasal and Paranasal Sinus Carcinoma: Are We Making Progress? A Series of 220 Patient sand a Systematic Review”, Cancer, Vol 92(12), pp 3012-3029 Duthoy Wim, Boterberg Tom, Filip Claus, Piet Ost, Luc Vakaet, Samuel Bral, Frederic Duprez, Marianne Van Landuyt, Hubert Vermeersch, Wilfried De Neve (2005), “Postoperative Intensity-Modulated Radiotherapy in Sinonasal Carcinoma: Clinical Results in 39 Patients”, CANCER, July1, Vol 104(1), pp 71-82 Grau Cai , Mikkel H.J., Grethe H., Viggo S.K., Kim W., Susanne K.L., Carsten R (2001), “Sino-nasal cancer in Denmark 1982 – 1991”, Acta oncologyca, vol 4(1), pp 19 – 23 (22) Harbo Grethe, Grau Cai, Troels Bundgaard, Marie Overgaard, Ole Elbrsnd, Helmer Sagaard and Jens Overgaard(1997), “Cancer of the Nasal Cavity and Paranasal Sinuses A Clinicopathological Study of 277 Patients”Acta Oncologica Vol 36(1), pp 45-50 Jakobsen M H, Larsen S K, Kirkegaard J, Hansen H S (1997), “Cancer Of the nasal cavity and paranasal sinuses Prognosis and out come of treatment”, ActaOncol, 36, pp.27–31 Khademi Bijan, Moradi Azadeh, Hoseini Sara, Mohammadianpanah Mohammad (2009), “Malignant neoplasms of the sinonasal tract: reportof 71 patients and literaturere view and analysis”, Oral Maxillofac Surgery, vol 13, pp 191– 199 Lee Nancy, Chen M Allen (2009), “Cancer of the nasal cavity and paransal sinus: Radiotherapy and chemotherapy management”, Head and Neck cancer A multidisciplinary approach, 3rd edition, Lippincott William and Wilkins, pp 476-500 Porceddu Sandro, Martin Jarad, Shanker Gowrie, Weih Le Ann, Russell Christine, Rischin Danny, Corry June, Peters Lester (2004), “paranasal sinus tumors: Peter MacCallum Cancer Institute experience”, Head and Neck , 26, pp 322– 330 10 Zimmer Lee A., Carrau Ricardo L (2006), “Neoplasms of the Nose and Paranasal Sinuses”, Head & Neck Surgery Otolaryngology, 4th Edition, Lippincott Williams & Wilkins, pp 1481-1499 11 Wong Richard J., Kraus Dennis H (2001), “cancer of nasal cavity and paranasal sinuses”, American cancer society: Atlas of clinical oncology cancer of the head and neck, BC Decker, pp 204-224 Chuyên ñề Ung Bướu 166 ... carcinơm vùng mũi xoang với nhóm di hạch sống năm 10% so với nhóm khơng có di hạch xác suất sống năm đạt đến 45% với p=0,0009(2) KẾT LUẬN Qua khảo sát 81 trường hợp carcinôm hốc mũi xoang cạnh mũi thời... nhận không khác so với tác giả G Harbo Về điều trị, theo C Grau cộng hầu hết bệnh nhân điều trị xạ trị (236/284 trường hợp, 83,1%) Trong xạ trị đơn xạ trị phối hợp với phẫu thuật dùng nhiều nhất(4)... ghi nhận không khác với tác giả Dulguerov Theo Cabrerizo xác suất sống tồn ung thư hốc mũi chiếm 86% xoang cạnh mũi 36%(1) Ghi nhận nghiên cứu cho kết tương tự Ghi nhận sống theo loại giải phẫu

Ngày đăng: 22/01/2020, 10:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w