Phép đo niệu dòng - lý thuyết, thực hành & phân loại niệu dòng đồ

10 299 0
Phép đo niệu dòng - lý thuyết, thực hành & phân loại niệu dòng đồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày phép đo niệu dòng là phương pháp duy nhất không xâm nhập trong số các khảo sát niệu động học. Cách đo khá đơn giản, kết quả đo khá hữu ích cho nhận định lâm sàng, nên phép đo niệu dòng rất thường được chỉ định nhằm đánh giá tình trạng bế tắc đường tiểu dưới. Từ tháng 9/2002, phòng Chẩn đoán Niệu động học được thành lập bao gồm các máy đo niệu dòng. Bài viết này trình bày một số các kết quả điển hình của niệu dòng đồ mà chúng tôi đã thực hiện trong 1 năm qua, được sắp xếp phân loại để dễ theo dõi và đánh giá.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2004 Nghiên cứu Y học 28 PHÉP ĐO NIỆU DÒNG - LÝ THUYẾT, THỰC HÀNH & PHÂN LOẠI NIỆU DÒNG ĐỒ Nguyễn Văn Ân* TÓM TẮT Phép đo niệu dòng phương pháp không xâm nhập số khảo sát niệu động học Cách đo đơn giản, kết đo hữu ích cho nhận đònh lâm sàng, nên phép đo niệu dòng thường đònh nhằm đánh giá tình trạng bế tắc đường tiểu Từ tháng 9/2002, phòng Chẩn đoán Niệu động học thành lập bao gồm máy đo niệu dòng Bài viết trình bày số kết điển hình niệu dòng đồ mà thực năm qua, xếp phân loại để dễ theo dõi đánh giá SUMMARY UROFLOWMETRY – THEORY, PRACTICE AND CLASSIFICATION Nguyen Van An * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol * Supplement of No * 2004: 187 - – Uroflowmetry is the only invasive one among urodynamic studies Method of the measurement is simple and results of the study are useful for clinical assessment, therefore uroflowmetry is usually demanded to evaluate the possibility of lower urinary obstruction Since September 2002, the Urodynamic Studies Unit has been established which comprises uroflowmeters We present the typical results that we have practised for one year The uroflows are classified to be followed and evaluated easily UROFLOWMETRY – THEORY, PRACTICE AND CLASSIFICATION GIỚI THIỆU: Nghiên cứu niệu động học (NĐH) (urodynamic studies) có vai trò quan trọng việc đánh giá bệnh nhân bò rối loạn chức tiểu tiểu khó, tiểu không kiểm soát, rối loạn tiểu nguyên nhân thần kinh Niệu dòng (urinary flow) sản phẩm co bóp chóp bàng quang chống lại kháng lực dòng đường tiểu Sự bất thường tốc độ niệu dòng phản ánh nhữngï rối loạn chức chóp dòng Phép đo niệu dòng (uroflowmetry) biện pháp đánh giá biến thiên tốc độ dòng tiểu theo thời gian, tính ml/giây Đây phép đo thường đònh nhiều số phép đo niệu động học, mặt phương pháp thực đơn giản, mặt khác phép đo không xâm nhập (invasive) số phép đo NĐH Niệu dòng kế (uroflowmeters) thiết bò dùng để thực phép đo niệu dòng Niệu dòng kế dùng cuối kỷ 19 áp dụng nguyên tắc thay khí (air replacement), không dùng Trước đời máy đo đại, người ta đo đồng hồ bấm giây với cốc hứng: tỉ số lượng tiểu hứng với thời gian tiểu lưu lượng tiểu trung bình Hiện máy đo niệu dòng chế tạo theo ba phương pháp thông dụng: (a) phương pháp đo trọng lượng (gravimetric method), (b) phương pháp đóa quay (rotating disk method) (c) phương pháp que thăm dò điện tử (electronic dipstick method) Hiện nay, bệnh viện Bình Dân có máy đo, theo phương pháp đo trọng * Bệnh viện Bình dân - Tp HCM Chuyên đề Hội nghò Khoa học Kỹ thuật BV Bình Dân 2004 187 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2004 lượng theo phương pháp đóa quay chắn có bế tắc đường tiểu CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NIỆU DÒNG ĐỒ + Buzelin (1993) [1] vaø Klarskov & Mortensen (1999) [2] cho rằng, giảm lưu lượng tiểu theo tuổi tác tượng tự nhiên suy yếu sức co bóp chỏm bàng quang kết hợp với phì đại tuyến tiền liệt người đàn ông lớn tuổi Hậu sau 40 tuổi, Q max giảm ml/s sau 10 năm nam giới Đối với phụ nữ, Q max không phụ thuộc tuổi tác (Jorgensen & Jensen) [4] Sau thực phép đo niệu dòng, máy đo ghi lại biểu đồ Dưới hình ảnh niệu dòng đồ chuẩn Sự đánh giá niệu dòng đồ dựa số: lượng tiểu, lưu lượng tiểu cực đại, thời gian tiểu, thời gian đạt đến lưu lượng tiểu cực đại, lưu lượng tiểu trung bình dạng biểu đồ (xem hình 1) Lưu lượng tiểu Lưu lượng tiểu cực đại Lượng tiểu Thời gian dòng tiểu Hình – Niệu dòng đồ chuẩn – theo Klarskov & Mortensen [7] Lượng tiểu (voided volume) Để diễn dòch cho xác, cần phải có lượng tiểu không (không 150 ml) Ngược lại, bàng quang căng chướng mức (trên 550 ml) làm giảm sức co bóp detrusor ảnh hưởng đến kết niệu dòng đồ Khoảng cho phép để đánh giá niệu dòng đồ 150 – 550 ml, mà lý tưởng khoảng 200 – 400 ml Lưu lượng tiểu cực đại - Q max (maximum flow rate) Là số quan trọng để đánh giá niệu dòng + Theo Buzelin (1993) [1] trò số Q max > 15 ml/s xem giới hạn bình thường Đối với Klarskov & Mortensen (1999) [2] giới hạn giá trò Q max bình thường 15 ml/s nam giới 20 ml/s nữ giới Còn Tanagho (2000) [3] cho Q max bình thường nam giới từ 20 – 25 ml/s, nữ giới từ 25 – 30 ml/s Nhưng nhìn chung > 20 ml/s xem bình thường, < 15 ml/s nghi ngờ có bế tắc, < 10 ml/s 188 Dạng biểu đồ niệu dòng (flow curve pattern) Bình thường, đường biểu diễn phải liên tục có hình ảnh chuông úp ngược không cân đối (không cân đối thời gian đạt đến Q max thường ngắn thời gian phần lại thời gian tiểu) Sự bất thường dạng biểu đồ đem lại dẫn nguyên nhân tình trạng tiểu khó Chẳng hạn theo Buzelin (1993)[1] đường biểu diễn phẳng (plateau) tình trạng bế tắc Lưu lượng tiểu thường trực, đường biểu diễn nhiều pha Lượ g tiểu cưc nđai (polyphasique) khiến nghó đến lưu lượng tiểu chủ yếu sức rặn bụng, đường biểu diễn đứt khúc (saccadé) diễn dòch tình trạng bất đồng vận bàng quang -cơ thắt Dạng thức đường biểu diễn có khả lập lại 85% số bệnh nhân Vì thế, thấy có bất thường dạng biểu đồ niệu dòng cần thực đo lại để kiểm tra (theo Klarskov & Mortensen)[2] Ba số quan trọng việc đánh giá niệu dòng đồ Các số sau quan trọng : Thời gian chờ tiểu (delay time) Là thời gian từ lúc rặn tiểu bắt đầu có dòng tiểu thực Bình thường thời gian chờ tiểu 10 giây Trong trưòng hợp có bế tắc bàng quang thời gian lâu Tuy nhiên nhiều tác giả không đề cập đến số này, nhiều trường hợp kéo dài ức chế tâm lý bế tắc Thời gian đạt lưu lượng cực đại (time to maximal flow) Chuyên đề Hội nghò Khoa học Kỹ thuật BV Bình Dân 2004 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2004 Dòng tiểu tốt biểu đường biểu diễn nhanh chóng gia tăng lưu lượng tiểu để đạt tới cực đại Theo Buzelin điều xảy giây đầu niệu dòng đo; theo Klarskov & Mortensen thời gian đạt lưu lượng cực đại không nên vượt 1/3 thời gian dòng tiểu Thời gian kéo dài có chậm trễ mở cổ bàng quang: cổ bàng quang xơ chai, suy yếu chóp bàng quang, nguyên nhân tâm lý