Kết quả điều trị gãy 1/3 giữa xương đòn bằng nẹp tạo hình chữ S tại Bệnh viện Trưng Vương

5 188 2
Kết quả điều trị gãy 1/3 giữa xương đòn bằng nẹp tạo hình chữ S tại Bệnh viện Trưng Vương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung của bài viết trình bày về gãy xương đòn, xác định đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của gãy xương đòn và đánh giá kết quả điều trị gãy xương đòn bằng nẹp tạo hình chữ S. Kết quả nghiên cứu cho thấy, kết hợp xương đòn bằng nẹp tạo hình chữ S đạt hiệu quả liền xương tốt và giúp bệnh nhân nhanh phục hồi chức năng của khớp vai.

BV Trưng Vương năm 2015 47 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 buộc tăng cường thép hay bắt ốc néo ép mảnh gãy tùy vào tình trạng xương gãy, đặt nẹp mặt hay bờ trước xương, đầu gãy phải đủ tối thiểu ốc để đảm bảo ổ gãy vững Kiểm tra ổ gãy, vận động mổ, cầm máu kỹ, đóng vết mổ theo cấu trúc lớp Đánh giá kết Theo dõi đánh giá sau mổ nhằm phát biến chứng thời gian hậu phẫu, đánh giá liền xương thời điểm tháng Đánh giá chức khớp vai theo thang điểm ConstantMurley vào thời điểm 1, tháng Xử lý số liệu Số liệu phân tích xử lý chương trình SPSS 16, Excel 2007 KẾT QUẢ Trong 38 bệnh nhân có 25 nam (65,8%) 13 nữ Tuổi trung bình 37,9 ±12,8 tuổi (20-61), lứa tuổi mắc bệnh cao 20-40 tuổi có 23 trường hợp (60,5%) Nguyên nhân gãy xương chủ yếu tai nạn giao thông tai nạn lao động (86.8%) với chế chấn thương chủ yếu gián tiếp 30 trường hợp (78,9%) ngã đập vai xuống cứng Đường gãy chủ yếu gãy phức tạp nhiều mảnh gãy nát 27 trường hợp (71%) với lực chấn thương lượng cao Bảng 1: Kiểu di lệch đườnggãy X/Quang Đặc điểm cận lâm sàng Kiểu di lệch Gập góc Chồng ngắn Di lệch xa Sang bên Đường gãy Ngang Chéo Xoắn Mảnh thứ Gãy nát Số lượng 20 11 17 10 Tỷ lệ (%) 52,6 10,5 7,9 28,9 5,3 10,5 13,2 44,7 26,3 Nắn chỉnh ổ gãy hồn tồn 38 trường hợp, khơng có biến chứng thời gian hậu phẫu Thời gian điều trị sau mổ trung bình 7,18 ngày (5-14) 48 Bảng 2: Thời gian liền xương sau mổ Thời gian Sau tháng Sau tháng Số BN có can xương 34 (89,5%) 38 (100%) Số BN chưa có can (10,5%) 100 (0%) Bảng 3: Chức khớp vai sau mổ Thời điểm đánh giá Điểm Constant-Murley trung bình Sau tháng 82,63 ± 3,54 Sau tháng 89,34 ± 2,71 Sau tháng 93,11 ± 1,89 Lần tái khám sau 95,47 ± 2,28 BÀN LUẬN Đặc điểm cận lâm sàng Vị trí gãy xương thường gặp 1/3 với 32 trường hợp chiếm 84,2%, gặp gãy 1/3 có trường hợp chiếm 2,6%, 1/3 ngồi có trường hợp chiếm 13,2% Kết khơng có khác biệt lớn với nghiên cứu tác giả nước(2,8) tỷ lệ thường dao động khoảng 75-85% Do đặc điểm cấu trúc giải phẫu xương đòn, vùng thân xương cốt hóa sớm có hình dạng đường uốn cong đơi, điểm yếu xương đòn nơi nối 1/3 1/3 ngoài, vùng xương mỏng thiếu hỗ trợ dây chằng nên gãy xương thường gặp vùng này(3) Năm 2002, Nowak qua nghiên cứu trường hợp can xương lệch khớp giả cho thấy di lệch hai đầu xương đặc biệt phát lần chụp X quang đầu tiên, có mảnh rời yếu tố nguy cao can lệch, khớp giả có ý nghĩa thống kê Về lâm sàng bệnh nhân thường xuyên đau nhìn thấy biến dạng 20 tuần sau gãy xương có nguy cao cho liền xương Để phát mảnh xương di lệch nên chụp X quang hai mặt phẳng thẳng chếch 450 mặt phẳng 00 không phát Kiểu di lệch gãy xương đòn thường gặp gập góc với 20 trường hợp (52,6%), tiếp đến di lệch sang bên với 11 trường hợp sang bên (28,9%), phù hợp giải phẫu với nhóm ức đòn chũm bám bên kéo đoạn gãy xương đòn phía lên trọng lượng Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV Trưng Vương năm 2015 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 cánh tay bên ngồi kéo đoạn gãy xương đòn phía ngồi xuống Đường gãy ghi nhận nghiên cứu chủ yếu gãy phức tạp nhiều mảnh cao so với nghiên cứu khá(4,9), có lẽ đối tượng chọn bệnh trường hợp có định phẫu thuật nên kết có khác Qua cho thấy xu hướng định phẫu thuật chủ yếu đặt cho đối tượng Theo quan điểm cũ, nguy khớp giả chậm liền xương cao trường hợp gãy phức tạp xương nói chung với xương đòn nói riêng nên nhiều tác giả khơng ủng hộ cho việc định điều trị kết hợp xương đòn Nhưng nghiên cứu gần cho thấy điều trị bảo tồn trường hợp lại có nguy khớp giả cao(1,3) kết điều trị bệnh nhân chúng tơi khơng ghi nhận có trường hợp bị khớp giả nhóm bệnh nhân Phương pháp điều trị gãy xương đòn Về định điều trị, xương đòn xương dễ liền nên phần lớn phẫu thuật viên thích điều trị bảo tồn nhiều phương pháp khác phổ biến sử dụng băng số tám Tuy vậy, có tỷ lệ định biến chứng muộn điều trị bảo tồn khớp giả, can xương lệch, can xương phát chèn ép bó mạch đòn…đối với số kiểu gãy đặc biệt gãy 1/3 ngồi xương đòn di lệch nhiều, gãy phức tạp, gãy chồng ngắn cm…(1,5,6) Với phát triển phương tiện kỹ thuật kết hợp xương, hiểu biết giải phẫu sinh lý xương đòn giúp mở rộng định phẫu thuật kết hợp xương đòn giúp bệnh nhân sớm quay trở lại với sinh hoạt bình thường đồng thời tránh nguy biến chứng muộn Kết ghi nhận sau tháng 89,5% bệnh nhân có can xương tốt sau tháng tất trường hợp lại liền xương cho thấy hiệu phương pháp điều trị Về vị trí đặt nẹp, chúng tơi thường đặt nẹp mặt xương đòn vị trí chống lại lực kéo ức đòn chủm trọng lượng chi để Nghiên cứu Y học tránh nguy di lệch thứ phát Hơn nữa, gãy 1/3 ngồi, đầu ngồi xương đòn thường dẹt nên đặt nẹp mặt giúp nẹp áp sát với xương tốt Riêng số trường hợp xương gãy phức tạp trải rộng từ 1/3 đến 1/3 giữa, đặt nẹp mặt việc uốn nẹp phù hợp với chiều cong sinh lý xương đòn khó khăn đơi khó đạt bất động vững ổ gãy, lại đặt nẹp bờ trước Trong lô nghiên cứu chúng tơi khơng có trường hợp bị bung nẹp hai vị trí đặt nẹp Về loại phương tiện kết hợp xương, có nhiều loại khác sử dụng để bất động ổ gãy đinh Kirschner, nẹp ốc, đinh Knowles, đinh Rockwood… Nẹp ốc khắc phục nhược điểm chồi đinh sớm, di trú đinh, phục hồi tốt độ cong sinh lý cấu trúc giải phẫu xương đòn, bất động vững ổ gãy cho phép tập vận động sớm, thời gian liền xương khơng q dài trung bình 14 tuần (dao động 8-20 tuần) Riêng nẹp tạo hình lại uốn theo nhiều chiều khơng gian khác nên phù hợp cho xương đòn mặt kinh tế nẹp tạo hình có giá thành thấp nẹp khóa Do đó, chúng tơi nhận thấy lựa chọn phù