1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hiệu quả phương pháp đo nồng độ lactate máu da đầu thai nhi trong chẩn đoán thai suy cấp

10 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 239,19 KB

Nội dung

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá hiệu quả của phương pháp đo lactate máu da đầu thai nhi trong chẩn đoán thai suy cấp tại bệnh viện Từ Dũ từ tháng 9/2008 đến 2/2009. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành lấy máu da đầu 67 trường hợp thai nhi có biểu đồ tim thai trong chuyển dạ nghi ngờ để xác định nồng độ lactate giúp chẩn đoán xác định tình trạng thai suy cấp.

HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP ĐO NỒNG ĐỘ LACTATE MÁU DA ĐẦU THAI NHI TRONG CHẨN ĐOÁN THAI SUY CẤP Trần Ngọc Hải*, Nguyễn Ngọc Anh Thư*, Phạm Thanh Hải∗ TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu phương pháp đo lactate máu da đầu thai nhi chẩn đoán thai suy cấp bệnh viện Từ Dũ từ tháng 9/2008 đến 2/2009 Thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng khơng nhóm chứng Cách tiến hành: Trong thời gian nghiên cứu, tiến hành lấy máu da đầu 67 trường hợp thai nhi có biểu đồ tim thai chuyển nghi ngờ để xác định nồng độ lactate giúp chẩn đốn xác định tình trạng thai suy cấp Kết quả: 67 trường hợp bất thường CTG có trường hợp thai suy thật với nồng độ lactate máu > 5mmol/l mổ lấy thai kịp thời, tất trẻ sơ sinh đềucó Apgar 5’ ≥ Kết luận: Nồng độ lactate máu da đầu thai nhi xét nghiệm cần thiết để xác định thai suy chuyển nhằm hạn chế đến mức thấp trường hợp mổ lấy thai không thực cần thiết ABSTRACT THE EFFICACY OF MEASURING LACTATE IN FETAL SCALP FOR DIAGNOSIS OF FETAL DISTRESS Tran Ngoc Hai * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 13 – Supplement of No - 2009: 29 – 35 Objective: To determine effectiveness of measuring lactate in fetal scalp for diagnosis of fetal distress at Tu Du Hospital from September 2008 to Ferbruary 2009 Methods: Clinical Trial In time of rerearch, fetal scalp blood samples were obtained during labour from 67 fetuses, who have abnormal fetal heart monitoring for diagnose fetal distress Result: There were cases fetal distress with concentration lactate > mmol/l in 67 abnormal cases, and they were operated with caser, all new born had Appgar 5’ ≥ Conclusion: Concentration of lactate in fetal scalp is the necessary test to define fetal distress in labour in order to operated caser unnecessary to a minimum ∗ Bệnh viện Từ Dũ 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thai cấp tình trạng thiếu oxy đến thai gây toan hóa thai Tình trạng toan hô hấp diễn tiến thành toan biến dưỡng, khó điều chỉnh, dẫn đến tử suất bệnh suất thai nhi cao Điểm số Apgar thấp sau sanh thường có di chứng thần kinh sau Năm 1966 Hammancher lần trình bày lợi ích lâm sàng việc nghiên cứu biến động tim thai (phương pháp khảo sát sức khỏe thai nhi không gây sang chấn) đưa cách mạng chẩn đoán sớm suy thai cấp, nhiên phương pháp phương pháp tầm sốt, có độ nhạy cao, tỷ lệ dương tính giả cao (50 – 75%), tỷ lệ m tính giả thấp Kết tim thai bình thường cho thấy thai nhận đủ oxy(8) Tuy nhiên, biểu đồ tim thai bình thường có tỷ lệ thai thật có tình trạng thiếu oxy (2) Và ngược lại, có tỷ lệ thai khơng có tình trạng toan hóa máu biểu đồ tim thai bệnh lý hay nghi ngờ Hơn nữa, kết biểu đồ tim thai không đánh giá xác mức độ nặng tình trạng suy thai khả chịu đựng thai Năm 1962 Saling nghiên cứu phân tích pH máu da đầu thai nhi chuyển để đánh giá tình trạng thai thiếu oxy (1) Từ đó, kỹ thuật xem phương pháp lý tưởng để chẩn đốn xác định tình trạng toan hóa thai (bao gồm tăng nồng độ carbondioxide lactate máu thai nhi) Phương pháp có độ nhạy 93%, dương tính giả 6% Việc phân tích pH máu da đầu thai nhi phức tạp, mẫu máu thử cần đủ lớn để đánh giá (30-50 µl), tỷ lệ lấy mẫu sai khoảng 11-20% (7,9) Từ năm 1970, giới có nhiều nghiên cứu đo lượng lactate máu da đầu thai nhi chẩn đốn tình trạng toan chuyển hóa, thiếu oxy mơ (3,4,6,10) Kết lactate máu cho tiên lượng kết pH máu da đầu thai nhi Tuy nhiên, phương pháp lại đơn giản mẫu máu cần (5 µl) (5) Tại Bệnh viện Từ Dũ chưa có nghiên cứu hiệu phương pháp đo lactate máu da đầu thai nhi chuyển để chẩn đốn xác định tình trạng suy thai cấp, nữa, từ sau Hội Nghị Việt Pháp năm 2008, cung cấp nhiều kiến thức kỹ phương pháp này, với quan tâm Ban Giám Đốc bệnh viện, thực đề tài “Hiệu phương pháp đo lactate máu da đầu thai nhi chẩn đoán thai suy cấp” với mong muốn chẩn đốn xác tình trạng suy thai cấp để có xử trí xác kịp thời, giảm tỷ lệ mổ lấy thai dự phòng biểu đồ tim thai nghi ngờ bệnh lý PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong thời gian nghiên cứu từ 9/2008 đến tháng 2/2009, thực nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng khơng nhóm chứng cho 67 trường hợp thai nhi có biểu đồ tim thai chuyển nghi ngờ Bệnh viện Từ Dũ Mẫu tính theo cơng thức: Z2(1-/2) p (1-p) n= -d2 30 n: cỡ mẫu tối thiểu dùng cho nghiên cứu p: tỷ lệ mổ lấy thai tim thai suy năm 2006, p= 0.15 d: độ xác tuyệt đối đứng phía tỷ lệ, chọn d = 0,1 Vậy n = 49 Thực tế tiến hành 67 trường hợp Sản phụ thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu thời gian nghiên cứu, có định chấm dứt thai kỳ (mổ lấy thai cấp cứu hay sanh giúp) tim thai suy chẩn đốn qua biểu đồ theo dõi tim thai – gò Tiến hành: hồi sức thai Giải thích, tư vấn cho sản phụ lợi ích tai biến phương pháp đo lactate máu da đầu thai nhi, ký giấy cam kết Nếu sản phụ đồng ý thực Tiến hành lấy máu da đầu thai nhi đo nồng độ lactate Sản phụ theo dõi chuyển qua máy theo dõi tim thai – gò chế độ theo dõi thai kỳ nguy cao theo phác đồ khoa Đọc đánh giá kết quả: - Lactate ≥ mmol/l: cần cho sanh giúp