Thời gian dòng tiểu (flow time) thời gian tiểu (voiding time) Trong trường hợp dòng tiểu ngắt quãng hai trò số không giống (xem hình 2) Sự diện giọt tiểu cuối dòng tình trạng bế tắc bàng quang, thấy trường hợp bệnh lý cả, ví dụ co bóp hành hang hay đè ép tay bệnh nhân Lưu lượng tiểu trung bình – Qave (average flow rate): Nghiên cứu Y học Lưu lượng tiểu Thời gian tiểu Hình – Phân biệt thời gian tiểu thời gian dòng tiểu (theo Klarskov & Mortensen [2]) CÁC DẠNG NIỆU DÒNG ĐỒ THƯỜNG GẶP Nhóm 1: niệu dòng đồ bình thường: IA Niệu dòng đồ hoàn toàn bình thường: Trường hợp 1: Bệnh nhân Lê thò T., nữ, 1980 Lâm sàng: bò sỏi thận (P), không bi rối loạn tiểu Được mời làm niệu dòng đồ ngày 22/10/2002, dùng máy đo Albyn theo nguyên lý đo trọng lượng Là tỉ số lượng tiểu thời gian dòng tiểu Qmax số quan trọng nhất, nhiều trường hợp đường biểu diễn có Q max đạt giá trò bình thường phân tích kỹ lộ vấn đề: ví dụ thời gian tiểu kéo dài với Q ave thấp, đường biểu diễn dợn sóng (fluctuation) chí ngắt quãng (intermittent) chứng tỏ có tăng hoạt thắt làm tăng kháng lực dòng ra, thời gian đạt Q max kéo dài chứng tỏ có chậm trễ dãn thắt hay mở rộng cổ bàng quang mà có co bóp chỏm Các số: lượng tiểu, Q max, thời gian đạt Q max, thời gian tiểu thời gian dòng tiểuQ ave thường máy đo ghi bên cạnh biểu đồ niệu dòng Voided volume = 234 ml Qmax = 37 ml/s Time to max flow = 4,4 ml Flow time = 10,2 s Qave = 24,3 ml/s Nhận xét: Lượng tiểu tốt, đạt 234 ml Đường biểu diễn hình chuông liên tục lệch trái, giá trò Q max tốt 37 ml/giây, thời gian dòng tiểu nhanh chóng 10,2 giây Kết luận: Niệu dòng đồ hoàn toàn bình thường Trường hợp Bệnh nhân Nguyễn Văn Th., nam, 1962 Chuyên đề Hội nghò Khoa học Kỹ thuật BV Bình Dân 2004 189 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2004 Lâm sàng: Sau cắt lạnh nội soi để điều trò hẹp niệu đạo trước Đo ngày 17/03/2003 máy đo Albyn Nhận xét: Lượng tiểu tốt 337 ml Đường biểu diễn có hình chuông úp ngược liên tục, trò số Qmax thời gian tiểu tốt Tuy nhiên thời gian đạt đến Qmax bò kéo dài (13 giây) chiếm tỉ lệ > 1/2 thời gian dòng tiểu (23 giây) Ngoài đường biểu diễn có khoảng ngập ngừng trước đạt đến Qmax Kết luận: có tăng kháng lực nhẹ dòng (chẳng hạn cổ bàng quang chậm mở lúc chóp bàng quang co bóp) Tuy nhiên, bệnh nhân trì dòng tiểu bình thường Voided volume = 345 ml Trường hợp 2: Q max = 35 ml/s Bệnh nhân Đồng thò L., nữ, 37 tuổi Volume at max flow = 178 ml Time to max flow = 6s Flow time = 15,7 s Lâm sàng: tiểu dầm ban đêm khoảng năm Đo máy Medtronic ngày 25/08/2003 Q ave Nhận xét: Lượng tiểu ~ 180 ml chấp nhận Đường biểu diễn hình chuông liên tục lệch trái, giá trò Q max tốt đạt 35 ml/giây, thời gian dòng tiểu nhanh chóng 15,7 giây Kết luận: Niệu dòng đồ bình thường Như xẻ lạnh niệu đạo nhằm điều trò hẹp niệu đạo đem lại kết tốt cho trường hợp IB Niệu dòng đồ gần bình thường: Trường hợp - = 23,5 ml/s Voided volume = 700 ml Qmax = 30 ml/s Time to max flow = 16s Flow time = 48s Voiding time = 59s Bệnh nhân Nguyễn văn B., nam, 1968 Lâm sàng: Than phiền tiểu nhiều lần, mắc tiểu thường xuyên từ tháng Đo ngày 22/8/2003 với máy đo Medtronic theo nguyên lý đóa quay Nhận xét: Bệnh nhân nhòn tiểu lâu nên bàng quang căng Nhưng Qmax đạt giá trò tốt 30 ml/giây Trong trường hợp khác, căng chướng mức bàng quang ảnh hưởng sức co bóp detrusor làm giảm Qmax Trong trường hợp này, thời gian dòng tiểu 48 giây thời - Voided volume = 337 ml gian tiểu 59 giây kéo dài, hậu tất - Qmax = 23,8 ml/s yếu lượng tiểu nhiều, đến 700 ml - Voiding time = 24 s Kết -luậnFlow : niệu time dòng = đồ23 hầus bình thường Time Trườn-g hợ p to max flow = 13 s Qnave 14,9 Bện-h nhâ Tôn=Thấ t Q.,ml/s nam, 1933 Lâm sàng: bệnh nhân than tiểu khó khoảng tháng Siêu âm phát phì đại tiền liệt tuyến Được đo niệu dòng ngày 18/07/2003 máy đo 190 Chuyên đề Hội nghò Khoa học Kỹ thuật BV Bình Dân 2004 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2004 Nghiên cứu Y học Albyn Voided volume = 233 ml Qmax = 20 ml/s Time to max flow = 7,1 s Flow time = 18,4 s Qave = 11,4 s Nhận xét: Lượng tiểu tốt 233 ml Qmax vừa đạt giá trò bình thường 20 ml/giây Thời gian dòng tiểu tốt 18,4 giây Thời gian đạt Qmax bình thường Tuy nhiên đường biểu diễn ngập ngừng đợt đạt đến cực đại Kết luận: Ta thấy ảnh hưởng phì đại tiền liệt tuyến làm cổ bàng quang chậm nở chóp bàng quang co bóp, thể biểu đồ ngập ngừng trước đạt giá trò cực đại dòng tiểu, trì dòng tiểu gần bình thường Biểu đồ giới hạn mức bình thường mức bế tắc dòng Nhóm – Niệu dòng đồ biểu có bế tắc đường tiểu Bế tắc độ Qmax giảm vừa phải không 12 ml/s, đường biểu diễn thường giữ liên tục: * Trường hợp 1: bệnh nhân Trần Quang T., nam, 1927 - Voided volume = 241 ml - Q max = 17 ml/s - Volume at max flow = 144 ml - Time to max flow = 11,2 s - Flow time = 21,2 s - Q ave = 9,9 ml/s Ghi chú: Lượng tiểu 240 ml chấp nhận Qmax đạt 17 ml/giây giảm nhẹ (tuy nhiên xét theo theo tuổi lại giới hạn bình thường) Ở nên lưu ý chậm trễ để đạt tới Q max, thời gian đạt Q max (11,2 giây) nửa thời gian dòng tiểu (21,2 giây) Kết luận: Hình ảnh niệu dòng đồ khiến nghó đến tình trạng tiểu khó cổ bàng quang mở chậm chóp bàng quang co bóp (ví dụ: có xơ chai cổ bàng quang) Cần phân biệt với giảm sức co bóp chóp bàng quang Dù trường hợp trì dòng tiểu tốt * Trường hợp 2: bệnh nhân Nguyễn Thành D , nam, 1958 Lâm sàng: tiểu khó chưa rõ nguyên nhân Đo niệu dòng ngày 06/03/2003 máy Albyn Lâm sàng: tiểu khó chưa rõ nguyên nhân Đo niệu dòng ngày 19/02/2003 máy Albyn Chuyên đề Hội nghò Khoa học Kỹ thuật BV Bình Dân 2004 191 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2004 Ghi chú: Lượng tiểu 445 ml tốt Q max giảm nhiều trường hợp trên: 13 ml/giây Ngoài thời gian đạt Q max tương đối chậm (16,6 giây, vượt 1/3 thời gian dòng tiểu) thời gian tiểu kéo dài (45,8 giây) Kết luận: Niệu dòng đồ phù hợp với tình trạng tiểu khó lâm sàng Nghó nhiều đến tình trạng tăng kháng lực dòng Cần phân biệt với giảm sức co bóp chóp bàng quang Bế tắc độ Qmax giảm nặng 12ml/giây ml/giây, đường biểu diễn nhấp nhô bò ngắt quãng: * Trường hợp 1: bệnh nhân Nguyễn H., nam, 1962 Lâm sàng: tiểu khó chưa rõ nguyên nhân Đo niệu dòng ngày 24/03/2003 máy đo Albyn Ghi chú: Vẫn trì lượng tiểu tốt, Q max giảm đáng kể 10 ml/giây Thời gian tiểu kéo dài gấp đôi bình thường, nhấp nhô vàø ngắt quãng cuối dòng Kết luận: Phù hợp với tình trạng tiểu khó lâm sàng Nghó đến tình trạng tăng kháng lực dòng Bệnh nhân đề nghò soi bàng quang Soi niệu đạo – bàng quang: Xác nhận tình trạng hẹp cổ bàng quang - Voided volume = 445 ml Q max = 13 ml/s Volume at max flow = 148 ml Time to max flow = 16,6 s Flow time = 45,8 