1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

So sánh đọc điện tâm đồ bằng mắt thường và bằng vi tính

4 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khi tiến hành so sánh việc đọc bằng hai phương pháp này trên điện tâm đồ của sáu mươi học sinh cấp 3 chúng tôi nhận thấy về biên độ, sự sai biệt (tính bằng %) tỏ ra lớn nhất đối với sóng P (25%) và sóng Q (28%), kế đó là sóng T (14%), và nhỏ nhất đối với sóng R (2%) và sóng S (6%). Mời các bạn tham khảo!

SO SÁNH ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ BẰNG MẮT THƯỜNG VÀ BẰNG VI TÍNH Nguyễn Xuân Cẩm Huyên*, Nguyễn Mạnh Phan**, Nguyễn Lưu Thò Mỹ Vân*, Trần Vương Chiến* TÓM TẮT Hiện việc sử dụng máy đo điện tâm đồ vi tính giúp cung cấp tự động số kết trở nên phổ biến song có khác biệt với việc đọc mắt Khi tiến hành so sánh việc đọc hai phương pháp điện tâm đồ sáu mươi học sinh cấp nhận thấy biên độ, sai biệt (tính %) tỏ lớn sóng P (25%) sóng Q (28%), kế sóng T (14%), nhỏ sóng R (2%) sóng S (6%) Về thời gian, sai biệt lớn thời gian QRS (7%), thấp PR (4%) QT (3%) Bác só cần kiểm tra lại việc đọc điện tâm đồ máy sử dụng trò số tham khảo thiết lập vi tính cần hiểu có khác biệt “giới hạn bình thường” SUMMARY COMPARISON BETWEEN VISUAL AND COMPUTER MEASUREMENTS OF ECGS Nguyen Xuan Cam Huyen, Nguyen Manh Phan, Nguyen Luu Thi My Van, Tran Vuong Chien *Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol * Supplement of No * 2005: 30 – 33 The use of computer electrocardiography has become more popular but there are differences between visual and computer measurements The comparison on ECGs of sixty senior high-school pupils showed that the the most pronounced differences (% difference) in amplitude were observed with P wave (25%) and Q wave (28%) then with T wave (14%); they were less for R (2%) and S wave (6%) amplitudes Differences were bigger for QRS duration (7%) than for PR (4%) and QT durations (3%) Reviewing ECG by the physician is still necessary and when using reference standards established by computers one should be aware of the differences in the “normal ranges” Đọc điện tâm đồ vi tính khởi từ năm 1957(7) 45 năm qua trải qua nhiều cải tiến dựa phản hồi từ phía người sử dụng Ở nước ta máy đo điện tâm đồ vi tính ngày sử dụng rộng rãi song chưa có công trình khảo sát khác biệt việc đọc điện tâm đồ mắt vi tính Do tiến hành khảo sát khác biệt việc đọc điện tâm đồ mắt thường vi tính nhằm rút kinh nghiệm việc đọc điện tâm đồ yếu tố cần lưu ý sử dụng trò số tham khảo ĐTĐ ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Sáu mươi học sinh trường trung học phổ thông Ngô Gia Tự, Q.8, TP HCM khám lâm sàng * Bộ môn Sinh Lý, ĐHYD TP HCM ** Hội Tim Mạch TP HCM 30 đo ĐTĐ từ tháng đến tháng 11 năm 2003 Các em đủ tiêu chuẩn sau đưa vào khảo sát: Không bò bệnh ảnh hưởng đến tim hay dòng điện tim Không có tiền thấp khớp, nhiễm trùng hô hấp nặng tái tái lại Khám tim mạch:không có tiếng tim bệnh lý, nhòp tim huyết áp bình thường ĐTĐ bình thường theo tiêu chuẩn tầm soát Okuni(5) ĐTĐ đo 12 chuyển đạo thông thường, với vận tốc 25 mm/giây, máy kênh Cardiosuny α1000 hãng FukudaM-E Trẻ trạng thái thức; đo cách bữa ăn khoảng giờ(9) Các thông số đo mắt thường thực Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2005 Nghiên cứu Y học theo dẫn “How to read pediatric ECGs”(6) “Cardiovascular survey methods”(9) Việc đọc mắt tiến hành hai lần điện tâm đồ Việc so sánh với thông số máy cung cấp thực cách khảo sát hiệu số thông số đo hai phương pháp sau tính % khác biệt