sanh đủ điều kiện mổ lấy thai - Lactate trung gian: 4,8 – mmol/l: theo dõi tiếp chuyển qua biểu đồ tim thai + hồi sức tim thai tiếp tục - Nếu biểu đồ tim thai nghi ngờ hay bệnh lý tiến hành lặp lại kỹ thuật sau đến để đánh giá số lactate máu - Số lần thực lấy máu tối đa lần - Ghi nhận yếu tố: can thiệp: mổ lấy thai hay sanh giúp, sanh thường Chỉ số lactate máu định can thiệp Sự tương quan kết lactate máu da đầu thai nhi với biểu đồ tim thai Và số APGAR mổ lấy thai hay sanh ngã âm đạo Chỉ số APGAR phút, phút Khi bé xuất viện: thời gian nằm khoa dưỡng nhi, có nhiễm trùng sơ sinh hay không Số liệu nhập xử lý phần mềm SPSS 11.5 Trình bày số liệu dạng bảng hay biểu Phân tích thống kê mơ tả, so sánh tỷ lệ, phân tích yếu tố liên quan hồi quy đơn biến Nghiên cứu không vi phạm y đức sản phụ tư vấn giải thích rõ lợi ích nguy Phương pháp bác sĩ lâm sàng có kinh nghiệm thực Sản phụ khơng phải trả thêm chi phí thực KẾT QUẢ Đặc điểm mẫu nghiên cứu Bảng 1: Lớp tuổi Nơi cư trú Nghề nghiệp Dưới 20 tuổi 20 - 35 tuổi Trên 35 tuổi Tp Hồ Chí Minh Tỉnh khác Cơng nhân viên Nội trợ Khác N 41 26 58 38 13 16 % 1,49 61,19 37,31 86,57 13,43 56,72 19,40 23,88 31 Tiền thai Con so Sanh lần Sanh lần 52 13 77,61 19,40 2,99 Nhận xét: - Hầu hết sản phụ nghiên cứu thuộc nhóm tuổi 20 – 35 - Nơi cư trú TP Hồ Chí Minh chủ yếu - Hơn 50% sản phụ sanh so Đặc điểm thai kỳ Bảng 2: Tình trạng bệnh lý Suyễn Basedow nội khoa Không bệnh lý Tổng Mổ NS TNTC ngoại khoa Mổ VRT Không bệnh lý n 1 65 67 1 65 % 1,5 1,5 97 100 1,5 1,5 97 Nhận xét: 97% sản phụ có thai kỳ bình thường, khơng có bệnh lý nội – ngoại khoa Chỉ có trường hợp: bệnh suyễn basedow điều trị Đặc điểm chuyển Tuổi thai 38 – 40 tuaà n > 40 tuaà n 65 Biểu đồ 1: Tuổi thai Tất sản phụ có tuổi thai > 38 tuần Hầu hết khơng có bất thường thai, nhau, ối siêu âm Chỉ có trường hợp thiểu ối nhẹ trường hợp đa ối, trường hợp bám thấp Thời gian chuyển Bảng 3: Tăng co 30 phút – giơ 20 phút (3 ± 0,95 giờ) Giai ñoạn hoạt – 11 (trung bình 6,53 ± 2,34 giờ) động Sổ thai 15 phút – 60 phút (trung bình 40 ± phút) Thời gian chuyển hoạt động trung bình nghiên cứu 6,53 Có trường hợp thời gian chuyển hoạt động 11 sau mổ lấy thai thai trình ngưng tiến triển Con gái 2800g, Apgar 7/8 Chuyển tự nhiên chiếm 71% Tăng co giai đoạn hoạt động 18% Tình trạng màu ối trước sanh 32 Bảng 4: Trắng đục Vàng lỗng Xanh lỗng Xanh sệt Không rõ màu n 46 10 67 % 68,8 14,9 5,9 2,9 7,5 100,00 n 46 15 67 % 68,6 22,39 5,9 2,9 100,00 Tình trạng màu ối sau sanh Bảng Trắng đục Vàng lỗng Xanh lỗng Xanh sệt Khơng có trường hợp đổi màu nước ối từ trắng đục qua xanh 71,64% nước ối trắng đục, có 2,9% có phân su nước ối, 25% nước ối có màu vàng xanh lỗng Tình trạng dây rốn sau sanh Bảng Bình thường Ngắn Quấn cổ Thắt nút Teo n 58 1 67 % 86,57 2,99 7,46 1,49 1,49 100,00 Trong nghiên cứu 86,57% trường hợp ghi nhận dây rốn bình thường sau sanh Có trường hợp dây rốn bị thắt nút, sanh thường Dây rốn quấn cổ trường hợp, trường hợp sanh hút trường hợp sanh thường Đặc điểm biểu đồ theo dõi tim thai chuyển Bảng 7: TTCB > 160 l/p Nhịp giảm sớm Nhịp giảm bất ñịnh TTCB > 160 l/p + nhịp giảm Đặc điểm khơng bất định đáp ứng đặc ñiểm TTCB < 110 + nhịp giảm bất ñáp ứng ñịnh DĐNT < + nhịp giảm sớm Nhịp giảm hình sin > 10 phút Nhịp giảm bất định kéo dài > Đặc ñiểm bất phút thường TTCB > 160 l/p + nhịp giảm muộn Nhịp giảm muộn Đặc điểm khơng đáp ứng đặc điểm ñáp ứng 25 10 20 33 Trong giai đoạn chuyển hoạt động biểu đồ tim thai có đặc điểm TTCB tăng, có nhịp giảm sớm, nhịp giảm muộn hay nhịp giảm bất định chiếm 53,73% Các trường hợp bất thường khác dao động nội giảm kết hợp với nhịp giảm sớm, nhịp hình sin, nhịp giảm bất định kéo dài hay trường hợp nhịp tim thai bất thường kết hợp với biểu đồ tim thai chiếm 46,27% Tất trường hợp có biểu nghi ngờ hay bất thường tim thai biểu đồ tim thai mà nồng độ Lactate máu da đầu thai nhi < mmol/l theo dõi liên tục monitor sổ thai nhằm sinh trẻ có số Apgar bình thường, tránh trường hợp bị ngạt bàn luận sau Kết lactate máu da đầu thai nhi Bảng – Mmol/l 4.1 – 4.9 Mmol/l ≥ Mmol/l Tổng n 36 27 67 % 53,73 40,30 5,97 100 Trong nghiên cứu đo nồng độ lactate đầu thai nhi lần 73,13%, lần 26,87% Khơng có trường hợp thực lấy máu da đầu thai lần Nồng độ lactate máu da đầu thai nhi từ – 4,9 Mmol/l chiếm 94,03% Nồng độ lactate máu da đầu thai nhi lớn mmol/l chiếm 5,97% Đặc điểm bé sau sanh Cách sanh Bảng 9: Sanh thường Sanh hút Sanh kềm Mổ lấy thai n 57 4 67 % 85,07 5,97 2,99 5,97 100.00 Trong nghiên cứu 85,07% sanh thường Mổ lấy thai 5,97% Cân nặng Bảng 10 2700 – 2800 g 2900 – 3200 g 3300 – 3500 g ≥ 3600g n 55 67 % 2,99 82,09 10,45 4,48 100,00 Cân nặng từ 2900 – 3200 chiếm 82,09% Điều phù hợp với cân nặng trung bình người Việt Nam Tuy nhiên, có trường hợp 3800g sanh hút Apgar phút 34 Bảng 11 5- n 56 67 % 2,99 83,58 13,43 100,00 n 56 67 % 2,99 83,58 13,43 100,00 Apgar phút Bảng 12 Nhận xét: có 2,99% trẻ sinh có Apgar phút = BÀN LUẬN Với đặc điểm nghiên cứu hầu hết đối tượng nghiên cứu khơng thuộc nhóm thai kỳ nguy cao Đứng trước biểu đồ tim thai có nhiều thay đổi nghi ngờ bất thường nhịp giảm sớm kéo dài > 40 phút, nhịp giảm muộn kéo dài, nhịp giảm bất định, giảm nhịp tim thai bản, giảm dao động nội tại, hay yếu tố kết hợp với Các nhà sản khoa thường lo lắng liệu thai nhi có bị suy thật khơng tức có toan hóa máu hay khơng, biểu sinh lý bình thường giai đoạn hoạt động Để có định đắn nhằm cho đời em bé khỏe mạnh Nếu không hiểu rõ sinh lý bệnh q trình toan hóa làm tổn thương não không hồi phục để lại di chứng, ảnh hưởng đến phát triển tâm thần vận động cho trẻ sau Có sanh bé bị ngạt theo dõi lâu, mổ lấy thai dấu hiệu là dấu hiệu dương tính giả biểu đồ tim thai tỷ lệ 50 – 75%(8) Như làm