s Q ave = 8,5 ml/s * Trường hợp 2: bệnh nhân Lê Cao Th., nam, 1952 Lâm sàng: Tiểu khó chưa rõ nguyên nhân từ tháng Được đo niệu dòng ngày 15/07/2003 máy đo Albyn Ghi chú: Lượng tiểu tốt ~ 300 ml Tuy nhiên Q max giảm nhiều = ml/giây thời gian tiểu dài ~ 50 giây Kết luận: Niệu dòng đồ điển hình tình trạng tăng kháng lực dòng (outlet resistance) Đề nghò soi bàng quang tìm nguyên nhân - Voided volume = 399 ml - Q max = 10 ml/s Voided volume = 302ml Q max = ml/s - Volume at max flow = 130 ml Volume -at max flowto=max 36 ml Time flow = 12,9 s s time = 50,7 s Time to -maxFlow flow =time 4,3 s= 53,6Flow ml/s Xác đònh có phì đại Soi -niệuQđạave o –= bà4,9 ng quang: tiền liệt tuyến thùy, bệnh nhân trẻ (51 tuổi) Đây nguyên nhân gây cản trở dòng tiểu Bế tắc độ Qmax giảm nặng, ml/giây, thường đường biểu diễn bò ngắt quãng: * Trường hợp 1: bệnh nhân Đào văn Đ , nam, 1932 Lâm sàng: tiểu khó bệnh nhân bò u xơ tiền liệt tuyến Đo niệu dòng ngày 30/06/2003 máy 192 Chuyên đề Hội nghò Khoa học Kỹ thuật BV Bình Dân 2004 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2004 Nghiên cứu Y học Albyn - Voided volume = 176ml Q max = ml/s Volume at max flow = 51 ml Time to max flow = 8,2 s Flow time = 30,8 s Ghi chú: Lượng tiểu ~ 176 ml chấp nhận Tuy nhiên Qmax = ml/giây giảm nặng Đường biểu diễn nhấp nhô dơn sóng ngắt quãng nhiều đợt NHÓM III- Đường biểu diễn tăng vọt giảm nhanh đợt thể sức rặn bụng, giá trò qmax không phản ánh trung thực Kết luận: Đây tình trạng tiểu khó Hình ảnh niệu dòng đồ điển hình trường hợp bế tắc dòng (outflow obstruction) Đối với niệu dòng đồ thuộc nhóm này, cần xem kỹ để phân biệt giá trò Qmax thực nhằm đánh giá trung thực lưu lượng dòng tiểu Trong trường hợp khó nhận đònh vậy, nên phối hợp với phép đo áp lực bàng quang để khảo sát sức co bóp chóp bàng quang * Trường hợp 2: bệnh nhân Nguyễn thò L., Nữ, 1973 Lâm sàng: tiểu khó, dòng tiểu yếu từ năm Khám hạ vò thấy có cầu bàng quang Đo niệu dòng ngày 11/07/2003 máy Albyn * Trường hợp 1: bệnh nhân Trần Trọng Q , nam, 1937 Lâm sàng: tiểu khó bệnh nhân có u xơ tiền liệt tuyến Thự-c hiệ n phépvolume đo niệ=u 162 dònml g ngày Voided 21/02/2003 bằng- máQ y đo Albyn max = ml/s - Time to max flow = 21.6 s Flow time = 18 s Voiding time = 70 s Nhận xét: Lượng tiểu 162 ml chấp nhận Qmax = ml/giây giảm nặng Thời gian tiểu dài, đến 70 giây Đường biểu diễn ngắt quãng nhiều đợt Kết luận: Lưu lượng tiểu giảm nặng, phù hợp với tình trạng tiểu khó lâm sàng Tình trạng bế tắc đường tiểu rõ Cần khảo sát thêm áp lực đồ bàng quang để xem khả co bóp chóp bàng quang Voided volume = 228ml Q max = 17 ml/s Volume at max flow = 189 ml Time to max flow = 66.1 s Flow time = 26.4 s Q ave = 4.8 ml/s Ghi chú: Lượng tiểu ~ 230 ml Giá trò Qmax ~ 17 ml/s gần đạt mức bình thường Xem kỹ Q ave ~ 4,8 ml/s thấp, chứng tỏ có bế tắc đường tiểu Quan sát kỹ, thấy dạng biểu đồ co bóp chóp Chuyên đề Hội nghò Khoa học Kỹ thuật BV Bình Dân 2004 193 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2004 bàng quang, ngược lại đường biểu diễn ngắt quãng nhiều đợt hình chóp nhọn điển hình sức rặn bụng Kết luận: Tình trạng tiểu khó rõ ràng, không thấy thể sức co bóp chóp bàng quang biểu đồ Nên phân biệt với suy giảm co bóp chóp bàng quang * Trường hợp 2: bệnh nhân Nguyễn Quốc H., nam, 1950 Biểu lâm sàng: tiểu khó Thực phép đo niệu dòng ngày 14/012003 Ghi chú: Lượng tiểu ~ 178 ml chấp nhận Q max máy đọc cao (37 ml/giây) dạng biểu đồ cho thấy Qmax thực, mà chủ yếu sức rặn bụng Các trò số Qmax thực ~ ml/giây, Q ave ~ 6,5 ml/giây biểu trung thực lưu lượng tiểu Ngoài đường biểu diễn bò ngắt quãng nhiều đợt chứng tỏ có tăng kháng lực dòng ra, có bất đồng vận bàng quang – thắt Kết luận: Xét Q max thực ngắt quãng biểu đồ: phù hợp với tình trạng tiểu khó lâm sàng Tiểu khó nghó tăng kháng lực dòng Nên chẩn đoán phân biệt với tình trạng suy chóp bàng quang BÀN LUẬN Giới hạn phép đo niệu dòng Lưu lượng tiểu nói chung mà đặc biệt lưu lượng tiểu cực đại chòu ảnh hưởng nhiều yếu tố bao gồm lượng tiểu bàng quang, sức co bóp chóp bàng quang, hoạt động thắt niệu đạo, toàn vẹn ống niệu đạo, trạng thái tâm lý 194 tiểu, tuổi tác, phái tính sức rặn bụng Những minh họa thực hành mục cho thấy sai lầm mắc phải đọc biểu đồ niệu dòng tác động trạng thái tâm lý, sức rặn bụng Chính ảnh hưởng nhiều yếu tố mà giá trò phép đo niệu dòng có giới hạn Theo Tanagho (2000) [3], lưu lượng tiểu bình thường mà co bóp chóp bàng quang , dãn thắt niệu đạo hỗ trợ sức rặn bụng Thậm chí co bóp chóp, sức rặn bụng, sức đề kháng dòng yếu suy thắt niệu đạo có lưu lượng tiểu bình thường Thêm nữa, hẹp niệu đạo không biểu triệu chứng bế tắc đường kính niệu đạo < 11F (Chapple & MacDiarmid[5]) Sau cùng, cho dù có tăng hoạt thắt niệu đạo, đạt lưu lượng tiểu bình thường chóp bàng quang tăng co bóp để khắc phục tình trạng tăng kháng lực dòng Chancellor (1991)[6] không thấy khác biệt niệu dòng đồ niệu dòng đồ trường hợp suy giảm co bóp chóp bàng quang với trường hợp bế tắc dòng bàng quang Như vậy, riêng phép đo niệu dòng cung cấp xác rối loạn chức tiểu thuộc loại (ví dụ có hay không bế tắc dòng bàng quang giảm co bóp chóp bàng quang) (Abrams & Griffith, 1979[7]) Chỉ riêng niệu dòng đồ cung cấp nhận đònh thấu suốt chế xác -xảy rối loạn tiểu (Tanagho, Voided volume = 178 ml2000) [3] maxp=đo 37 niệ ml/su dòng Lợi ích -củaQphé - Volume at max flow = 102 ml Mặc dù có giới hạn nêu trên, - Time to max flow = 15 s điều phủ nhận - Flow time = 24,9 s trung tâm niệu khoa khắp giới sử - Q ave = 6,5 ml/s dụng phép đo niệu dòng khảo sát tình trạng rối loạn chức đường tiểu dưới, chứng tỏ phép đo hữu dụng Chapple & McDiarmid cho rằng: “niệu dòng đồ cung cấp thông tin quan trọng hữu ích việc có bế tắc dòng hay không bệnh khả dó” Chuyên đề Hội nghò Khoa học Kỹ thuật BV Bình Dân 2004 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2004 Nghiên cứu Y học Còøn Boone & Kim (1998)[8] nhấn mạnh là: phép đo niệu dòng hữu ích phối hợp với phép đo niệu động học khác Có nhiều cách phân chia dạng thức niệu dòng đồ tùy theo tác giả: Trò số Q max bình thường chưa bế tắc đường tiểu dưới, Q max giảm < 15 ml/s nên nghi ngờ < 10 - 12 ml/s (tùy tác giả) chắn có bế tắc: + Loại - biểu đồ bình thường - có hình chuông úp ngược, liên tục, không cân xứng nhẹ vừa phải - Tác giả McLoughlin[9] khảo sát bệnh nhân bóc bướu tiền liệt tuyến dựa triệu chứng Q max < 12 ml/s thấy rằng: 95% bệnh nhân có bế tắc - Theo Abrams & Griffith[7] , 88% bệnh nhân có bế tắc đường tiểu Q max < 10 ml/s Một xác đònh có bế tắc đường tiểu dưới, dạng biểu đồ niệu dòng giúp xét đoán vò trí bế tắc, ví dụ cổ bàng quang chậm mở chóp bàng quang