Thông số KẾT QUẢ Bảng Sai biệt trung bình đo mắt vi tính thông số biên độ Biên độ (mm) Sai biệt trung Sai biệt tuyệt đối Độ lệch chuẩn bình a (% sai biệt) P 0.12 0.12 (25%) 0.09 Q 0.15 0.15 (28%) 0.21 R -0.11 0.12 (2%) 0.16 S 0.02 0.19 (6%) 0.18 T -0.25 0.34 (14%) 0.34 S a Số dương chứng tỏ đọc mắt cho kết cao số âm cho kết thấp Sóng R sóng S có sai biệt trung bình nhất, sóng T, sóng P sóng Q có sai biệt cao Bảng Sai biệt thông số biên độ đo mắt vi tính chuyển đạo T Chuyển đạo Sai biệt trung bình (mm) Độ lệch chuẩn (mm) aVR 0.20 (25%) 0.16 aVL 0.24 (22%) 0.21 aVF 0.20 (3%) 0.19 V1 0.18 (9%) 0.15 V2 0.18 (3%) 0.16 V5 0.31 (3%) 0.57 V6 0.28 (3%) 0.24 D1 0.15 (13%) 0.15 V1 0.71 (11%) 1.70 V2 0.22 (2%) 0.15 V5 0.31 (13%) 0.60 V6 0.21 (19%) 0.18 V4 0.28 (5%) 0.23 V5 0.35 (7%) 0.33 V6 0.28(6%) 0.19 Trong ngoaëc sai biệt tính %ø Về biên độ sóng P có sai biệt cao V1 V2 so với D2 Sóng Q có sai biệt cao chuyển đạo mà thường diện Sóng R có sai biệt cao aVR aVL, V1 D1 Sóng S có sai biệt nói chung cao so với sóng R sai biệt nhỏ V2 Sóng T có sai biệtâ tương đối thay đổi chuyển đạo trước ngực trái Thông số Chuyển đạo Sai biệt trung bình (mm) Độ lệch chuẩn (mm) P D2 0.18 (16%) 0.15 V1 0.20 (60%) 0.24 V2 0.18 (41%) 0.18 D3 0.1 (30%) 0.14 aVF 0.07 (49%) 0.12 V5 0.04 (71%) 0.13 Thời gian V6 0.04 (42%) 0.10 PR (4%) D1 0.23 (6%) 0.38 QRS 6.5 (7%) QT 9.8 (3%) D2 0.20 (2%) 0.32 QRS V5 7.5 (9%) D3 0.18 (3%) 0.15 Q R Bảng Trò số trung bình độ lệch chuẩn (tuyệt đối) sai biệt thông số thời gian đo mắt vi tính Sai biệt trung bình (ms) Độ lệch chuẩn (ms) Máy vi tính cho kết ngắn thông số thời gian Thời gian QT có sai biệt % 31 trung bình nhất, PR sau thời gian QRS Bảng So sánh đo mắt vi tính biên độ khoảng cách nhóm 24 trẻ em công trình củaDavignon (Canada) công trình Thông số Chuyển đạo Davignon NXCH Biên độ P D2 0.4 ± 0.5 0.2 ± 0.2 Biên độ R V5 2.1 ± 0.18 0.3 ± 0.57 Biên độ S V2 2.1 ± 2.4 0.2 ± 0.15 Biên độ T V4 0.5 ± 0.6 0.3 ± 0.2 Thời gian P D2 16 ± 15.7 Thời gian PR D2 ± 12.5 5±4 Thời gian QRS V5 ± 5.9 7.5 ± Thời gian QT V5 ± 23.4 Các biên độ trình bày milimét khoảng cách miligiây Khảo sát Davignon(2) cho thấy có sai biệt đònh, đáng kể, giới hạn giới hạn thông số đọc mắt thường hay vi tính BÀN LUẬN Tuy phần lớn trường hợp máy vi tính cho kết biên độ xác so với đọc mắt mắt phân biệt khoảng ¼ mm, có trường hợp kết cao lý giải dựa vào điện tâm đồ trước mặt mà phân tích phức tạp máy vi tính(1) Đối với thông số thời gian, máy vi tính cho kết ngắn hơn, nhiên máy cung cấp trò số thời gian trung bình nên không rõ sai biệt rõ chuyển đạo Mặc dù trò số tuyệt đối sai biệt biên độ dao động chung quanh ¼ mm, điều lại có giá trò khác thông số có liên quan Thí dụ sai biệt biên độ sóng R 0.18 mm, giống V1 V2 ý nghóa khác rấtâ nhiều chiếm đến 9% V1 chiếm 3% V2 Việc sóng P sóng Q có độ sai biệt lớn biên độ, sóng T giải thích sau Khi sóng có biên độ thấp máy thường không 32 đọc, trường hợp phần âm nhỏ sóng P hai pha V1 hay đường đẳng điện T-P không chênh nhiều so với đỉnh sóng P Sóng Q thường có biên độ thấp nên bò bỏ qua hay ngược lại lại tăng biên độ mà mắt thường giải thích nói Sóng T dẹt hay hai pha thường gây khó khăn cho việc tính biên độ, nguyên nhân gây khác biệt đáng kể máy mắt Sóng R có sai biệt lớn aVR aVL khó xác đònh có sóng R hay không nhỏ Biên độ sóng S bò ảnh hưởng chênh lên đoạn ST trường hợp biên độ sóng S nhỏ lấy đoạn PR làm đường đẳng điện Sự sai biệt % thời gian QT so với thời gian PR thời gian QRS khoảng cách QT dài nên dễ đọc mắt thời gian