1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

sổ tay ECG ( HƯỚNG ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ)

63 997 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

sổ tay ECG là cuốn sách tổng hộp về tổng quan để tiếp cận cách đọc điện tim cơ bản ,tích hợp cho học sinh,sinh viên y khoa khi tiếp cận với ECG,đồng thời phù hợp với các bạn đồng nghiệp ở tuyết y tế cơ sở(trạm y tế) sổ tay này giúp cho các bạn sinh viên đi lâm sàng dễ dàng tiếp cận với ECG,sách chỉ có tác dụng tham khỏa...

1 SỔ TAY ĐIỆN TÂM ĐỒ Biên soạn ebook:Trần Tuấn Kiệt Email:sbtuankiet24@gmail.com Điện thoại:0939688801 2 Cách mắc các điện cực 7 Cách mắc điện cực chi: 7 Chuyển đạo trƣớc tim 7 PHÂN TÍCH SÓNG DƢƠNG – SÓNG ÂM 7 1.SÓNG DƢƠNG: 8 2.SÓNG ÂM 8 1/SÓNG P: 2/SÓNG PR 10 3/SÓNG Q 11 4/SÓNG R: 11 5/SÓNG S: 12 5/Phức bộ QRS : 13 6/SÓNG ST: 13 7/SÓNG T: 14 8/ SÓNG U: 15 Tính thời gian các sóng và nhịp tim. 16 1.Đối với nhịp tim đều: 16 2/ Nhịp không đều: 17 CÁCH XÁC ĐỊNH TRỤC ĐIỆM TÂM ĐỒ 18 1.phƣơng pháp: Tam giác Einthoven. 18 2.Phƣơng pháp BAILEY. 19 Ý nghĩa các sóng ĐIỆN TÂM ĐỒ trong bệnh lý 20 TRỤC QRS 20 TRỤC LỆCH TRÁI (T): 20 3 TRỤC LỆCH PHẢI (P): 20 KHOẢNG QT KÉO DÀI 21 SÓNG Q BỆNH LÝ 22 R CẮT CỤT (PRWP) 22 ST CHÊNH LÊN 22 ST CHÊNH XUỐNG 23 SÓNG T ĐẢO NGƢỢC. 23 Đoạn ST chênh lên: 32 3.2 Ý nghĩa lâm sàng: 32 - ST chênh trong nhồi máu cơ tim 32 - ST chênh trong cơn đau thắt ngực biến thái 33 - ST chênh trong viêm màng ngoài tim cấp 33 - ST chênh trong hội chứng tái cực sớm 34 - ST chênh trong tăng kali máu 35 - ST chênh trong hội chứng Brugada 35 - ST chênh do tăng trƣơng lực phó giao cảm 36 3. ST chênh xuống: 36 3.1 Giá trị: ST chênh xuống 36 - Hoại tử cơ tim cấp 39 - Hoại tử cơ tim không có sóng Q 39 - Viêm cơ tim 40 - Bệnh cơ tim phì đại 40 - bệnh cơ tim giãn 41 - Ngộ độ digitalis 41 - Hạ kali máu 42 4 3.4 ST chênh xuống thứ phát: - Block nhánh 43 - Nhịp nhanh thất 43 - Nhịp nhanh trên thất 44 Phân biệt 3 loại nhịp. 45 1/Nhịp nhanh kịp pháp trên thất. 45 2/Rung nhĩ: 45 3/CUỒNG NHĨ: 45 Nội dung 46 I. ĐỊNH NGHĨA 46 II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ SINH BỆNH 46 III. TRIỆU CHỨNG HỌC MỘT SỐ RLNT THƢỜNG GẶP 47 1. Nhịp nhanh xoang 47 2. Nhịp chậm xoang 47 3. Ngoại tâm thu: 47 4. Rung nhĩ 47 5. Cuồng nhĩ 48 6. Nhịp nhanh kịch phát trên thất: thƣờng xảy ra trên tim lành 48 7. Nhịp nhanh thất: là cấp cứu tim mạch: 48 8.Xoắn đỉnh: là cấp cứu tim mạch. 48 9. Rung thất: 48 10. Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất (Bloc nhĩ thất) 48 IV. ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP 49 4. Điều trị loạn nhịp nhĩ bằng thuốc 49 5. Điều trị loạn nhịp thất bằng thuốc 50 6.1. Nhịp nhanh xoang 50 5 6.2. Nhịp chậm xoang 50 6.3. Rung nhĩ 51 6.4. Cuồng động nhĩ 51 6.5. Nhịp nhanh trên thất 52 6.6. Nhịp nhanh thất 52 6.7. Nhiễm độc digital 52 6.8. Ngoại tâm thu nhĩ 53 6.9. Ngoại tâm thu thất 53 6.10. Rung thất 53 6.11. Xoắn đỉnh 53 6.12. Điều trị bệnh xoang nhĩ 53 6.13. Điều trị bloc nhĩ thất 53 Chỉ định đặt máy tạo nhịp: 53 Các thuốc chống loạn nhịp 54 I.ĐỊNH NGHĨA 54 II. PHÂN LOẠI 54 III. NHỮNG THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP CHÍNH 55 1. Quinidine: 55 2. Disopyramide 55 3.Lidocaine 55 4. Flecaine: thuộc nhóm Ic 55 5. Propranolol: 56 6. Amiodarone 56 7. Adenosine 56 IV CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ 56 6 NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP 57 Nguyên nhân 57 Biểu hiện lâm sàng 57 Khám thực thể. 57 Xét nghiệm chẩn đoán 58 Tái tạo lòng mạch máu tiên phát (primary angioplasty) 59 Tiên lƣợng 62 7 Cách mắc các điện cực Cách mắc điện cực chi: Đỏ: Tay P Vàng: Tay T Xanh: Chân T Đen: Chân P Chuyển đạo trước tim V1: liên sƣờn 4, cạnh phải xƣơng ức. V2: liên sƣờn 4, cạnh trái xƣơng ức. V3: điểm giữa khoảng cách V2 và V4 V4: giao điểm của đƣờng trung đòn trái với liên sƣờn 5. V5: giao điểm của đƣờng nách trƣớc trái với đƣờng ngang đi qua V4 V6: giao điểm của đƣờng nách giữa trái với đƣờng ngang đi qua V4 8 PHÂN TÍCH SÓNG DƢƠNG – SÓNG ÂM 1.SÓNG DƢƠNG:Màu xanh:Trục của chuyển đạo,màu đỏ vecto điện thế cơ tim. 2.SÓNG ÂM 9 Hình trên trục điệm tim màu đem gần trùng với II nên cho sóng (+) và ngƣợc hƣớng với aVR nên cho sóng (-). 10 1/SÓNG P: là sóng khử cực của TAM NHĨ xuất phát từ nút xoang,lan tỏa ra cả 2 tâm nhỉ,véctơ khử cực của tâm nhỉ theo 2 chiều trên xuống dưới ,P qua T.véctơ khử cực của tâm nhĩ cùng chiều với I và aVF .cho ta 2 sóng P(+) Ở I và aVF . - P (+) ở DI, DII, V 4-6 và aVF. - P (-)ở aVR. - P thay đổi ở DIII, aVL và các chuyển đạo trƣớc tim khác. - Thời gian < 0,12s. - Biên độ < 0,25 mV (< 2,5 ô nhỏ). - Trục sóng P từ 0 đến +75 -SÓNG P:bình thƣờng:0.5-0.11s.Nếu sóng P ở I (-) gặp ở đảo ngƣợc phủ trạng. -Riêng ở v 1 sóng P (-) do v 1 ở bên P xƣơng ức nên ngƣợc chiều với vectơ khử cực của tâm nhĩ,hoặc 2 pha. 2/SÓNG PR: Là dẫn truyền nhĩ thất,qua nút nhĩ thất,ở đây dẫn truyền rất chậm nên không ghi được điện thế ở đoạn này. -Sóng PR biểu hiên bệnh lý nhĩ thấp nhƣng nó còn phụ thuôc nhiều ở nhịp tim nữa(bị ảnh hƣởng bởi hệ giao cảm và phó giao cảm), do đó khoảng PR thay đổi theo nhịp tim: khi nhịp tim nhanh - khoảng PR ngắn hơn là khi nhịp tim chậm; khoảng PR cũng dài hơn ở những bệnh nhân lớn tuổi. - Bình thƣờng từ 0,12 - 0,20s (0,12 - 0,22s). [...]... vậy trục ECG sẽ trùng với II -Tiếp theo xác định QRS ở chuyển đạo II, DƢƠNG hay ÂM,Ở đây dƣơng nên trục ECG dƣơng gần bằng 600 -Tiếp theo nhìn lại aVR :Nếu = 0 thì trục ECG =600 Nếu > 0 thì trục ECG = 400 Nếu < 0 thì trục ECG = 800 Xóm nghèo,bữa cháo,bữa rau …TTK Page 19 Ý nghĩa các sóng ĐIỆN TÂM ĐỒ trong bệnh lý Tiếp cận (tiếp cận có hệ thống là thiết yếu) Tần số và nhịp Khoảng thời gian (có block... Điều trị bằng hồi sức cơ bản, sốc điện, thuốc chống loạn nhịp, vận mạch và tạo nhịp tạm thời 3 Các ngoại tâm thu (Premature beat): 3.1 Ngoại tâm thu nhĩ (Premature atrial beat): - Xem tại DII Xóm nghèo,bữa cháo,bữa rau …TTK Page 27 - Sóng P đến sớm, bất thường - QRS bình thường - Nghỉ bù không hoàn toàn - Hình minh họa: - Ít khi cần điều trị 3.2 Ngoại tâm thu bộ nối (Premature junctional beat): - Xem... R CẮT CỤT (PRWP) Định nghĩa: mất xung động khử cực về phía trƣớc mà không tạo đƣợc sóng Q: sóng ở R ở V3 0,5 mm 13 7/SÓNG T: - Là sóng biểu hiện thời gian hồi phục của các tâm thất -Lúc này véctơ khử cực và tái cực cùng chiều -ở tim quá trình khử cực từ nội tâm mạc ra ngoại tâm mạc,còn... thƣờng trong Block nhánh T hoặc phì đại thất T (Thƣờng chỉ ở V1 - V2) ST CHÊNH XUỐNG Thiếu máu cơ tim (có thể có kèm sóng T bất thƣờng) Tác dụng của Digitalis (không là một dấu hiệu của ngộ độc Digoxin; thật vậy, dấu hiệu này tƣơng quan kém với nồng độ digoxin) Hạ kali máu (có thể kèm sóng u) Tái cực bất thƣờng trong block nhánh T hoặc phì đại thất T (thƣờng ở V1 V6 D1 avL) SÓNG T ĐẢO NGƢỢC Thiếu máu... tạo nhịp Rối loạn điện giải, PaO2, PaCO2, pH, hoặc rối loạn thân nhiệt Xuất huyết nội sọ (thƣờng với QT kéo dài) Dạng thay đổi một cách bình thƣờng ở các chuyển đạo có QRS âm trội (vd: DIII, avF, avL, avR) Hội chứng sóng T ở ngƣời trẻ tuổi (sóng T đảo tồn tại ở các chuyển đạo trƣớc tim cho đến V4) Xóm nghèo,bữa cháo,bữa rau …TTK Page 23 Các loạn nhịp trên thất 1.1 Nhịp nhanh xoang (Sinus Tachycardia):... thuốc tim mạch: các thuốc chống loạn nhịp nhóm IA (nhƣ quinidine hoặc procainamide), nhóm IC (QRS kéo dài, vì vậy QT kéo dài nhựng JT không kéo dài) và nhóm III (nhƣ sotalol, amiodarone) Các thuốc hƣớng tâm thần: Phenothiazines, thuốc chống trầm cảm 3 vòng Các thuốc khác: thuốc kháng sinh Histamines không gây ngủ, macrolides, azoles kháng nấm Rối loạn điện giải: hạ calci huyết, hạ kali huyết, hạ magie... thất (Ventricular flutter): - Xuất hiện ở tất cả chuyển đạo, thƣờng xem tại DII, V1 - Nhiều ngoại tâm thu thất, rất nhanh và đều - Phức bộ PQRST dị dạng, không phân biệt đƣợc các sóng - Hình minh họa: - Điều trị giống rung thất, xem ở dƣới nhé Xóm nghèo,bữa cháo,bữa rau …TTK Page 26 2.3 Xoắn đỉnh (Torsades de pointes): - Xem tại DII, V1 (các chuyển đạo khác đều có) - Hình ảnh xoắn quanh đƣờng đẳng điện, ... P.ngược chiều I NÊN Q(-) VÀ cùng chiều aVF (+ ) nhưng không thấy do trùng với sóng R - Bình thƣờng có thể gặp sóng Q ở aVR và DIII, q ở V5 -V6 - Thời gian sóng Q bình thƣờng < 0,03s - Mất đi sóng q ở V5 -V6 đƣợc xem là bất thƣờng 4/SÓNG R: L à quá trình khử cực tâm thấp sớm.có chiều trên xuống dƣới ,P qua T.véctơ khử cực của tâm nhĩ cùng chiều với I và aVF nên sóng R ở 2 chuyển đạo này đều (+ ) 11 - Bình thƣờng . II.nhƣng vậy trục ECG sẽ trùng với II. -Tiếp theo xác định QRS ở chuyển đạo II, DƢƠNG hay ÂM,Ở đây dƣơng nên trục ECG dƣơng gần bằng 60 0 . -Tiếp theo nhìn lại aVR :Nếu = 0 thì trục ECG =60 0 . angioplasty) 59 Tiên lƣợng 62 7 Cách mắc các điện cực Cách mắc điện cực chi: Đỏ: Tay P Vàng: Tay T Xanh: Chân T Đen: Chân P Chuyển đạo trước tim V1: liên sƣờn 4, cạnh phải xƣơng. 1 SỔ TAY ĐIỆN TÂM ĐỒ Biên soạn ebook:Trần Tuấn Kiệt Email:sbtuankiet24@gmail.com Điện thoại:0939688801

Ngày đăng: 16/07/2015, 19:52

Xem thêm: sổ tay ECG ( HƯỚNG ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w