tăng chi phí cho sản phụ gia đình họ chi trả cho mổ cao hơn, chi phí thời gian nằm viện lâu so với sanh ngả âm đạo với điều kiện quan trọng đảm bảo trẻ sinh không bị ngạt, không tai biến Trong nghiên cứu, biểu đồ tim thai có 53,7% tim thai có đặc điểm nghi ngờ riêng lẻ, 46,3% tim thai xếp dạng bệnh lý: nhịp giảm muộn, hay có đặc điểm nghi ngờ Nhưng kiểm tra lại để khẳng định trẻ có bị nhiễm toan đo nồng độ lactate máu da đầu thai nhi có 5,97% có nồng độ lactate > 5mmol/l Với sở giữ lại theo dõi cho sanh ngả âm đạo 94,03% Chỉ mổ lấy thai trường hợp: trường hợp có nồng độ lactate > 5mmol/l số apgar – có ca kèm dây rốn teo nhỏ chứng tỏ có tình trạng thiếu máu ni trước Khi định cho sanh ngả âm đạo, tất thai phụ theo dõi sát chuyển monitor lúc sổ thai, bác sỹ có kinh nghiệm trực dõi đỡ sanh có thẩm quyền định mổ lấy thai để đảm bảo an toàn cho trẻ sinh Mặc dù với sở khoa học sinh lý bệnh thai suy tăng nồng độ lactate máu thai nhi nhiễm toan đo nồng độ thực thường quy nhiều bệnh viện sản 35 giới, nước, chúng tơi chưa tìm nghiên cứu lần đầu thực đứng trước trường hợp nghiên cứu chúng tơi thận trọng an tồn trẻ, trách nhiệm Tất trẻ sinh nhóm nghiên cứu khơng có trẻ có số apgar < phút đầu Chỉ có hai trẻ có số apgar phút đầu sau phút, hai trẻ mổ lấy thai có nồng độ lactate máu da đầu > 5mmol/l Trong phút có 2,99% trẻ có apgar 5,97% trẻ có apgar > sau phút tất trẻ có số apgar hay Điều phù hợp với kết đo nồng độ lactate máu da đầu thai nhi 5Mmol/l chiếm 94,03% Tỷ lệ trẻ sau sinh có apgar < nghiên cứu thấp so với Low.Ja CS 1999 tỷ lệ 56%, 40% (luận án tốt nghiệp CKII BS Nguyễn Kim Hoàng 2005) Đo nồng độ lactate máu da đầu có giá trị chẩn đốn thai suy, loại trường hợp dương tính giả thai suy dựa vào biểu đồ tim thai hay tình trạng nước ối có phân su, kết hợp với theo dõi liên tục monitor mang lại kết tốt cho thai nhi giảm tỷ lệ ngạt sau sanh Trong nghiên cứu có 31,2% trường hợp nước ối bất thường hay nghi ngờ khơng có ca đổi màu nước ối chuyển Ngay nước ối có phân su tất có nồng độ lactate 5Mmol/l theo dõi sanh ngả âm đạo không trường hợp phải mổ lấy thai trẻ sinh có số apgar từ đến Điều phù hợp với tổng kết www.rcog.org.uk 2001 có nước ối xanh khoảng 50% thai suy, lại phản xạ thai chuyển Họ khuyến cáo nên đo nồng độ lactate máu da đầu trường hợp đủ điều kiện để có chẩn đốn xác trước xử trí tránh mổ lấy thai chưa cần thiết Theo Philip.J.Steer CS 1999 phân su diện nước ối 30% thai 40 tuần 50% thai 42 tuần Đây biểu sinh lý bình thường biểu tình trạng thiếu oxy thai hay nhiễm trùng bào thai Trong nghiên cứu chúng tôi, biểu đồ tim thai bất thường hay nghi ngờ 13,43% liên quan đến dây rốn như: dây rốn quấn cổ(7,46%), thắt nút(1,49) dây rốn teo nhỏ(1,49) Những thay đổi chèn ép rốn chuyển khơng có ý nghĩa bệnh lý, để q trình kéo dài trở thành bệnh lý có nhiễm toan chuyển hóa Khi kiểm tra nồng độ lactate máu da đầu có bốn trường hợp > 5mmol/l mổ lấy thai phát trường hợp dây rốn teo nhỏ Còn lại sanh ngả âm đạo có số apgar tốt Thời gian chuyển hoạt động trung bình 6,53 sổ thai 40 phút nằm chuyển bình thường Trong nghiên cứu tôn trọng sinh lý chuyển đặc biệt giai đoạn sổ thai, không rút ngắn giai đoạn sản phụ rặn nhiều, rặn liên tục làm áp lực ổ bụng tăng làm ảnh hưởng đến tưới máu tử cung làm tăng nguy nhiễm toan làm trẻ bị tổn thương pH máu thai nhi giảm thai phụ cố gắng rặn sanh pH thay đổi thay đổi tưới máu tử cung rặn Đặc biệt áp lực ổ bụng lên đến 300mmHg Khi rặn chủ động pH tụt 0,1 đơn vị 25 phút,(mỗi 18 phút người rạ pH giảm nhiều có tình trạng giảm tươi máu thai nhi trước (Steer et al, 2000, High Risk Obstetrics) Việc tưới máu tử cung khơng bị ảnh hưởng khơng có cố gắng rặn sanh thai phụ (Roberts 2005, J Midwifery Womens Health, 47, 2) 36 Như trình bày trẻ sinh không bị ngạt sau phút có tỷ lệ sanh thường 85,07%, tỷ lệ đáng quan tâm tiếp tục nghiên cứu trước trường hợp tim thai bất thường hay bệnh lý giai đoạn II chuyển Tỷ lệ giúp sanh 8,96%, trường hợp thường thực ca đầu chưa có kinh nghiệm lo lắng, có kết sanh tốt can thiệp thận trọng giai đoạn sổ thai trẻ sinh có kết tốt Chỉ định mổ lấy thai nghiên cứu 5,97%, thấp nhiều so với báo cáo Vương Đình Hồng Dũng hội nghị sản phụ khoa toàn quốc 2007 tỷ lệ 66,1% Khi đo nồng độ lactate máu da đầu thai nhi chủ yếu đo lần 73,13% theo dõi chuyển dạ, bốn trường hợp mổ lấy thai thực lần nồng độ lactate > 5Mmol/l, kết mổ lấy thai có hai trẻ có apgar – Trong trình theo dõi sau hồi sức thai dịch truyền thay đổi tư vẫ 26,87% biểu đồ tim thai nghi ngờ hay bệnh lý Thực đo lần hai có thay đổi nồng độ lactate từ đến 4,9 Mmol/l theo dõi sanh ngã âm đạo với apgar lớn hay Đứng trước thay đổi tim thai giai đoạn chuyển hoạt động ta cố gắng phân tích thấu hiểu điều xẩy với thai nhi, đâu dấu hiệu đe dọa thật thai, đâu dấu hiệu giả Ngay có kết hợp yếu tố bệnh lý hay nghi ngờ nhịp giảm muộn, giảm nhịp tim bản, giảm dao động nội tại, nhịp bất định cần phải theo dõi liên tục monitor bác sỹ có kinh nghiệm, đặc biệt đo nồng độ lactate máu da đầu thai nhi cho ta biết xác trẻ có bị nhiễm toan hay khơng Khi ta xử trí mức nhằm sinh trẻ khơng bị ngạt Nếu khơng có chứng làm tăng tỷ lệ mổ lấy thai có xu hướng gia tăng, làm tăng chi phí cho sản phụ gia đình Trong nghiên cứu kết hợp biểu đồ tim thai chuyển đo nồng độ lactate máu da đầu thai nhi thai suy thật 5,9%, loại 94,1% thai suy giả dựa vào biểu đồ tim thai màu sắc nước ối Phương pháp thật cần thiết có lợi cho sản phụ thai nhi, chứng đáng tin cậy cho nhà sản khoa, góp phần nhỏ làm giảm tỷ lệ mổ lấy thai vốn vấn đề thời mà vẫ đảm bảo trẻ khỏe mạnh chào đời KẾT LUẬN Khi có biểu tim thai nghi ngờ hay bất thường biểu đồ theo dõi tim thai giai đoạn chuyển hoạt động tiến hành đo nồng độ lactate máu da đầu thai nhi vì: - Giúp loại 94,1% trường hợp thai suy giả dựa vào biểu đồ tim thai - Tỷ lệ mổ lấy thai thai suy 5,97% biểu đồ tim thai nghi ngờ hay bất thường - Khi theo dõi sanh ngả âm đạo cần monitor theo dõi liên tục tới sổ thai, bác sỹ theo dõi - Tất trẻ sinh có số apgar > sau phút TÀI LIỆU THAM KHẢO Bretscher J, Saling E pH values in the human fetus during labor Am J Obstet Gynecol 1967;97:906-11.(ISI)(Medline) Ingemarsson I, Ingemarsson E, Spencer JAD Fetal heart rate monitoring A practical guide Oxford: Oxford University Press, 1993 37 10 Kruger K, Hallberg B, Blennow M, Kublickas M, Westgren M Predictive value of fetal scalp blood lactate concentration and pH as marker for neurologic disability Am J Obstet Gynecol 1999;181:1072-8.(CrossRef)(ISI)(Medline) Nordstrưm L, Ingemarsson I, Kublickas M, Persson B, Shimojo N, Westgren M Scalp blood lactate—a new test strip method for monitoring fetal well-being in labour Br J Obstet Gynaecol 1995;102:894-9.(ISI)(Medline) Schimojo N, Naka K, Uenoyama H, Hamamoto K, Yoshioka K, Okuda K Electrochemical assay system with single-use electrode strip for measuring lactate in whole blood Clin Chem 1993;39:2312-4.(Abstract) Smith NC, Soutter W, Sharp F Fetal scalp blood lactate as an indicator of intrapartum hypoxia Br J Obstet Gynaecol 1983;90:821-31.(ISI)(Medline) Tuffnell D, Haw WL, Wilkinson K How long does a fetal scalp blood sample take? BJOG 2006;113:3324.(CrossRef)(ISI)(Medline) Vintzileos AM, Nochimson DJ, Antsaklis A, Varvarigos I, Guzman I, Knuppel RA Comparison of intrapartum electronic fetal heart monitoring versus intermittent auscultation in detecting fetal acidemia at birth Am J Obstet Gynecol 1995;173:1021-4.(CrossRef)(ISI)(Medline) Westgren M, Kuger K, Ek S, Grunevald C, Kublickas M, Naka K, et al Lactate compared with pH analysis at fetal scalp blood sampling: a prospective randomised study Br J Obstet Gynaecol 1998;105:29-33.(ISI)(Medline) Yoshioka T, Roux JF Correlation of fetal scalp blood pH, glucose, lactate and pyruvate concentration with cord blood determinations at time of delivery and cesarean section J Reprod Med 1970;5:63-8 38 ... thực đề tài Hiệu phương pháp đo lactate máu da đầu thai nhi chẩn đo n thai suy cấp với mong muốn chẩn đốn xác tình trạng suy thai cấp để có xử trí xác kịp thời, giảm tỷ lệ mổ lấy thai dự phòng... 100 Trong nghiên cứu đo nồng độ lactate đầu thai nhi lần 73,13%, lần 26,87% Khơng có trường hợp thực lấy máu da đầu thai lần Nồng độ lactate máu da đầu thai nhi từ – 4,9 Mmol/l chiếm 94,03% Nồng. .. Kết lactate máu cho tiên lượng kết pH máu da đầu thai nhi Tuy nhi n, phương pháp lại đơn giản mẫu máu cần (5 µl) (5) Tại Bệnh viện Từ Dũ chưa có nghiên cứu hiệu phương pháp đo lactate máu da đầu

Ngày đăng: 22/01/2020, 09:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w