QRS ngắn nên khó đọc Việc xác đònh điểm bắt đầu sóng P hay điểm tận sóng T gặp khó khăn sóng có đoạn dẹt Những sai biệt đáng kể ghi nhận trường hợp sau: -Theo WHO nên đọc phức hợp có dạng chiếm đa số hay có đủ sóng máy lại chọn phức hợp không đạt tiêu chuẩn -Nhìn mắt thường thấy sóng dương máy đọc thành sóng âm -Nhìn mắt thường thấy sóng hai pha máy đọc thành sóng âm -Có trường hợp biên độ đọc vi tính cao nhiều không giải thích lý máy lại đọc Trong số lần cho đo lại hai lần đối tượng thấy kết đọc máy khác không lặp lại hoàn toàn Những sai biệt đặt vấn đề phải kiểm tra lại việc đọc điện tâm đồ máy phủ nhận xác cao nói chung việc đọc vi tính(1) Trường hợp đồng thuận bác só người đònh cuối Những sai biệt cho thấy cần phải thận trọng sử dụng trò số tham khảo khoảng giới Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2005 hạn bình thường thông số khác đo mắt hay vi tính Ngay chương trình vi tính khác cho giới hạn khác nhau(4) người ta hướng tới việc thống tiêu chuẩn sử dụng(3) TÀI LIỆU THAM KHẢO KẾT LUẬN Sự đời việc đọc điện tâm đồ vi tính mở thời kỳ mới, giúp cho việc đọc điện tâm đồ xác hơn, nhiên số trường hợp cần có kiểm tra thầy thuốc, tránh tượng “bò chẩn đoán bệnh máy” Vấn đề đặt sử dụng trò số tham khảo phải tính đến mức độ tương đương trình thiết lập thông số, mắt hay vi tính, chương trình vi tính máy đo nào, chưa kể đến tiêu chuẩn thu dung đối tượng khảo sát điều kiện tiến hành đo Việc cập nhật phương tiện thiết lập trò số tham khảo vấn đề quan trọng để phục vụ kòp thời cho việc chẩn đoán điêu trò Caceres CA (1978) Present status of computer interpretation of the electrocardiogram: a 20 year review Am J Cardiol; 41: 121-125 Davignon A, Rautaharju P, Boisselle E (1980) Normal ECG standards for Infants and Children Ped Cardiol, 1: 123-131 Dragodanne C et al (1981) L’analyse automatique de l’eùlectrocardiogramme au repos Nouv Presse med.;10:1211-1214 Garson A.Jr (1987) Clinically significant differences between the “old” analog and the “new” digital electrocardiograms Am Heart J; 114(1): 194-197 Okuni M (1986) Electrocardiographic studies in normal children and adolescents, Tokyo Scientific Center, Tokyo Park MK, Guntheroth WG (1992) How to read pediatric ECGS, 3rd ed.,Mosby-Year Book, St Louis Pipberger HV et al (1975) Clinical application of a second generation electrocardiographic computer program Am J Cardiol; 35(5): 597-608 Rinjbeek PR et al (2001) New normal limits for the paediatric electrocardiogram Eur Heart J; 22: 702711 Rose GA (1968).Cardiovascular survey methods, Chap.6: 99-111 and Annex 1:137-153, WHO, Geneva 33 ... sát Davignon(2) cho thấy có sai biệt đònh, đáng kể, giới hạn giới hạn thông số đọc mắt thường hay vi tính BÀN LUẬN Tuy phần lớn trường hợp máy vi tính cho kết biên độ xác so với đọc mắt mắt phân... “Cardiovascular survey methods”(9) Vi c đọc mắt tiến hành hai lần điện tâm đồ Vi c so sánh với thông số máy cung cấp thực cách khảo sát hiệu số thông số đo hai phương pháp sau tính % khác biệt Thông số... tiêu chuẩn sử dụng(3) TÀI LIỆU THAM KHẢO KẾT LUẬN Sự đời vi c đọc điện tâm đồ vi tính mở thời kỳ mới, giúp cho vi c đọc điện tâm đồ xác hơn, nhiên số trường hợp cần có kiểm tra thầy thuốc, tránh

Ngày đăng: 22/01/2020, 00:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    SO SÁNH ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ BẰNG MẮT THƯỜNG VÀ BẰNG VI TÍNH

    COMPARISON BETWEEN VISUAL AND COMPUTER MEASUREMENTS OF ECGS

    ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN