Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO BỘ Y TẾ ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC Y - DƯỢC NGUYỄN MẠNH LINH KẾT QUẢ ÐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT THOÁT VỊ BẸN MẮC PHẢI THEO PHƯƠNG PHÁP LICHTENSTEIN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: NT 62.72.07.50 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ THỊ HỒNG ANH THÁI NGUYÊN – 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố hình thức trước Tác giả luận văn NGUYỄN MẠNH LINH Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Đảng ủy- Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo Thầy Cơ Bộ môn Ngoại trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Đảng ủy- Ban giám đốc bệnh viện,các bác sĩ, điều dưỡng khoa Ngoại Tiêu hóa- Gan mật, phịng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực hành lấy số liệu nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tất bệnh nhân người nhà họ nhiệt tình hợp tác cung cấp thông tin cần thiết q trình nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS.BS Vũ Thị Hồng Anh- người giáo viên mẫu mực hết lòng trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kể kiến thức lẫn kinh nghiệm học tập nghiên cứu khoa học Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn với công lao sinh thành dưỡng dục đến bố mẹ tơi Lịng biết ơn quan tâm, chăm sóc, động viên tinh thần từ gia đình Xin chân thành cảm ơn người thân, người bạn, đồng nghiệp động viên giúp đỡ sống học tập để tơi có ngày hơm Thái Nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2019 NGUYỄN MẠNH LINH Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Body Mass Index Chỉ số khối thể BVTW TN : Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên EHS : European Hernia Society Hiệp hội thoát vị châu Âu ĐM : Động mạch PTFE : PolyTetraFluoroEtylene Mảnh ghép PTFE SL : Số lượng TS : Tiền sử TVB : Thoát vị bẹn VRS : Visual Rating Scale (Thang điểm nhìn) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu vùng bẹn liên quan đến thoát vị bẹn 1.2 Các phương pháp điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn mắc phải 10 1.3 Kết điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn theo phương pháp Lichtenstein 13 1.4 Một số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn mắc phải theo phương pháp Lichtenstein 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.3.2 Chọn mẫu 26 2.3.3 Các tiêu nghiên cứu .26 2.3.4 Quy trình phẫu thuật 30 2.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 37 2.5 Đạo đức y học nghiên cứu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Kết phẫu thuật thoát vị bẹn theo phương pháp Lichtenstein 39 3.2 Một số yếu tố liên quan tới kết phẫu thuật thoát vị bẹn 47 3.2.1 Một số yếu tố liên quan tới kết sớm sau phẫu thuật 47 Chương BÀN LUẬN .52 4.1 Kết phẫu thuật 52 4.2 Các yếu tố liên quan tới kết điều trị 67 KẾT LUẬN 71 KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá mức độ đau 27 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh nhóm tuổi 39 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo bệnh kèm theo 40 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân bệnh kèm theo đặt dẫn lưu mổ 40 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử thoát vị bẹn phương pháp vô cảm Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian phẫu thuật biến chứng sớm sau phẫu thuật 41 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau sau phẫu thuật 42 Bảng 3.6 Phân bố thời gian phục hồi sinh hoạt cá nhân vị trí vị 42 Bảng 3.7 Phân bố thời gian nằm viện sau phẫu thuật biến chứng sớm 43 Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo biến chứng sớm sau phẫu thuật .43 Bảng 3.9 Liên quan mắc bệnh kèm theo kết sớm sau phẫu thuật 47 Bảng 3.10 Liên quan thời gian mắc bệnh kết sớm sau phẫu thuật 47 Bảng 3.11 Liên quan thời gian phẫu thuật kết sớm sau phẫu thuật 48 Bảng 3.12 Liên quan tuổi phẫu thuật kết sớm sau phẫu thuật 48 Bảng 3.13 Liên quan tiền sử phẫu thuật thoát vị bẹn kết sớm sau phẫu thuật 49 Bảng 3.14 Liên quan đặt dẫn lưu phẫu thuật kết sớm sau phẫu thuật 49 Bảng 3.15 Liên quan mắc bệnh kèm theo kết theo dõi sau phẫu thuật… …………………………………………………………………… 50 Bảng 3.16 Liên quan thời gian mắc bệnh kết theo dõi sau phẫu thuật 50 Bảng 3.17 Liên quan tuổi phẫu thuật kết theo dõi sau phẫu thuật 51 Bảng 3.18 Liên quan tiền sử phẫu thuật thoát vị bẹn kết theo dõi 51 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ tái phát thoát vị bẹn với số tác giả 65 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo bệnh kèm theo 40 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo phân loại kết sớm sau phẫu thuật 44 Biểu đồ 3.3 Phân bố thời gian trở lại hoạt động bình thường 45 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo biến chứng theo dõi sau phẫu thuật 45 Biểu đồ 3.5 Phân bố bệnh nhân theo phân loại kết theo dõi sau phẫu thuật 46 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các cân vùng bẹn Hình 1.2 Cấu trúc cân cơ, dây chằng bẹn Hình 1.3 Thiết đồ cắt dọc ống bẹn Hình 1.4 Các tam giác vùng bẹn nhìn từ sau Hình 1.5 Vùng nguy hiểm khoang phúc mạc vùng bẹn Hình 1.6 Tam giác tử Hình 1.7 Tam giác đau Hình 1.8 Phương pháp Lichtenstein .12 Hình 2.1 Tấm lưới nhân tạo Premilene sử dụng phẫu thuật thoát vị bẹn Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên 31 Hình 2.2 Bộc lộ xử lý túi vị 32 Hình 2.3 Bóc tách cao, khâu buộc túi vị gián tiếp lỗ bẹn sâu 33 Hình 2.4 Xác định giới hạn cổ túi vị trực tiếp lộn vào phía trong… 33 Hình 2.5 Khâu vùi sau lộn túi thoát vị trực tiếp 34 Hình 2.6 Khâu cố định lưới vào dây chằng bẹn, mũi khâu vắt 35 Hình 2.7 Hai vạt lưới ôm lấy thừng tinh, cố định vào chéo bụng bao thẳng bụng 35 Hình 2.8 Khâu hai vạt ơm lấy thừng tinh lỗ bẹn sâu 36 Hình 2.9 Đặt thừng tinh lưới 36 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị bẹn bệnh lý ngoại khoa thường gặp nước giới Việt Nam Theo thống kê, năm giới, có khoảng 20 triệu trường hợp chẩn đoán phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn [25] Bệnh gặp lứa tuổi hai giới, tỷ lệ nam nữ mắc bệnh 12/1 Tần suất thoát vị bẹn tăng dần theo lứa tuổi, độ tuổi 25 đến 40 5-8%, đến tuổi 75 tần suất thoát vị bẹn 45% [11] Thoát vị bẹn mắc phải chủ yếu điều trị phẫu thuật Các phẫu thuật sử dụng mô tự thân để tái tạo, khâu che lại điểm yếu thành bụng Bassini, Mc Vay, Shouldice,… [48] có nhược điểm chung đường khâu căng phải kéo hai mép cân xa khâu phục hồi làm cho bệnh nhân đau nhiều, thời gian hậu phẫu kéo dài, gây thiểu dưỡng tổ chức, tỷ lệ tái phát cao [24] Để loại bỏ tình trạng căng đường khâu phẫu thuật mà không làm thay đổi cấu trúc giải phẫu vùng ống bẹn, người ta thường dùng lưới nhân tạo đặt vào chỗ yếu thành bụng để tăng chắn cho thành sau ống bẹn [24] Hiện nay, giới có nhiều kỹ thuật mổ dùng mảnh ghép nhân tạo Lichtenstein, Rutkow, Gilbert, Stoppa [31] Trong kỹ thuật đó, kỹ thuật Lichtenstein bật lên nhờ tính đơn giản, đau, thời gian mổ nằm viện ngắn, cho phép bệnh nhân sớm phục hồi sinh hoạt cá nhân lao động sau mổ, tỉ lệ tái phát thấp Năm 1989, Lichtenstein cộng báo cáo 1000 trường hợp thoát vị bẹn mổ mở đặt mảnh ghép, kết khơng có trường hợp tái phát thời gian theo dõi từ đến năm [48] Tại Việt Nam, nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật Lichtenstein điều trị thoát vị bẹn thực Các nghiên cứu điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn theo phương pháp Lichtenstein giúp bệnh nhân sau mổ đau hơn, thời gian phục hồi sinh hoạt sau mổ ngắn so với Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn phương pháp truyền thống Bassini, Mc Vay, Tỷ lệ biến chứng sau mổ thấp từ 3,2% đến 7,7%, tỷ lệ tái phát thấp từ % đến 0,96% với thời gian theo dõi từ 12 tháng đến năm [3], [4], [15], [18] Tại Thái Nguyên, khoa ngoại Tiêu hóa – Gan mật điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn mắc phải theo phương pháp Lichtenstein từ năm 2015 Việc tiến hành nghiên cứu đánh giá kết điều trị sao, tỷ lệ biến chứng, tỷ lệ tái phát bao nhiêu, yếu tố liên quan đến kết điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn theo phương pháp Lichtenstein cần thiết nhằm nâng cao kết điều trị Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn mắc phải theo phương pháp Lichtenstein Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên”, nhằm hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn mắc phải theo phương pháp Lichtenstein Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên giai đoạn từ 1/2016-2/2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật thoát vị bẹn mắc phải theo phương pháp Lichtenstein Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 69 sinh dục đùi Sau mổ bệnh nhân đau nhiều , thời gian phục hồi lâu hơn,… từ ảnh hưởng tới kết điều trị Điều yêu cầu người phẫu thuật viên cần có kinh nghiệm, nắm giải phẫu vùng bẹn cẩn thận, tinh tế tỷ mỉ hạn chế sai sót [15] Đặt dẫn lưu mổ Chúng tiến hành đặt dẫn lưu mổ cho bệnh nhân chiếm 9,7 % Thời gian rút dẫn lưu thường vòng ngày khơng gặp biến chứng Những trường hợp túi vị to, để xử trí túi vị cần bóc tách nhiều, cầm máu khó khăn Những trường hợp thoát vị bẹn tái phát, tổ chức viêm dính nhiều ơm sát lấy thừng tinh, giải phẫu ống bẹn bị biến đổi, phẫu tích, cầm máu khó nhiều so với phẫu thuật thoát vị bẹn lần đâu Sau phẫu thuật, tụ máu thường cầm máu không tốt trình phẫu thuật, tụ dịch thường gặp bệnh nhân có túi vị lớn, viêm dày, dính chặt vào thừng tinh Tụ máu, tụ dịch thường làm phù nề vùng bẹn - bìu, yếu tố nguy gây nhiễm trùng vết mổ [35] Những trường hợp cân nhắc đặt dẫn lưu mổ cho bệnh nhân Qua nghiên cứu chúng tôi, không phát mối liên quan kết sớm sau phẫu thuật đặt dẫn lưu mổ Bệnh kèm theo Nghiên cứu này, (biểu đồ 3.1) ghi nhận 27 bệnh nhân có tiền sử bệnh kèm theo chiếm 43,5 % Các bệnh thường gặp bệnh nhân thường tăng huyết áp, đái tháo đường, u tuyến tiền liệt, lao phổi cũ,… Đối với tiền sử bệnh nội khoa, điều đáng quan tâm bệnh làm gia tăng áp lực ổ phúc mạc thường xuyên, làm co cơ, giãn cân mạc, tích lũy lâu ngày làm yếu thành bụng, yếu tố thuận lợi cho thoát vị bẹn xảy như: ho kéo dài, viêm phế quản mạn, hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, u xơ tiền liệt tuyến, hẹp niệu đạo, táo bón kéo dài [11], [13], [15], [47] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 70 Các bệnh lý hô hấp, tim mạch yếu tố nguy cơ, liên quan đến phương pháp vô cảm để chọn lựa gây tê chỗ gây tê vùng, hạn chế định đặt lưới nhân tạo kỹ thuật nội soi TAPP TEP phải gây mê nội khí quản Bệnh nhân lớn tuổi tiền sử bệnh lý nội khoa tăng, yếu tố tiềm tàng làm nặng lên sau gây mê sau phẫu thuật Vì vậy, cần phải khai thác kỹ tiền sử bệnh nhân để hạn chế nguy biến chứng tim mạch hô hấp sau phẫu thuật [47] Trong nghiên cứu tiền sử có bệnh lý nội khoa thường gặp tương tự nghiên cứu tác giả nước Nhưng, tỉ lệ thay đổi theo nghiên cứu Những bệnh lý làm gia tăng áp lực ổ bụng bệnh nhân phải gắng sức như: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ho kéo dài, hen phế quản, táo bón kinh niên, u xơ tiền liệt tuyến, hẹp niệu đạo, yếu tố nguy tạo điều kiện thuận lợi cho thoát vị bẹn dễ xảy Qua nghiên cứu nhận thấy có mối liên quan mắc bệnh kèm theo kết sớm điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn Cụ bệnh nhân có bệnh kèm theo có kết điều trị sớm so với bệnh nhân không mắc bệnh kèm theo (p0,05), tức bệnh kèm theo không ảnh hưởng đến kết lâu dài phẫu thuật vi bẹn theo phương pháp Lichtenstein Có thể giải thích kết bệnh nhân đa số bệnh nhân cao tuổi, mắc bệnh kèm theo ảnh hưởng tới thời gian hồi phục sinh hoạt cá nhân, thời gian nằm điều trị sau phẫu thuật, từ ảnh hưởng đến kết điều trị Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 71 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 62 bệnh nhân thoát vị bẹn phẫu thuật điều trị theo phương pháp Lichtenstein Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên với thời gian theo dõi 20,5±7,4 tháng, ngắn tháng, dài 32 tháng, vào kết thu được, rút số kết luận sau: Kết điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn theo phương pháp Lichtenstein Kết phẫu thuật: - Thời gian phẫu thuật trung bình 62,02±14,6 phút Thời gian phẫu thuật nhanh 40 phút, chậm 120 phút - Khơng có bệnh nhân gặp biến chứng phẫu thuật Kết sớm sau phẫu thuật - Thời gian phục hồi sinh hoạt cá nhân sau mổ trung bình 20,6 ± 3,2 giờ, sớm 15 giờ, muộn 30 - Đau sau mổ: Mức độ đau giảm dần theo ngày, đến ngày thứ hai có 19,4 % bệnh nhân đau vừa - Biến chứng sớm sau phẫu thuật: Có 8,1% bệnh nhân sưng nề, tụ dịch vết mổ, có bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ chiếm 1,6% - Thời gian điều trị sau phẫu thuật trung bình 7,1± 2,3 ngày, ngắn ngày , dài 16 ngày - Đánh giá kết sớm: Xếp loại Tốt 71%, Khá 25,8%, Trung bình 3,2%, khơng có bệnh nhân xếp loại Kết theo dõi - Thời gian theo dõi trung bình 20,5±7,4 tháng, thời gian theo dõi ngắn tháng dài 32 tháng - Thời gian trở lại lao động bình thường sau phẫu thuật trung bình 18,3±4,4 ngày, sớm 10 ngày, muộn 30 ngày Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 72 - Biến chứng theo dõi: Biến chứng chung có bệnh nhân chiếm 5% Trong có bệnh nhân đau vết mổ kéo dài, bệnh nhân rối loạn cảm giác vùng bẹn bìu sau phẫu thuật, có bệnh nhân vừa đau vết mổ kéo dài sau phẫu thuật vừa rối loạn cảm giác vùng bẹn bìu - Khơng có bệnh nhân bị tái phát - Đánh giá kết theo dõi: Xếp loại Tốt 95%, Khá 5%, khơng có bệnh nhân xếp loại Trung Bình Kém Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị sớm - Có mối liên quan bệnh kèm theo kết điều trị sớm sau phẫu thuật Bệnh kèm theo có ảnh hưởng xấu tới kết điều trị sớm (p0,05) Yếu tố liên quan tới kết theo dõi sau phẫu thuật - Khơng có mối liên quan yếu tố: Bệnh kèm theo, thời gian mắc bệnh, tuổi phẫu thuật, loại thoát vị bẹn, tiền sử phẫu thuật với kết theo dõi sau phẫu thuật ( p>0,05) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 73 KHUYẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 62 bệnh nhân thoát vị bẹn phẫu thuật điều trị theo phương pháp Lichtenstein Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên với thời gian theo dõi ngắn tháng dài 32 tháng, vào kết thu được, đưa kiến nghị sau: Kỹ thuật Lichtenstein điều trị thoát vị bẹn mắc phải cho bệnh nhân từ 40 tuổi trở lên có ưu điểm: Bệnh nhân sau phẫu thuật đau ít, thời gian phục hồi sinh hoạt cá nhân sớm, biến chứng (tỷ lệ biến chứng theo dõi 5%), tỷ lệ tái phát thấp (0%) nên đề nghị tiếp tục triển khai kỹ thuật điều trị thoát vị bẹn mắc phải Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Nghiên cứu ứng dụng kính vi phẫu phẫu thuật thoát vị bẹn nhằm hạn chế thương tổn tổ chức, mạch máu, thần kinh phẫu thuật từ giảm tỷ lệ biến chứng đau mạn tính, rối loạn cảm giác vùng bẹn bìu sau phẫu thuật Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trịnh Xuân Đàn (2008), "Bài giảng giải phẫu học tập 2", Nhà xuất y học Vương Thừa Đức (2003), "Nhận xét kỹ thuật Lichtenstein điều trị vị bẹn", Y học TP Hồ Chí Minh 7(1) Vương Thừa Đức (2004), "So sánh Lichtenstein với Bassini điều trị thoát vị bẹn", Y học thành phố Hồ Chí Minh 8(1), tr 30-37 Vương Thừa Đức (2011), "Đánh giá kết lâu dài kỹ thuật Lichtenstein điều trị thoát vị bẹn", Y học Y học TP Hồ Chí Minh 15(1), tr Vương Thừa Đức (2011), "Đau mạn tính vùng bẹn đùi sau mổ vị bẹn", Y học thành phố Hồ Chí Minh 15(1), tr 115-123 Phan Đình Tuấn Dũng (2017), "Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi phúc mạc với lưới nhân tạo 2D 3D điều trị thoát vị bẹn trực tiếp", Luận án tiến sỹ Y học Đỗ Hàm (2014), "Tiếp cận nghiên cứu khoa học y học", Nhà xuất y học Lưu Ngọc Hoạt (2013), "Thực hành thống kê tin học y học", Nhà xuất y học Nguyễn Văn Liễu (2007), “Điều trị thoát vị bẹn”, Nhà xuất đại học Huế, tr - 105 10 Trịnh Văn Minh (2010), "Giáo trình giải phẫu người tập 2", Nhà xuất y học 11 Lê Quốc Phong (2015), "Đánh giá kết qua ứng dụng đặt lưới nhân tạo theo phương pháp lichtenstein điều trị thoát vi bẹn bệnh nhân 40 tuổi trở lên", Luận án tiến sỹ Y học 12 Nguyễn Đoàn Văn Phú (2015), "Nghiên cứu ứng dụng điều trị thoát vị bẹn lưới nhân tạo có nút", Luận án tiến sỹ Y học 13 Đỗ Trường Sơn (2016), "Thoát vị bẹn đùi", giảng bệnh học ngoại khoa tập 2, tr 60-66 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 14 Bộ y tế (2015), "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh" 15 Bùi Trường Tèo (2010), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị thoát vị bẹn mổ mở đặt mảnh ghép theo Lichtenstein Cần Thơ", Luận án chuyên khoa cấp II 16 Phạm Văn Thương (2018), "Nghiên cứu đặc điểm kỹ thuật kết phẫu thuật nội soi lỗ qua ổ bựng đặt mảnh ghép ngồi phúc mạc điều trị vị bẹn", Luận văn tiến sỹ Y học 17 Đỗ Mạnh Toàn (2019), "Nghiên cứu ứng dụng nội soi qua ổ phúc mạc điều trị thoát vị bẹn bệnh viện hữu nghị Việt Đức", Luận án tiến sĩ y học 18 Nguyễn Thanh Tùng (2015), "Đánh giá kết điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn người lớn theo phương pháp Lichtenstein Bắc ninh", Luận án chuyên khoa cấp II Tiếng Anh 19 Alfieri S (2011), "International guidelines for prevention and anagement of post-operative chronic pain following inguinal hernia surgery", herrnia 15, tr 239-249 20 Awan W S et al (2010), "Shouldice versus Lichtenstein repair", Professional Med J 17(3), tr 355-359 21 Fortelny R H et al (2014), "Assessment of pain and quality of life in Lichtenstein hernia repair using a new monofilament PTFE mesh: comparison of suture vs ibrin - sealant mesh fixation", Frontiers in Surgery 1(45), tr 1-7 22 Goldenberg A et al (2005), "Comparative study of inflammatory response and adhension formation after fixation of different meshes for inguinal hernia repair in rabbits", Acta cirúrgica Brasileira 20, tr 347-352 23 Khan A A et al (2014), "Polypropylene suture versus skin staples for securing mesh in Lichtenstein inguinal hernioplasty", Journal of the College of Physicans and Surgeons Pakistan 24, tr 86-90 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 24 Kưckerling F et al (2014), "Tailored approach in inguinal hernia repair decision tree based on the guidelines", Frontiers in Surgery 1, tr 1-4 25 Kulacoglu H et al (2011), "Current option in inguinal hernia repair in adult patients", Hippokratia 15, tr 223-331 26 Nice C Alam A, Uberoi R (2005), "The accuracy of ultrasound in the diagnosis of clinically occult groin hernia in adults", Eur Radiol 15, tr 2457-2461 27 Berrevoet F (2018), "International guidelines for groin hernia management", Hernia, tr 1-165 28 Bin Yang (2015), "Long-term outcome for open preperitoneal mesh repair of recurrent inguinal hernia", International Journal of Surgery 19, tr 134136 29 Bokkerink W J V cộng (2019), "Long-term results from a randomized comparison of open transinguinal preperitoneal hernia repair and the Lichtenstein method (TULIP trial)", Br J Surg 106(7), tr 856-861 30 Giampiero Campanelli (2018), "Lichtenstein Onlay Mesh Hernioplasty: Original Technique and Personal Modifications", The Art of Hernia Surgery:A Step-by-Step Guide, tr 251-262 31 Berger D (2016), " Evidence-based hernia treatment in adults", Dtsch Arztebl Int, tr 150-158 32 Dhurandha (2019), "Current formula for calculating body mass index is applicable to Asian populations", r Nutrition and Diabetes 9(3) 33 Wiese M etal (2013), "Learning curve for Lichtenstein hernioplasty", Open Access Surgery 3, tr 43-46 34 Chaitanya P Garg (2004), "Comparative study of skin staples and polypropylene sutures for securing the mesh in lichtenstein’s tension free inguinal hernia repair: A Prospective randomized controlled clinical trial", Indian Journal of Surgery 66(3) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 35 Nadim Khan (2008), "Early outcome of lichtenstein technique of tension Free open mesh repair for inguinal hernia", Ayub Med Coll Abbottabad 36 Koăckerling F (2016), "TEP versus Lichtenstein: Which technique is better for the repair of primary unilateral inguinal hernias in men?", Surg Endosc, tr 2204-3313 37 Kouakou K B (2018), "A Case of Rare Complication of Inguinal Parietoplasty according to Lichtenstein: Entero Cutaneous Fistula", Case Rep Surg 2018, tr 3592738 38 Kumar A cộng (2009), "Interstitial Incisional Hernia following Appendectomy", Med J Armed Forces India 65(2), tr 176-7 39 Ladwa N (2013), "Suture mesh fixation versus glue mesh fixation in open inguinal hernia repair: A systematic review and meta-analysis", International Journal of Surgery, tr 128-135 40 Mitura K (2019), "Long-term follow-up of a randomized controlled trial of Lichtenstein repair vs the Valenti technique for inguinal hernia", Hernia 23, tr 547–554 41 Agur Anne M R Moore K L (2012), "Abdomen", Essential Clinical anatomy, tr 117-130 42 David K Nguyen (2017), "Lichtenstein Tension-free Hernioplasty", Inguinal Hernia Surgery, tr 14-30 43 Aufenacker Ỉ P Simons Ỉ T (2009), "European Hernia Society guidelines on the treatment of inguinal hernia in adult patients", Hernia, tr 343-403 44 Varjo R Paajanen H (2010), "Ten-year audit of Lichtenstein hernioplasty under local anaesthesia performed by surgical residents", BMC Surgery, tr 10-24 45 Haskins I Petro C (2018), "Smoking not an independent risk factor for wound morbidity after open ventral hernia repair:an Americas Hernia Society Quality Collaborative (Ahsqc) analysis", Hernia 22, tr 65 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 46 Konrad Pielaciński (2011), "Randomized clinical trial comparing inguinal hernia repair with Lichtenstein technique using non-absorbable or partially absorbable mesh Preliminary report", Videosurgery and Other Miniinvasive Techniques, tr 190-206 47 Konrad Pielaciński (2013), "Effect of mesh type, surgeon and selected patients’ characteristics on the treatment of inguinal hernia with the Lichtenstein technique Randomized trial", Videosurgery and Other Miniinvasive Techniques, tr 99-106 48 Hee Van R (2011), "History of inguinal hernia repair", Jurnalul de chirurgie 7, tr 301-319 49 Wijsmuller ẢR, N van Veen (2010), "Randomized clinical trial of mesh vs non-mesh primary inguinal hernia repair: long-term chronic pain at 10 years", Inguinal Hernia Management Focus on Pain, tr 39-46 50 Sakorafas G H cộng (2001), "Open tension free repair of inguinal hernias; the Lichtenstein technique", BMC Surg 1, tr 51 B Sevinc cộng (2019), "Comparison of early and long term outcomes of open Lichtenstein repair and totally extraperitoneal herniorrhaphy for primary inguinal hernias", Turk J Med Sci 49(1), tr 38-41 52 Skandalakis (2014), "Abdominal wall and hernia", Surgical Anatomy, tr 113-211 53 Ciprian Tanasescu (2019), "Day-case Surgery in the Context of Inguinal Hernia Repair by the Modified Lichtenstein Technique – A Single Centre Experience", Chirurgia 1, tr 115-120 54 Emin Turk (2014), "Effect of Topical Tetracycline on Seroma Formation in the Lichtenstein Technique:A Prospective Randomized Study", Int Surg 99, tr 147-152 55 Mark Wiese (2010), "Learning curve for Lichtenstein hernioplasty", Open Access Surgery, tr 43-36 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 56 Andrzej Wysocki (2014), "Short- and long-term outcomes of incarcerated inguinal hernias repaired by Lichtenstein technique", Videosurgery and Other Miniinvasive Techniques, tr 196-200 57 Deeken C R, Matthews B D (2013), "Characterization of the Mechanical Strength, Resorption Properties, and Histologic Characteristics of a Fully Absorbable Material (Poly-4-hydroxybutyrate-PHASIX Mesh) in a Porcine Model of Hernia Repair", ISRN Surg 2013, tr 238067 58 Elango S cộng (2017), "Mesh materials and hernia repair", Biomedicine (Taipei) 7(3), tr 16 59 Kockerling F cộng (2015), "Biological Meshes for Inguinal Hernia Repair - Review of the Literature", Front Surg 2, tr 48 60 Quispe M R F, Salgado Junior W (2019), "Transabdominal preperitoneal (TAPP) versus open Lichtenstein hernia repair Comparison of the systemic inflammatory response and the postoperative pain1", Acta Cir Bras 34(2), tr e201900206 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: ………………………………………Tuổi: … Nam/Nữ Dân tộc: ……… Địa ………………………….……Nghề nghiệp……… Số vào viện …………… …….Số lưu trữ ………….Điện thoại ………… Lý vào viện ……………………………………………… …………… Ngày vào viện Ngày viện II TIỀN SỬ BẢN THÂN Tăng huyết áp Có Khơng Viêm phế quản mãn tính Có Khơng Lao phổi cũ Có Khơng Viêm phổi tắc nghẽn mãn tính Có Khơng U xơ tiền liệt tuyến Có Khơng Các bệnh khác ………………………………………………………… II TIỀN SỬ PHẪU THUẬT Mổ u xơ tiền liệt tuyến Có Khơng Mổ ruột thừa đường Mc-Burney Có Khơng Mổ sỏi bàng quang Có Khơng Mổ bụng đường trắng Có Khơng Mổ vị bẹn Có Khơng IV TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Thời gian mắc bệnh đến vào viện phẫu thuật: ……… năm Triệu chứng toàn thân: Mạch: Cân nặng: Khối phồng vùng bẹn: Phải Nhiệt: Huyết áp: Chiều cao: BMI: Trái Khối phồng xuất lao động gắng sức: Hai bên Có Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN Khơng http://lrc.tnu.edu.vn Vị trí thoát vị Phải Trái Hai bên Trực tiếp Phối hợp Phân theo thể thoát vị Gián tiếp VI CẬN LÂM SÀNG Siêu âm vùng bẹn bìu Quai ruột Mạc nối Tràn dịch màng tinh hoàn Dãn tĩnh mạch thừng tinh Nang thừng tinh Các xét nghiệm kết bất thường(nếu có):………………………… VII CHẨN ĐỐN Trước mổ Sau mổ VIII PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT Ngày phẫu thuật: Thời gian phẫu thuật: phút Tạng thoát vị: Mạc nối lớn Ruột non Loại mảnh ghép: Propilen Đại tràng Khác Khác Kích thước lưới: Cỡ nhỏ × 11cm Cỡ lớn 7,5 × 15 cm Đặt dẫn lưu: Có Đặt sonde tiểu: Có Khơng Khơng Trung tiện sau mổ:12-24 Đau sau mổ: Rất nhẹ Nhẹ >24-48 Vừa >48-72 Nhiều Rất nhiều Thời gian phục hồi sinh hoạt cá nhân sau phẫu thuật .giờ Thời gian phục hồi sinh hoạt bình thường sau phẫu thuật…….ngày Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn IX TAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG Trong mổ Tổn thương thần kinh chậu-bẹn Tổn thương thần kinh chậu-hạ vị Tổn thương tạng thoát vị Tổn thương động mạch thượng vị Tổn thương tạng thoát vị Tổn thương bàng quang Tổn thương bó mạch đùi Tổn thương ống dẫn tinh Tổn thương bó mạch tinh’ Sau mổ Chảy máu vết mổ Nhiễm trùng vết mổ X Tụ máu dich vết mổ Tụ máu bẹn-bìu Sưng nề vùng bìu ĐIỀU TRỊ Giảm đau sau mổ Ngày Tên thuốc Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Sau ngày Uống Tiêm tĩnh mạch Thời gian hậu phẫu ……………………ngày Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn THEO DÕI SAU KHI XUẤT VIỆN Thời gian Biến chứng tháng Có Khơng 12 tháng Có Khơng 24 tháng Có Khơng Đau mãn tính sau mổ Tê vùng bẹn bìu Rối loạn cảm giác xương mu Nhiễm trùng muộn Nhiễm trùng lưới Tấm lưới di chuyển Teo tinh hoàn Sa tinh hoàn Tràn dịch màng tinh Rối loạn phóng tinh Thốt vị tái phát Người thu thập số liệu: Nguyễn Mạnh Linh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... lược giải phẫu vùng bẹn liên quan đến thoát vị bẹn 1.2 Các phương pháp điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn mắc phải 10 1.3 Kết điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn theo phương pháp Lichtenstein. .. thuật thoát vị bẹn mắc phải theo phương pháp Lichtenstein Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên”, nhằm hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn mắc phải theo phương pháp Lichtenstein. .. 155 ca phẫu thuật thoát vị bẹn theo phương pháp Lichtenstein 302 ca phẫu thuật thoát vị bẹn theo phương pháp mổ nội soi TEP Kết thời gian phẫu thuật nhóm phẫu thuật theo phương pháp Lichtenstein