co bóp, tăng kháng lực bàng quang, bất đồng vận chóp - thắt, dòng tiểu phát sinh chủ yếu sức rặn bụng Vấn đề thường gặp đo niệu dòng đồ cần chẩn đoán phân biệt bế tắc dòng bàng quang hay suy giảm sức co bóp chóp bàng quang Trong trường hợp cần thiết phải xác đònh chức chóp nên kết hợp với phép đo áp lực bàng quang Tuy nhiên, bệnh nhân than phiền dòng tiểu bò suy yếu niệu dòng đồ hoàn toàn bình thường, không cần đo phép đo niệu động học khác bệnh nhân triệu chứng khác rối loạn tiểu (Boone & Kim[8]) Theo Chapple & MacDiarmid[5], kết hợp niệu dòng đồ đo lượng tiểu tồn lưu khảo sát tầm soát tốt tình trạng bế tắc dòng bệnh nhân bò u xơ tiền liệt tuyến Sau cùng, bệnh nhân xác đònh có bế tắc dòng ra, giảm co bóp chóp, hai (bằng phép đo niệu dòng áp lực bàng quang), niệu dòng đồ sử dụng để theo dõi tiến triển bệnh đáp ứng với điều trò (Boone & Kim) Về phân loại niệu dòng đồ Của tác giả khác: * Jorgensen & Jensen (1996) [4] chia loại: + Loại - biểu đồ tiền liệt tuyến – liên tục, bất đối xứng rõ rệt, đường biểu diễn kéo dài phẳng từ Q max cuối dòng tiểu + Loại – biểu đồ dợn sóng – liên tục, dao động lên xuống nhiều đợt không xuống tới zero trước chấm dứt dòng tiểu + Loại – biểu đồ ngắt quãng – có hay nhiều đợt đường biểu diễn mức zero (không kể giọt tiểu cuối dòng) + Loại – biểu đồ phẳng – liên tục, phẳng, phần lớn lượng tiểu phóng thích với Q max đònh * Boone & Kim (1998) [8] chia làm nhóm: nhóm bình thường, nhóm gián đoạn, nhóm bế tắc nhóm dòng tiểu cực mạnh (superflow) * Chapple & MacDiarmid (2000) [5] chia làm nhóm: nhóm bình thường, nhóm tiểu nhanh (fast bladder), nhóm tiểu chậm (prolonged flow), nhóm dòng tiểu gián đoạn (intermittent flow) Suy nghó * Những tác giả nêu có nhiều kinh nghiệm khảo sát đánh giá niệu dòng đồ Tuy nhiên thực tế đo niệu dòng, nhận thấy có nhiều lúc không áp dụng cách suôn sẻ - Theo loại Jorgensen & Jensen (nhóm biểu đồ u xơ tiền liệt tuyến): thấy nhiều trường hợp tiểu khó u xơ tiền liệt tuyến dạng biểu đồ (xem trường hợp nhóm 2C), ngược lại có trường hợp xơ chai cổ bàng quang lại có biểu đồ giống mô tả hai tác giả (xem trường hợp nhóm 2B) - Tanagho[3] mô tả bệnh nhân có Chuyên đề Hội nghò Khoa học Kỹ thuật BV Bình Dân 2004 195 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2004 dòng tiểu cực mạnh (supervoider) xem bình thường có ý nghóa chẩn đoán, không xếp thành nhóm riêng biệt Boone & Kim - Nhóm biểu đồ gián đoạn Boone & Kim dường bao gồm loại Jorgensen & Jensen - Các phân loại nặng mô tả dạng biểu đồ mà không ý đến trò số quan trọng niệu dòng đồ lưu lượng tiểu cực đại Qmax, trò số thể mức độ bế tắc đường tiểu * Chúng muốn thể trò số Qmax cách đánh giá niệu dòng, bên cạnh việc miêu tả dạng biểu đồ - Như trình bày mục 4.1, phép đo niệu dòng có giới hạn Tuy nhiên tất tác giả đồng ý Qmax < 12 ml/s có bế tắc đường tiểu (còn bế tắc vò trí nài cần có khảo sát bổ sung, phép đo áp lực bàng quang, phép đo áp lực – niệu dòng, soi niệu đạo – bàng quang ) Tương tự tác giả khác, chọn mốc 12 ml/s xem có bế tắc nặng đường tiểu - Mặt khác, thực tế cho thấy đa số biểu đồ có Qmax giảm nặng không thấp đường biểu diễn tương đối liên tục, Qmax thấp (dưới – ml/s) phần lớn biểu đồ bò ngắt quãng Vì chọn mốc ml/s bế tắc nặng - Ngoài ra, mục 3.2 3.6 nhắc nhở Qmax thể trung thực mức độ thông suốt hay bế tắc đường tiểu dưới, nói, dòng tiểu biểu kết nhiều yếu tố khác TÀI LIỆU THAM KHẢO 6ê KẾT LUẬN Phép đo niệu dòng phép đo không xâm lấn, 196 đơn giản nhất, thường dùng số phép đo niệu động học Mặc dù giá trò phương pháp có giới hạn đònh, hữu ích nhằm để tầm soát bệnh nhân bò rối loạn chức đường tiểu Khảo sát niệu dòng đồ giúp phát diện khả có bế tắc đường tiểu dưới, nhận đònh trường hợp cần phải có khảo sát sâu niệu động học, theo dõi diễn tiến bệnh đáp ứng với điều trò Phân loại niệu dòng đồ ước lượng mức độ bế tắc đường tiểu dưới, mặt khác giúp nhận xét turờng hợp đánh giá sai Qmax ảnh hưởng sức rặn bụng Buzelin JM, Glemain P, Labat JJ, Le Normand Lamiaceae: Les methodes d’exploration fonctionelle de la voie excretrice inferieure, in “Physiologie et Explorations Fonctionelles de la Voie Excretrice Urinaire”, edited by Laboratory Synthelabo France (1993), chap 4: 60 – 92 Klarskov P, Mortensen S: Uroflowmetry, in “Urodynamics – Introduction to Clinical Application”, edited by Medtronic Company (1999): – 12 Tanagho EA – Urodynamic studies, in “Smith’s General Urology” 15th edition, edited by Tanagho EA & McAninch JW, Lange Medical Book/McGraw-Hill (2000), chap 30: 526 – 537 Jorgensen BJ, Jensen KM-E: Uroflowmetry, Urol Clin North Am 23(2): 237–242 (1996) Chapple CR, MacDiarmid SA: Urodynamic techniques, in “Urodynamics Made Easy”, WB Saunders (2000): 26 – 73 Chancellor MB, Blaivas JG, Stanton SL, et al: Bladder outlet obstruction versus impaired detrusor contractility: the role of uroflow J Urol 145: 810-812 (1991) Abrams PH, Griffith DJ – The assessment of prostatic obstruction from urodynamic measurements and from residual urine Br J Urol 51: 129 – 134 (1979) Boone TB, Kim YH – Uroflowmetry, in “Practical Urodynamics” edited by Nitti VW, WB Saunders (1998), chap 4: 28-34 McLoughlin J, Gill KP, Abel PD, et al: Symptoms versus flow rates versus urodynamics in the selection of the patients for prostatectomy Br J Urol 66: 303 – 305 (1990) Chuyên đề Hội nghò Khoa học Kỹ thuật BV Bình Dân 2004 ... không phụ thuộc tuổi tác (Jorgensen & Jensen) [4] Sau thực phép đo niệu dòng, máy đo ghi lại biểu đồ Dưới hình ảnh niệu dòng đồ chuẩn Sự đánh giá niệu dòng đồ dựa số: lượng tiểu, lưu lượng tiểu... tắc dòng ra, giảm co bóp chóp, hai (bằng phép đo niệu dòng áp lực bàng quang), niệu dòng đồ sử dụng để theo dõi tiến triển bệnh đáp ứng với điều trò (Boone & Kim) Về phân loại niệu dòng đồ Của... Nghiên cứu Y học Còøn Boone & Kim (1998)[8] nhấn mạnh là: phép đo niệu dòng hữu ích phối hợp với phép đo niệu động học khác Có nhiều cách phân chia dạng thức niệu dòng đồ tùy theo tác giả: Trò số

Ngày đăng: 22/01/2020, 07:24

Mục lục

    28 PHÉP ĐO NIỆU DÒNG - LÝ THUYẾT, THỰC HÀNH & PHÂN LOẠI NIỆU DÒNG ĐỒ

    UROFLOWMETRY – THEORY, PRACTICE AND CLASSIFICATION

    UROFLOWMETRY – THEORY, PRACTICE AND CLASSIFICATION

    CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NIỆU DÒNG ĐỒ

    Lượng tiểu (voided volume)

    Lưu lượng tiểu cực đại - Q max (maximum flow rate)

    Dạng biểu đồ niệu dòng (flow curve pattern)

    Thời gian chờ đi tiểu (delay time)

    Thời gian đạt lưu lượng cực đại (time to maximal flow)

    Thời gian dòng tiểu (flow time) và thời gian đi tiểu (voiding time)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan