Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
91,5 KB
Nội dung
Giáo án: Hớng nghiệp lớp9 Trần Quyết Tiến Môn hớng nghiệp Ngày soạn: 22 - 8 - 2008 Ngày dạy: Chủ đề 1. ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học A/ Mục tiêu: - Biết đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học. - Nêu đợc dự định ban đầu về lựa chọn hơng đi sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở. - Bớc đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học. B/ Chuẩn bị của thày và trò - GV đọc trớc cuốn tài liệu: Hớng nghiệp trong trờng phổ thông. - HS chuẩn bị trớc một số bài hát, bài thơ. C/ Hoạt động dạy và học I. ổn định tổ chức Nắm sĩ số: 9A: 9B: 9C: II. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. III. Bài mới: Nội dung cơ bản của chủ đề 1. Cơ sở khoa học của việc chọn nghề - Về phơng diện sức khoẻ, phát triển thể lực và đặc điểm sinh lý, mình có điểm nào mà nghề không chấp nhận. Ví dụ: Cao cha quá 1,6m nhng muốn làm cầu thủ chuyên nghiệp bóng chuyền hoặc bóng rổ; .; tất cả những đặc điểm ấy sẽ bị nghề loại trừ. - Về phơng diện tâm lí, mình có những đặc điểm gì không phù hợp với nghề mình muốn chọn. Ví dụ: nóng nảy, thiếu bình tĩnh, thiếu kiên định nhng lại thích công tác quản lý nhân sự, . Những công việc trên đây không chấp nhận những ngời có đặc điểm nh thế. - Về phơng diện sinh sống, có gì trở ngại khi làm nghề mà mình thích nhng từ nơi ở đến nơi làm việc quá xa. Những vấn đề đặt ra khi chọn nghề mà không giải đáp đợc thì coi là chọn nghề thiếu cơ sở khoa học. 2. Những nguyên tắc chọn nghề Có 3 nguyên tắc nghề đợc tuân thủ: 1 Giáo án: Hớng nghiệp lớp9 Trần Quyết Tiến a. Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề mà bản thân không yêu thích. b. Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề mà bản thân không đủ điều kiện tâm lí, thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề. Chạy theo những nghề mà không đáp ứng đợc những đòi hỏi của nghề đề ra thì nhiều khi sẽ thất vọng, sẽ rất tốn kém thời gian và sức lực cho việc theo đuổi. c. Nguyên tắc thứ ba: Không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng nói riêng và của đất nớc nói chung. Đây là yếu tố khách quan phải tính đến, nếu không, khi học nghề xong sẽ rất khó xin đợc việc làm. Trong trờng hợp chọn 1 nghề nào đó mà nó đang dần đợc thay thế bằng nghề khác thì không nên theo đuổi làm gì. Cần nhớ rằng, sắp tới, khá nhiều nghề cũ sẽ mất đi, nhiều nghề mới xuất hiện. Đó là quy luất phát triển, không thể tránh đợc. 3. ý nghĩa của việc chọn nghề a. ý nghĩa kinh tế của việc chọn nghề Con ngời chọn nghề không đơn thuần chạy theo việc thu nhập để sinh sống, để làm nghĩa vụ gia đình, mà còn vì sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Trong lao động hớng nghiệp, nếu mọi ngời đều ra sức phấn đấu để đạt năng suất và hiệu quả lao động cao thì chắc chắn thì nớc ta sẽ nhanh chóng xoá đói giảm nghèo, đời sống vật chất và tinh thần của toàn dân ngày càng đợc nâng cao, nền kinh tế sẽ đạt tới mức tăng trởng nhanh và bề vững. b. ý nghĩa xã hội của việc chọn nghề Có đợc một việc làm trong tay và nhất là có đợc một nghề để mang sức lực, tài năng ra cống hiến là một yêu cầu bức xúc của xã hội đặt ra trớc thanh niên. Một số địa phơng không thiếu việc làm nh: ở miền núi, vùng xa xôi hẻo lánh. Việc chọn nghề phù hợp, cũng nh việc tự giác tìm kiếm những nghề đang cần nhân lực sẽ làm giảm sức ép xã hội đối với nhà nớc về việc làm, về cải thiện đời sống c. ý nghĩa giáo dục Có việc làm ổn định, có nghề phù hợp, nhân cách con ngời từng bớc đợc phát triển và hoàn thiện thông qua hoạt động nghề nghiệp. Hơn nữa trong thời đại hiện nay, ngời lao động luôn phải học hỏi để theo kịp những tiến bộ kĩ thuật, để nhanh chóng tiếp cận và làm chủ những công nghệ 2 Giáo án: Hớng nghiệp lớp9 Trần Quyết Tiến mới. Nhờ lao động trong nghề mà những phẩm chất tyâm lí cần thiết nh ý thức trách nhiệm, tinh thần tập thể, thái độ tôn trọng của công, năng lực kĩ thuật, t duy kinh tế, . sẽ phát triển, con ngời sẽ thăng tiến nhanh trong nghề nghiệp, xác định đợc chỗ đứng và vị thế của mình trong xã hội. d. ý nghĩa chính trị Trong những năm tới, việc chuẩn bị nguồn nhân lực chất lơng cao cho công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc là một nhiệm vụ chính trị của ngành giáo dục. Hơn nữa, đất nớc lại đòi hỏi đào tạo nhanh đội ngũ công nhân lành nghề và đội ngũ trí thức để tạo ra tiềm năng lao động trí tuệ, đáp ứng yêu cầu đa sản xuất của nhiều lĩnh vực đang chuẩn bị đi vào kinh tế tri thức. Do đó nếu HS hiểu rõ ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi phân luồng HS sau khi tốt nghiệp THCS, phân hoá HS theo năng lực, phát hiện HS năng khiếu . Tất cả những việc này đều nhằm vào mục tiêu đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, làm cho đất nớc ngày càng giầu mạnh. * Những xu thế phát triển trong lao động sản xuất cần chú ý - Trong thế giới hiện đại, việc thay đổi nghề là một hiện tợng ngày càng có tính phổ biến bởi rất nhiều nghề mới xuất hiện, nhiều nghề cũ mất đi hoặc thay đổi rất nhanh về điều kiện lao động, phơng pháp và công nghệ sản xuất. Do vậy, mỗi ngời luôn nắm chắc một nghề, nhng cũng phải chuẩn bị khả năng phải chuyển sang nghề khác. Cho nên toàn tâm, toàn ý với nghề thì cũng nên học thêm một nghề nào đó. - Dù làm nghề nào thì ngời lao động cũng phải luôn ra sức học hỏi với khẩu hiệu "Học suốt đời". Không học sẽ không thích ứng đợc với hoàn cảnh công nghệ thay đổi quá nhanh, sản phẩm mới liên tục ra đời. Năng lực cạnh tranh của một sản phẩm nói riêng và của nền kinh tế nói chung là yếu tố cực kì quan trọng mà ngời lao động luôn luôn phải nghĩ đến. - Trên địa bàn nông nghiệp và nông thôn, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một tất yếu. Muốn chọn nghề phải nghiên cứu xu thế dịch chuyển cơ cấu kinh tế, bởi sự chuyển dịch này sẽ kéo theo sự dịch chuyển cơ cấu lao động và nghề nghiệp. IV/ Hớng dẫn về nhà Viết thu hoạch + Em nhận thức đợc những điều gì qua buổi giáo dục hớng nghiệp này? + Hãy nêu ý kiến của mình: Em yêu thích nghề gì?, hiện nay ở quê h- ơng em, nghề nào đang cần nhân lực? Ngày soạn: 1 - 10 - 2008 Ngày dạy: 3 Giáo án: Hớng nghiệp lớp9 Trần Quyết Tiến Chủ đề 2: tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia đình A/ Mục tiêu: - Tự xác định điểm mạnh và điểm yếu của năng lực lao động, học tập của bản thân và những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình mình có thể kế thừa, từ đó liên hệ với những yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để quyết định việc lựa chọn. - Hiểu đợc thế nào là sự phù hợp nghề nghiệp. - Bớc đầu biết đánh giá đợc năng lực bản thân và phân tích đợc truyền thống nghề của gia đình. - Có thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt đợc sự phù hợp với nghề định chọn (có tính đến truyền thống nghề nghệp của gia đình). B/ Chuẩn bị của thày và trò - GV đọc trớc cuốn tài liệu chủ đề tháng 10. - HS tìm hiểu một số nghề của địa phơng, của gia đình. C/ Hoạt động dạy và học I. ổn định tổ chức Lớp Nắm sĩ số Vệ sinh T cách 9A: 9B: 9C: II. Kiểm tra bài cũ - Nêu 3 nguyên tắc chọn nghề - Nêu 4 ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học. III. Bài mới: Hoạt động 1: - HS tìm hiểu những VD về những con ngời có năng lực cao trong hoạt động lao động sản xuất. Có thể lấy VD ở SGK. - Dựa vào VD đó xây dựng khái niệm năng lực và năng lực nghề nghiệp. - Năng lực (năng lực là gì?): Năng lực là sự tng xứng giữa một bên là những đặc điểm tâm lí và sinh lí của một con ngời với một bên là những yêu cầu của hoạt động đối với con ngời đó. Sự tơng xứng ấy là điều kiện để con ngời hoàn thành công việc mà hoạt động phải thực hiện. - Ngời ta ai cũng có năng lực, không năng lực này thì là năng lực khác. Ngay cả ngời khuyết tật về cơ thể cũng có những năng lực làm việc. VD: một ngời mù cũng có thể trở thành ca sĩ hay nhạc công, . 4 Giáo án: Hớng nghiệp lớp9 Trần Quyết Tiến - Cũng cần thấy rằng, một ngời thờng có nhiều năng lực khác nhau. Ngời ta có thể làm nghề này, đồng thời cũng có thể tham gia nghề khác. - Năng lực không có sẵn cho mỗi ngời, mà nó hình thành nhờ có sự học hỏi và tập luyện. Yếu tố rất quan trọng để con ngời có đợc năng lực nào đó là ý thức vơn lên. - Trên cơ sở năng lực, con ngời có thể trở thành ngời tài năng. Tài năng khác năng lực ở chỗ, nếu năng lực giúp cho con ngời hoạt động có kết quả thì tài năng sẽ mang lại cho hoạt động có chất lợng và hiệu quả cao, đạt đợc thành tích suất sắc. Tóm lại: Tài năng là kết quả của lao động kiên trì, không mệt mỏi với một ý tởng kiên định. Lực lợng lao động tài năng là yếu tố có ý nghĩa rất quyết định đối với sự phát triển xã hội. VD: Những tài năng có 1 không 2 trong nớc cũng nh trên thế giới là những thiên tài Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Trần Quốc Tuấn, HCM, . Hoạt động 2: Sự phù hợp nghề - Nêu mô hình giám định sự phù hợp nghề SGK. - Qúa trình giám định sự phù hợp: + Khảng định mức độ phù hợp nghề (cao, bình thờng, thấp hoặc không phù hợp) + Trong điều kiện ít phù hợp hoặc không phù hợp thì nên làm gì để tạo ra sự phù hợp. + Nếu thấy không nhất thiết phải phấn đấu để theo nghề không phù hợp thì ngời có nhu cầu chọn nghề thì có thể chuyển nghề khác. Nói tóm lại, trong nhiều trờng hợp, sự phấn đấu rèn luyệncủa con ng- ời có thể tạo ra sự phù hợp nghề. Hoạt động 3: Đố vui Một thanh niên muốn trở thành một ngời lái xe tải ? Các em thử đoán xem ngời ấy cần có những phẩm chất gì (những điều kiện gì) để phù hợp với nghề. - Không bị mù mầu - Không bị say tầu xe - Phán đoán nhanh - Hiểu luật giao thông đờng bộ Hoạt động 4: Phơng pháp tự xác định năng lực bản thân để hiểu đợc mức độ phù hợp nghề. ? Muốn xác định năng lực của bản thân ta phải làm gì? Muốn chọn nghề ngời ta phải tìm hiểu xem những yêu cầu cơ bản của nghề đó đối với sự phát triển tâm lí, sinh lí, thể chất của con ngời. 5 Giáo án: Hớng nghiệp lớp9 Trần Quyết Tiến ? Có mấy cách xác định xem năng lực của bản thân có phù hợp với nghề không? Có nhiều cách VD: Để xem ta có bị mù mầu không? - Đến phòng khám mắt - Dùng phép thử VD trắc nghiệm: Tìm hiểu hứng thú môn học SGK. Hoạt động 5: Tự tạo ra sự phù hợp nghề Ngời ta thờng phải rèn luyện bản thân để có đợc những phẩm chất, những thuộc tính tâm - sinh lí tơng ứng với những yêu cầu của nghề định chọn. Yếu tố rất quan trọng để tạo nên sự phù hợp nghề là hứng thú. Hứng thú nghề là một động lực mạnh mẽ giúp con ngời vợt lên mọi trở ngại để nắm đợc nghề mà họ yêu thích. Học tập và rèn luyện bản thân để có đợc năng lực nghề nghiệp cũng là điều kiện tạo ra sự phù hợp nghề. Tóm lại, không nên có thái độ thụ động trớc yêu cầu về sự phù hợp nghề. Sự nỗ lực chủ quan do lòng yêu nghề có thể giúp con ngời rất nhiều trong việc tự tạo ra sự phù hợp nghề. Hoạt động 6: Nghề truyền thống gia đình với việc chọn nghề - Nghề của ông bà, cha mẹ có tác dụng hình thành nên lối sống của gia đình. - ở nớc ta nghề truyền thống gia đình thờng gắn bó với làng nghề truyền thống nh gốm Bát Tràng, gấm Vạn Phúc, tranh Đông Hồ, . - Ngày nay nghề nghiệp phát triển vô cùng đa dạng. Trong việc chọn nghề, con ngời có quyền tự do theo đuổi một nghề nào đó. Tuy nhiên nếu họ có khả năng phát triển nghề truyền thống gia đình thì nên vận động họ nối tiếp nghề của cha ông. IV. Đánh giá viết thu hoạch 1. Thế nào là sự phù hợp nghề? làm thế nào để tạo ra sự phù hợp nghề. 2. Trong trờng hợp nào thì nên chọn nghề truyền thống của gia đình V. Hớng dẫn về nhà Viết thu hoạch và tìm hiểu thế giới nghề nghiệp quanh ta. Ngày soạn: 5 - 11 - 2008 Ngày dạy: Chủ đề 3: thế giới nghề nghiệp quanh ta A/ Mục tiêu: 6 Giáo án: Hớng nghiệp lớp9 Trần Quyết Tiến - Biết đợc một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề. - Biết cách tìm hiểu thông tin nghề. - Kể đợc một số nghề đặc trng minh hoạ cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp. - Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề. B/ Chuẩn bị của thày và trò - GV đọc trớc SGV chủ đề tháng 11. - HS tìm hiểu một số thông tin nghề. C/ Hoạt động dạy và học I. ổn định tổ chức Lớp Nắm sĩ số Vệ sinh T cách 9A: 9B: 9C: II. Kiểm tra bài cũ - Nêu một số khái niệm: năng lực, sự phù hợp nghề ? - Năng lực bản thân theo yêu cầu nghề nghiệp ? III. Bài mới: Hoạt động 1: Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp Hoạt động lao động sản xuất của XH rất đa dạng trên một bình diện rộng lớn (trên mặt đất, trong khoảng không, dới lòng đất, . ) VD: Để sản xuất 1 chiếc xe đạp, cần phải làm hàng trăm công việc riêng lẻ khác nhau Từ khai quặng tinh chế quặng luyện kim (thành sắt, thép) chế tạo các phụ tùng, chi tiết lắp giáp thành chiếc xe đạp hoàn chỉnh bán cho ngời sử dụng. Tóm lại, để có 1 sản phẩm nào đó, dù đơn giản hay phức tạp, con ngời đều phải sử dụng những sức mạnh vật chất của mình nh sức của cơ bắp, những công nghệ hiện có và sức mạnh tinh thần để làm ra những sản phẩm đó. Sản phẩm đó phức tạp thì công việc tổ chức và sử dụng những sức mạnh trên càng đa dạng, phong phú. - Căn cứ vào những đặc điểm khác nhau về đối tợng lao động, nội dung lao động, mục đích lao động và điều kiện lao động, ngời ta chia thành các nghề khác nhau. - Những nghề thuộc danh mục nhà nớc đào tạo, tức là những ai muốn làm nghề đó phải học ở các trờng do nhà nớc quản lí. Bên cạnh còn rất 7 Giáo án: Hớng nghiệp lớp9 Trần Quyết Tiến nhiều nghề ngoài danh mục đó mà ngời theo nghề đợc đào tạo theo rất nhiều cách thức khác nhau. Nghề thuộc danh mục nhà nớc đào tạo phải tính đến hàng trăm, còn nghề ngoài danh mục thì phải tính đến hàng nghìn. - Danh mục nghề đào tạo của một quốc gia không cố định, nó thay đổi tuỳ thuộc kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và y/c về nguồn nhân lực của từng giai đoạn lịch sử. - Danh mục nghề đào tạo của quốc gia này khác với của quốc gia kia do nhiều yếu tố (kinh tế, văn hoá, xã hội ) khác nhau chi phối. - Có những nghề chỉ có ở địa phơng này mà không có ở địa phơng khác, chỉ có ở nớc này mà không có ở nớc kia. VD: ở Việt Nam, nghề nuôi cá sấu có ở các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, nhng không có ở Cao Bằng, lạng Sơn, Hà Giang, . ở Ân Độ có nhiều ngời chuyên nghề thổi sáo để điều khiển rắn đuôi kêu (1 loại rắn độc hết sức nguy hiểm), trong khi đó cả châu Âu, cúng nh khắp Việt Nam, Trung Quốc, . không thấy đâu có nghề này. Do hệ thống nghề quá phức tạp và phong phú nên ngời ta dùng cụm từ Thế giới nghề nghiệp để mô tả độ quá nhiều, không thể dễ dàng thống kê đầy đủ số nghề trong xã hội loài ngời. Trong mỗi nghề lại chia ra thành những chuyên môn khác nhau. VD: nghề dạy học: có thầy cô môn Văn, toán, . Tóm lại, HS cần có quan niệm đúng đắn là: thế giới nghề nghiệp rtất phong phú và đa dạng; thế giới đó luôn luôn vận động, thay đổi không ngừng nh mọi thế giới khác. Do đó, muốn chọn nghề phải tìm hiểu thế giới nghề nghiệp, càng hiểu sâu thì việc chọn nghề càng chính xác. Hoạt động 2: Phân loại nghề theo đối tợng lao động 1. Phân loại nghề theo hình thức lao động (lĩnh vực lao động) Có 2 lĩnh vực: Lĩnh vực quản lí, lãnh đạo và lĩnh vực sản xuất. a. Lĩnh vực quản lí, lãnh đạo có 10 nhóm nghề SGV. b. Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề SGV. 2. Phân loại nghề theo đào tạo Chia thành 2 loại: Nghề đợc đào tạo và nghề không qua đào tạo. Nớc ta đã có danh mục các nghề đợc đào tạo, còn các nghề không đợc đào tạo rất khó thống kê. Bên cạch đó còn có rất nhiều nghề đợc truyền trong dòng họ hoặc gia đình, những nghề này rất đa dạng và nhiều nghề đ- ợc giữ bí mật và đợc gọi là nghề gia truyền. 3. Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với ngời lao động a. Những nghề thuộc lính vực hành chính 8 Giáo án: Hớng nghiệp lớp9 Trần Quyết Tiến Công việc trong nghề hành chính mang tích chất sắp đặt, bố trí, trình bày, phân loại, lu trữ, . Những chuyên môn thờng gặp là nhân viên văn phòng, th kí đánh máy, kế toán, lu trữ, kiểm tra, . Nghề hành chính đòi hỏi con ngời đức tính bình tĩnh, thận trọng, chín chắn, chu đáo. Mọi thói quên, tác phong xấu nh tính cẩu thả, thiếu ngăn nắp, đại khái, qua loa, thờ ơ, đều phải khác phục khi làm nghề này. b. Những nghề tiếp súc với con ngời Đó là những thầy giáo, thầy thuốc, nhân viên bán hàng, nhân viên th viện, ngời hớng dẫn viên, . Tinh chất của nghề là phục vụ trực tiếp với các tầng lớp nhân dân trong xã hội. Nghề này đòi hỏi phải có thái độ đối xử ân cần, cởi mở, chu đáo, năng lực giao tiệp rộng dãi, óc quan sát tinh tế, cách tiếp xúc mềm dẻo, linh hoạt, tế nhị. Trong phục vụ, ngời lao động phải trâu dồi cho mình năng lực lĩnh hội ngôn ngữ một cách nhạy bén và chính xác, đồng thời phải biết biểu đạt t tởng của mình 1 cách khúc triết, mạch lạc, sáng sủa, thẳng thắn, chân tình. c. Những nghề thợ: Tính chất, nội dung lao động của nghề thợ rất đa dạng có rất nhiều nghề nh nghề lái ô tô, tàu, thợ dệt, thợ tiện, thợ hàn, . Nghề thợ đợc coi là nghề cơ bản trong xã hội. Đó là nghề đòi hỏi tinh thần kỉ luật lao động cao, ý thức chấp hành nghiêm túc kế hoạch sản xuất của nhà máy, xí nghiệp. d. Nghề kĩ thuật: Là nghề của các kỹ s thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất. Ngời làm nghề kĩ thuật đóng vai trò tổ chức sản xuất. e. Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật Nghề này đòi hỏi con ngời phải có năng lực chuyên môn đặc biệt. Đó là nghề viết văn, sáng tác nhạc, làm thơ, . Những ngời làm nghề này phải có hứng thú sáng tác, sẵn sàng phục vụ quần chúng. f. Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học Đó là những nghề nghiên cứu tìm tòi, phát hiện những quy luật trong đời sống xã hội, trong thế giới tự nhiên cũng nh trong t duy của con ngời. Ngời làm nghề này phải say mê tìm kiếm chân lí, ham thích học hỏi, có ý thức trách nhiệm và thái độ hết sức khách quan trớc các sự việc, các hiện t- ợng cần nghiên cứu. g. Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên Ta thờng gặp những ngời chăn nuôi, làm vờn, khai thác gỗ, trồng và bảo vệ rừng, . Ngời làm nghề này phải có lòng yêu thích thiên nhiên, say mê với thế giới động vật, thực vật, . h. Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt 9 Giáo án: Hớng nghiệp lớp9 Trần Quyết Tiến Đây là những nghề mà điều kiện và môi trờng làm việc "không bình thờng" lái máy bay thí nghiệm, du hành vũ trụ, khai thác tài nguyên dới đáy biển, Đức tính không thể thiếu đợc là lòng quả cảm, ý chí kiên c- ờng, say mê với công việc. Hoạt động 3: Bản mô tả nghề 1. Tên nghề và những chuyên môn thờng gặp trong nghề. 2. Nội dung và tích chất lao động của nghề Miêu tả việc tổ chức lao động, những sản phẩm làm ra, những PP lao động, những phơng tiện kĩ thuật, 3. Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề - Có văn bằng tốt nghệp cấp nào ? đạt trình độ gì ? - Những trình độ đào tạo khác nhau trong nghề. - Những kĩ năng, kĩ xảo học tập lao động. Những kĩ năng kĩ xảo sử dụng công cụ lao động hàng ngày. 4. Những chống chỉ định y học Những đặc điểm tâm sinh lí không đảm bảo cho việc học nghề và hành nghề. Những bệnh tật mà nghề không chất nhận. 5. Những điều kiện đảm bảo cho ngời lao động làm việc trong nghề - Tiền lơng tối thiểu và thang lơng trong nghề. - Chế độ bồi dỡng độc hại, làm ca kíp, làm việc ngoài giờ. - Chế độ bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ. - Những phúc lợi mà ngời lao động đợc hởng 6. Những nơi có thể theo học nghề - Những trờng đào tạo công nhân cho nghề - Những trờng trung học chuyên nghiệp thuộc lĩnh vực nghề. - Những trờng đại học có đào tạo kĩ s, cử nhân, . cho nghề. 7. Những nôi có thể làm việc sau khi học nghề. IV. Đánh giá viết thu hoạch 1. Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp. 2. Bản mô tả nghề. V. Hớng dẫn về nhà: Viết thu hoạch. Ngày soạn: 3 - 12 - 2008 Ngày dạy: Chủ đề 4: tìm hiểu thông tin một số nghề phổ biến ở địa phơng A/ Mục tiêu: 10 [...]... trờng C/ Hoạt động dạy và học I ổn định tổ chức Lớp Nắm sĩ số Vệ sinh T cách 9A: 9B: 9C: II Kiểm tra bài cũ Phơng pháp tìm hiểu thông tin ? III Bài mới: 1 Thông tin cơ bản về các trờng THPT ở địa phơng Trong huyện có 2 trờng THPT (THPT Văn Lâm và THPT Trng Vơng) Hàng năm các trờng đều tuyển học sinh theo 3 ban (ban A, ban C và ban cơ bản) 2 Thông tin cơ bản về các trờng THCN ở Trung ơng và địa phơng (tuyển... án: Hớng nghiệp lớp9 Trần Quyết Tiến I ổn định tổ chức Lớp Nắm sĩ số Vệ sinh T cách 9A: 9B: 9C: II Kiểm tra bài cũ Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ? III Bài mới: 1 Một số khái niệm về việc làm, nghề, thị trờng lao động a Việc là và nghề nghiệp Mỗi công việc trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cần đến một lao động thực hiện trong một thời gian và không gian xác định đợc coi... đều tuyển sinh 2 hệ: THCN và dạy nghề Có tới 97 % só học sinh đợc tuyển vào hệ THCN đã tốt nghiệp THPT 13 Giáo án: Hớng nghiệp lớp9 Trần Quyết Tiến Số lợng trờng tăng không nhiều nhng quy mô tuyển sinh hàng năm của các trờng tăng tơng đối nhanh Các trờng do trung ơng quản lí (SGV) 3 Thông tin cơ bản về các trờng dạy nghề của Trung ơng và địa phơng Điều 29 Luất Giáo dục xác định mục tiêu của dạy nghề:... Thông tin thị trờng lao động có ý nghĩa rất quan trọng đến việc định hớng chọn nghề 21 Giáo án: Hớng nghiệp lớp9 Trần Quyết Tiến 2 Đặc điểm và yêu cầu của thị trờng lao động ở nông thôn và thành phố trong giai đoạn hiện nay - Hầu hết những doanh nghiệp, nhà máy, cơ sở sản xuất đều hớng vào tuyển lao động có trình độ học vấn cao để có khả nang tiếp cận nhanh với công nghệ mới, với những kĩ thuật tiên... cha thực hiện đợc phân luồng HS sau THCS, dẫn tới số HS THPT tăng quá nhanh (17 ,97 %/năm) Các bất hợp lí trong cơ cấu đào tạo (cơ cấu giữa dạy 15 Giáo án: Hớng nghiệp lớp9 Trần Quyết Tiến nghề, THCN, Cao đẳng và Đại học; cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng, cơ cấu bậc học, cơ cấu xã hội) cha đợc khác phục; Giáo dục Đại học tăng quá nhanh, cha sát nhu cầu sử dụng và mục tiêu đào tạo Chất lợng và hiệu quả... 3 - 20 09 Ngày dạy: Chủ đề 7: t vấn hớng nghiệp A/ Mục tiêu: - Hiểu đợc ý nghĩa của việc t vấn trớc khi chọn nghề Có đợc một số thông tin cần thiết để tiếp xúc với cơ quan t vấn có hiệu quả - Biết cách chuẩn bị nhữngt liệu cho t vấn hớng nghiệp - Có ý thức cầu thị trong khi tiếp xúc với nhà t vấn B/ Chuẩn bị của thày và trò 16 Giáo án: Hớng nghiệp lớp9 Trần Quyết Tiến - GV đọc trớc SGV chủ đề 9 - HS... khoa học - Vấn đề trung tâm của công nghiệp hoá là chuyển giao công nghệ Điều kiện cơ bản là: + Có những điều kiện vật chất - kĩ thuật để nhập công nghệ mới + Có đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ đủ năng lực nội sinh để làm chủ công nghệ nhập + Có điều kiện chuyển giao kiến thức về quản lí quá trình sử dụng công nghệ 19 Giáo án: Hớng nghiệp lớp9 Trần Quyết Tiến - Công nghiệp hoá không phải là mục đích... tìm hiểu một số thông tin nghề ở địa phơng C/ Hoạt động dạy và học I ổn định tổ chức Lớp Nắm sĩ số Vệ sinh T cách 9A: 9B: 9C: II Kiểm tra bài cũ Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp ? III Bài mới: I Phơng pháp tìm hiểu thông tin nghề - Phơng pháp tìm hiểu thông tin - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp nghiên cứu II Tìm hiểu thông tin một số nghề phổ thông ở địa phơng a Nghề làm vờn 1 Tên nghề:... đợc với hoàn cảnh công nghệ thay đổi quá nhanh, sản phẩm mới liên tục ra đời Năng lực cạnh tranh của một sản phẩm nói riêng và của nền kinh tế nói chung là yếu tố cực kì quan trọng mà ngời lao động luôn luôn phải nghĩ đến 2 Thực trạng phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS Hiện trạng phân luồng HS sau khi tốt nghiệp THCS ở nớc ta hiện nay: Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng... - 20 09 Ngày dạy: Chủ đề 8: định hớng phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng và đất nớc A/ Mục tiêu: - Biết một số thông tin cơ bản về phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc và của địa phơng - Kể ra đợc một số nghề thuộc lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phơng - Quan tâm đến những lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển B/ Chuẩn bị của thày và trò 18 Giáo án: Hớng nghiệp lớp9 Trần . và THPT Trng Vơng). Hàng năm các trờng đều tuyển học sinh theo 3 ban (ban A, ban C và ban cơ bản). 2. Thông tin cơ bản về các trờng THCN ở Trung ơng và. nhanh về điều kiện lao động, phơng pháp và công nghệ sản xuất. Do vậy, mỗi ngời luôn nắm chắc một nghề, nhng cũng phải chuẩn bị khả năng phải chuyển sang