hợp giai đoạn số tác giả cho có nguy gãy nẹp tạo hình lơ nghiên cứu không ghi nhận trường hợp KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu đánh giá kết điều trị gãy 1/3 xương đòn nẹp tạo hình chữ S từ tháng năm 2013 đến tháng 12 năm 2014 với 38 bệnh nhân, chúng tơi nhận thấy nẹp tạo hình chữ S phương tiện kết hợp xương đòn đạt hiệu liền xương tốt, phục hồi tốt hình dạng giải phẫu giúp bệnh nhân nhanh phục hồi chức khớp vai TÀI LIỆU THAM KHẢO Canadian Orthopedic Trauma Society (2007), “Nonoperative treatment compared with plate fixation of displaced midshaft clavicular fractures A multicenter, randomized clinical trial”, J Bone Joint Surg Am., 89(1), p 1-10 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV Trưng Vương năm 2015 49 Nghiên cứu Y học 50 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Haider I.Z and Khan T.A (2010), “Clavicle fractures: Incidence a two years study”, Professional Medical Journal, Vol 17, p 325-7 Houwelingen A.P.V (2006), “Clavicular Fractures: Open Reduction Internal Fixation”, Master Techniques in Orthopaedic Surgery: Fractures, Edited by Donald A Wiss, p Kitsis C.K., et al (2003), “Late comlications following clavicula fractures and their operative management”, Related Articles, 34(1), p 69-74 McKee M.D., et al (2006), “Deficits Followwing Nonoperative Treatment of Displaced Midshaft Clavicular Fractures”, J Bone Joint Surg Am., 88(1), p 35-40 Nguyễn Thành Chơn (2008), “Điều trị phẫu thuật gãy xương đòn đinh Knowles”, Hội nghị thường niên lần thứ XV, Hội Chấn Thương Chỉnh Hình Tp Hồ Chí Minh, tr 311-5 Phạm Ngọc Nhữ (1994), “Một số nhận xét qua 151 bệnh nhân gãy xương đòn điều trị phương pháp phẫu thuật kết hợp xương bên trong”, Luận văn Thạc Sĩ Y Học, Học viện Quân Y Phan Hữu Chính Nguyễn Văn Trinh (2006), “Bước đầu so sánh kết phẫu thuật kết hợp xương đòn đinh nội tủy nẹp vít bệnh viện tỉnh Khánh Hòa 2004-2005”, Hội nghị thường niên lần thứ XIII, Hội Chấn Thương Chỉnh Hình Tp Hồ Chí Minh, tr 252-5 Robinson C.M (2004), “Estimating the risk of nonunion following nonoperative treatment of a clavicular fracture”, J Bone Joint Surg Am., 86(7), p 1359-65 Ngày nhận báo: 10/8/2015 Ngày phản biện nhận xét báo: 12/8/2015 Ngày báo đăng: 05/10/2015 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV Trưng Vương năm 2015 ... s tác giả cho có nguy gãy nẹp tạo hình lô nghiên cứu không ghi nhận trường hợp KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu đánh giá kết điều trị gãy 1/3 xương đòn nẹp tạo hình chữ S từ tháng năm 2013 đến... nhân Phương pháp điều trị gãy xương đòn Về định điều trị, xương đòn xương dễ liền nên phần lớn phẫu thuật viên thích điều trị bảo tồn nhiều phương pháp khác phổ biến s dụng băng s tám Tuy vậy,... định biến chứng muộn điều trị bảo tồn khớp giả, can xương lệch, can xương q phát chèn ép bó mạch đòn đối với s kiểu gãy đặc biệt gãy 1/3 xương đòn di lệch nhiều, gãy phức tạp, gãy chồng ngắn cm…(1,5,6)

Ngày đăng: 22/01/2020, 03:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan