1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Gây mê hồi sức mổ phình động mạch chủ ngực

6 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 162,12 KB

Nội dung

Nghiên cứu đặt vấn đề và mục tiêu về: Phẫu thuật điều trị phình động mạch chủ ngực là một phẫu thuật nặng nề gây thay đổi lớn về huyết động, chuyển hóa của bệnh nhân. Việc đánh giá trước mổ, kỹ thuật gây mê, tuần hoàn ngoài cơ thể và các kỹ thuật phẫu thuật chuyên biệt góp phần quan trọng trong sự cải thiện dự hậu của bệnh nhân

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ Số * 2010 Nghiên cứu Y học GÂY MÊ HỒI SỨC MỔ PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ NGỰC Phạm Thị Lệ Xn* TĨM TẮT Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu: Phẫu thuật điều trị phình ñộng mạch chủ ngực phẫu thuật nặng nề gây thay đổi lớn huyết động, chuyển hóa bệnh nhân.Việc ñánh giá trước mổ, kỹ thuật gây mê, tuần hoàn thể kỹ thuật phẫu thuật chuyên biệt góp phần quan trọng cải thiện dự hậu bệnh nhân Phương pháp: Hồi cứu trường hợp gây mê tuần hoàn thể có hạ thân nhiệt, tưới máu não ngưng tuần hồn bán phần mổ phình động mạch chủ ngực ñoạn lên quai năm (2008 ñến 2009) bệnh viện Chợ Rẫy Ghi nhận thời gian ngưng tuần hồn, nhiệt độ, biến chứng, tỷ lệ tử vong Kết quả: Tổng số lô nghiên cứu 68 bệnh nhân, bao gồm 48 nam 20 nữ, độ tuổi trung bình 53,22±.26,45 Có 04 trường hợp chấn thương, trường hợp lại bệnh lý xơ vữa mạch máu, cao huyết áp khơng ổn định Đa số bệnh nhân (88%) có ASA 2-3, có bệnh lý kèm trước mổ (tim mạch, tiểu đường, hơ hấp, thần kinh) Mức hạ thân nhiệt thấp 20oC, bảo vệ não phương pháp bơm máu nuôi não thuận chiều chọn lọc Các biến chứng gồm có tim mạch (suy bơm, cung lượng tim thấp, bệnh mạch vành: 7,3%) chảy máu sau mổ 4,4%, tăng creatinine máu suy thận 11,7%, thần kinh7,3%, hô hấp 4,4%, nhiễm trùng 5% Tử vong 7,3% Kết luận: Kỹ thuật gây mê tuần hoàn nhân tạo nhằm bảo vệ não bảo vệ tạng phối hợp với áp dụng kỹ thuật phẫu thuật chuyên biệt ñem lại kết phẫu thuật vùng quai ĐMC ngày tốt Kết ban đầu khơng có nhiều khác biệt so với nghiên cứu nước, song cần nghiên cứu tiền cứu với số lượng bệnh nhân lớn theo dõi lâu dài Từ khóa: Phình quai động mạch chủ, bảo vệ não, hạ thân nhiệt, tưới máu não SUMMARY ANESTHESIA FOR THORACIC AORTIC ANEURYSM SURGERY Pham Thi Le Xuan * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 14 - Supplement of No - 2010: 243 - 248 Background: Surgery for thoracic aortic aneurysm is a severe operation, which causes important changes in hemodynamic and metabolism of patient Preoperative evaluation, anesthetic, cardiopulmonary bypass and surgery specific techniques are important in improving patient’s outcome Methods: A retrospective study was performed over all cases under general anaesthesia and cardiopulmonary bypass with hypothermia, cerebral perfusion and subtotal circulatory arrest for thoracic aortic aneurysm surgical procedure during years (2008 to 2009) at Chợ Rẫy Hospital Circulatory arrest time, temperature, complications and mortality rate were recorded Result: There were 68 patients (48 males, 20 females) with mean age of 53.22±.26.45 years Four cases had aortic aneurysm after trauma, 64 cases suffered aortic aneurysm due to atherosclerosis and bad control hypertention Most of patients (88%) were ASA 2-3, having cardiac, respiratory, neurological, diabetic diseases The lowest blood temperature was 20oC, cerebral protection by selective antegrade perfusion Complications included cardiac problems (heart failure, low cardiac output, coronary deseases), bleeding (4.4%), high creatinine level and kidney failure 11.7%, neorological 7.3%, respiratory 4.4%, infectious 5% Mortality rate: 7.3% Conclusion: Anesthetic, cardiopulmonary bypass, surgical specific technique (hypothermia, antegrade cerebral perfusion) protecting the brain and other organs were important for arch aortic operated patient’s outcome The early results are not different with other studies but a prospective study with a bigger sample and a longer follow- up will get more convincible results Keywords: Thoracic aortic aneurysm, cerebral protection, hypothermia, cerebral perfusion * Khoa Phẫu Thuật Gây Mê Hồi Sức, BV Chợ Rẫy Tác giả liên hệ: ThS.BS Phạm Thị Lệ Xuân DĐ: 0902880879 Email: phamthilexuan@yahoo.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 243 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ Số * 2010 Nghiên cứu Y học ĐẶT VẤN ĐỀ Phình ñộng mạch chủ ngực bênh lý nặng nề, diễn tiến tự nhiên vỡ, gây tử vong Ở nước ta, phương pháp điều trị phẫu thuật thay đoạn phình, phẫu thuật nặng nề gây thay đổi lớn huyết động, chuyển hóa bệnh nhân.Đánh giá trước mổ, phương pháp gây mê theo dõi bệnh nhân áp dụng kỹ thuật phẫu thuật chuyên biệt góp phần quan trọng cải thiện dự hậu bệnh nhân PHƯƠNG PHÁP Hồi cứu trường hợp gây mê hồi sức mổ phình ĐMC ngực (kể bóc tách) bệnh viện Chợ Rẫy có hạ thân nhiệt sử dụng máy tim phổi nhân tạo Nghiên cứu tập trung vào trường hợp phình ĐMC ngực đoạn lên đoạn quai, năm 2008 2009, tổng kết ñánh giá kết gây mê, tuần hoàn thể, bảo vệ não bảo vệ tạng q trình phẫu thuật KẾT QUẢ Từ tháng 02-2008 đến tháng 12-2009, số bệnh nhân mổ phình ĐMC ngực ñoạn quai ñoạn lên 68,nhỏ tuổi 20 tuổi, lớn tuổi 79 tuổi Tỷ lệ nam/nữ: 48/20 Có bệnh nhân có ASA I (12%), 46 bệnh nhân có ASA II (67%) 14 bệnh nhân ASA III (21%) Phân loại bệnh nhân theo nhóm tuổi Nhóm từ 20-30 tuổi: bệnh nhân, nhóm từ 30-40 tuổi: bệnh nhân, nhóm từ 40-50 tuổi: 12 bệnh nhân, nhóm từ 50-60 tuổi: 12 bệnh nhân, nhóm từ 60-70 tuổi: 18 bệnh nhân, nhóm từ 70-80 tuổi: 17 bệnh nhân phân loại BN theo nhóm tuổi 18 16 14 12 10 20-30 30-40 40-50 50-60 60-70 70-80 Bệnh lý kèm Nhóm bệnh nhân trẻ (từ 20-30 tuổi) khơng có bệnh lý kèm, ngun nhân gây phình chấn thương Bệnh lý ñi kèm thường gặp (theo thứ tự) cao huyết áp, xơ vữa mạch máu, tiểu ñường, bệnh mạch vành, bệnh lý van tim ñi kèm, suy thận, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Thay đổi huyết áp trung bình qua giai đoạn Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 244 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ Số * 2010 Nghiên cứu Y học Thay đổi HA trung bình qua thời ñiểm 100 80 60 40 20 To T1 T2 T3 T4 T5 T0: Trước gây mê; T1: Khi khởi mê; T2: Khi mở ngực; T3: Khi ñặt ống thông ; T4 : Khi tưới máu não; T5: Khi cầm máu, đóng ngực Thời gian (phút) Khởi mê Từ rạch da ñến chạy máy tim phổi Thời gian chạy máy tim phổi Thời gian kẹp ĐMC Thời gian ngưng tưới máu ñầu Thời gian cầm máu, ñóng ngực Tổng thời gian gây mê Giá trị trung Trị số cao Trị số thấp bình nhất 25 70 15 50 80 30 207 378 140 152 300 86 50 76 24 50 120 43 332 620 228 o Nhiệt độ trung bình phẫu thuật 25 C, theo dõi qua cáp ño nhiệt ñộ ñặt thực quản trực tràng, nhiệt ñộ cao 32 oC, thấp 20 oC, áp lực trung bình trì để tưới máu não quan từ 60-70mmHg, lưu lượng máu bơm nuôi não thuận chiều hạ thân nhiệt từ 10-20ml/kg, Hct trì hạ thân nhiệt dao ñộng từ 20-25% Giai ñoạn sau mổ: Thời gian thở máy sau mổ trung bình 24 giờ, trường hợp thở máy lâu 21ngày Các biến chứng thường gặp tim mạch (suy bơm, cung lượng tim thấp), có trường hợp (7,3 %), ngun nhân gây tử vong cho bệnh nhân Biến chứng chảy máu sau mổ phải mở ngực lại ñể cầm máu (4,4%) trường hợp.Có trường hợp (11,7%) tăng creatinine máu có trường hợp (7,3%) phải chạy thận Biến chứng thần kinh trường hợp (7,3%) từ chậm tỉnh (3 trường hợp) đến mê sâu (2 trường hợp), suy hô hấp trường hợp, nhiễm trùng vết mổ 4(5,8%) trường hợp Tử vong (8,8%) trường hợp BÀN LUẬN Chẩn đốn chuẩn bị trước mổ - Khai thác bệnh sử, khám lâm sàng xét nghiệm thường quy quan trọng nhằm phát vấn ñề nội khoa thường gặp bệnh nhân phình ĐMC Điều ảnh hưởng ñến hướng ñiều trị phẫu thuật, cho phép dự đốn phòng ngừa biến chứng sau mổ(4) Những bệnh lý nội khoa lưu ý: Bệnh lý tim mạch Thường gặp ñi kèm tổn thương phình ĐMC, ngun nhân hàng đầu gây tử vong(5) Các bệnh nhân ñược làm siêu âm tim nhắm ñánh giá chức thất trái tình trạng van tim Bệnh Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 245 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ Số * 2010 Nghiên cứu Y học nhân phình ĐMC lên phải làm phẫu thuật Bentall, cần khảo sát hệ thống ĐM vành Chụp ĐM vành cần thực bệnh nhân 40 tuổi Bệnh nhân 40 tuổi có tiền gia ñình, hút thuốc ñau ngực dấu hiệu bất thường ECG cần ñược ñánh giá ĐM vành(7) Nếu ĐM vành bình thường hay có thương tổn nhẹ khơng đáng kể, tiến hành phẫu thuật phình ĐMC tránh gây tải cho tim Nếu thương tổn ĐM vành ñáng kể, cân nhắc phẫu thuật cầu nối chủ vành hay can thiệp nội mạch Quyết ñịnh can thiệp nội mạch hay làm cầu nối chủ vành, thực trước, sau hay ñồng thời với phẫu thuật ĐMC tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhân định hội chẩn chuyên khoa: tim mạch học can thiệp, phẫu thuật tim, nội tim mạch gây mê hồi sức (7) Tình trạng hơ hấp Tình trạng suy hơ hấp đánh giá dựa chức hơ hấp tiền sử bệnh.Viêm nhiễm phổi ñược ñiều trị tích cực trước phẫu thuật Suy hơ hấp tăng nguy phẫu thuật kéo dài thời gian hồi sức, nhiên bệnh phổi mãn tính khơng phải chống ñịnh phẫu thuật bệnh nhân lệ thuộc oxygen có tình trạng ứ thán đáng kể Bệnh lý thần kinh Bệnh nhân có tiền thiếu máu não thống qua hay đột quỵ , khám nghe thấy âm thổi ĐM cảnh cần phải ñược khảo sát hệ mạch máu ngồi sọ Vì thun tắc thường bắt nguồn từ túi phình quai ĐMC, tiền có tổn thương não khu trú khơng phải chống định phẫu thuật Chụp CT não trước mổ giúp phát nhồi máu não hay cũ việc định trì hoãn phẫu thuật tiên liệu dự hậu.(7) Khai thác bệnh sử xét nghiệm tiền phẫu giúp phát bệnh lý nội khoa khác có ảnh hưởng đến kỹ thuật bảo vệ tạng tiên lượng phẫu thuật thói quen hút thuốc lá, bệnh tiểu đường, suy thận, suy gan… Phương pháp vô cảm tuần hoàn thể Gây mê Tiền mê: Điều chỉnh rối loạn trước mổ; Duy trì thuốc điều trị trước mổ Khởi mê: Giai ñoạn khởi mê (To) chúng tơi dùng Propofol 0,5-1mg/kg, Fentanyl 5-10µg/kg, Vecuronium Việc khởi mê đủ liều, chậm, khơng làm bệnh nhân tụt huyết áp 25% giá trị bình thường, đảm bảo đủ độ mê đặt nội khí quản Chúng tơi dùng Lidocaine 0,5-1mg/kg tiêm tĩnh mạch ñể tránh ho sặc, tăng huyết áp đặt nội khí quản Barbiturate khuyến cáo dùng ñể bảo vệ não song lại gây ức chế chức tim nên dùng khởi mê Theo dõi huyết ñộng qua TM trung ương, ĐM quay phải ĐM ñùi Trong trường hợp bệnh nhân có chức co bóp tim kém, hẹp nhiều nhánh mạch vành, theo dõi huyết ñộng catheter Swan-Ganz Bệnh nhân thường ñược gây tê ñặt catheter vào ñộng mạch quay bên phải trước khởi mê ñể theo dõi huyết áp liên tục trình khởi mê Sau khởi mê tiến hành ñường theo dõi xâm lấn khác Liều fentanyl dẫn ñầu từ 5-10µg/kg giúp ổn định huyết động, giảm phóng thích catecholamines nội sinh q trình đặt catheter động mạch ñùi catheter tĩnh mạch trung tâm(4) Methylprednisolone 2g dùng bắt ñầu phẫu thuật trước chạy máy tim phổi nhân tạo Nếu thời gian hạ thể nhiệt ngưng tuần hoàn kéo dài 30 ph, steroids ñược tiếp tục cho 48 sau mổ (125 mg 24 giờ, 125 mg 12 24 tiếp theo), kháng sinh dự phòng 30 phút trước rạch da Duy trì mê: Duy trì mê Sevoflurane, fentanyl 2-4µg/kg/giờ, sufentanyl 0,5µg/kg/giờ Vecuronium giai đoạn trước tuần hồn ngồi thể Trong giai đoạn tuần hồn ngồi thể, thay Sevoflurane Propofol 20-25mg/giờ Theo dõi nhiệt ñộ thực quản, nhiệt ñộ trực tràng, lượng nước tiểu Giai ñoạn trước chạy máy tim phổi nhân tạo: quan trọng rạch da, cưa xương ức (T1) phẫu tích thành ĐMC, đặt ống thơng với ñộng mạch: ñộng mạch cảnh (hoặc thân tay Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 246 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ Số * 2010 Nghiên cứu Y học ñầu), ñộng mạch ñùi (T2) ñể chuẩn bị chạy máy Nhận xét: giai ñoạn T1, T2 huyết áp trung bình có tăng nhẹ khơng đáng kể, giữ ñược áp lực tưới máu quan Tuần hoàn thể Thiết lập hệ thống tim phổi nhân tạo (TPNT) hay tuần hoàn thể (THNCT) bao gồm hệ thống ống ĐM, ống TM, bình chứa máu, trao ñổi oxy dạng màng, 0phận trao ñổi nhiệt, máy bơm, phận lọc, ống thông vào ĐM TM, phận truyền dung dịch liệt tim, hệ thống ống hút Bảo vệ tim với dung dịch liệt tim có chất đệm máu làm lạnh chỗ Hạ thân nhiệt: Bảo vệ não dựa hạ thể nhiệt ngưng tuần hoàn toàn thân, kết hợp với tưới máu não chọn lọc thuận chiều Các nghiên cứu cho thấy thân nhiệt bình thường, thời gian não chịu ñựng ñược thiếu máu phút Thời gian ngừng tuần hồn an tồn khơng gây tổn thương não không 25 phút 18oC 38 phút 13oC Hoạt ñộng ñiện não ngưng 12,5oC song 18oC, 40% bệnh nhân có họat ñộng ñiện não(7) Trong nhóm bệnh nhân ñược khảo sát, nhiệt độ trung bình ngưng tuần hồn tưới máu não 25oC, nhiệt ñộ thấp 20oC Hạ nhiệt sâu (20oC) bệnh nhân lớn tuổi, có sẵn bệnh lý tim, thận, tổn thương phức tạp, ñặc biệt có bóc tách ĐMC Hạ thân nhiệt vừa phải 32oC tổn thương khu trú ñoạn lên, khơng cần ngừng tuần hồn Áp lực tưới máu não giai đoạn (T4) trì từ 60-80mmHg, lưu lượng tưới máu từ 10-20ml/kg/phút, thời gian tưới máu não trung bình 50 phút Có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp Frist cộng (cs) tưới máu chọn lọc ñơn thân tay ñầu(2) Bachet cs dùng bơm trao ñổi nhiệt ñể tưới máu não qua thân tay ñầu ĐM cảnh trái với máu nhiệt ñộ 10oC, truyền lưu lượng thấp, phần thể lại truyền máu 28oC.(1) Kazui cs gần ñây báo cáo kết phẫu thuật 50 bn thay quai ĐMC xơ mỡ, áp dụng tưới máu não thuận chiều Tử vong phẫu thuật 2% Biến chứng thần kinh 4% tạm thời vĩnh viễn Thời gian tưới máu não trung bình 78 phút(3) Dịch máu truyền mổ Do ñặc ñiểm bệnh lý (mạch máu lớn), ñặc ñiểm phương pháp điều trị (phẫu thuật có hạ thân nhiệt dùng chống đơng), tất trường hợp phẫu thuật ñều phải truyền máu(6) Loại dịch truyền dùng NaCl 0,9%, 1/3 số trường hợp phải dùng thêm Haesteril 6% Lượng máu truyền bình quân trường hợp 2-3 ñơn vị hồng cầu lắng, huyết tương tươi đơng lạnh (4đơn vị) tiểu cầu tùy nhu cầu Thời gian gây mê, thời gian kẹp ĐMC Trong nhóm khảo sát, thời gian gây mê trung bình là, thời gian THNCT trung bình 207 phút, thời gian hạ thân nhiệt trung bình 50 phút Khi hạ thân nhiệt lâu, nhiệt ñộ hạ sâu, nhiều thời gian ñể làm ấm bệnh nhân để tránh rối loạn chuyển hóa xảy q trình làm ấm, kéo dài thời gian THNCT Thời gian THNCT kéo dài >180 phút ảnh hưởng lên thời gian thở máy nằm lại hồi sức bệnh nhân tác dụng phụ như: phản ứng viêm hệ thống, hội chứng phổi sau chạy máy, rối loạn đơng máu…Thời gian kẹp ĐMC trung bình 152 phút, giai đoạn thiếu máu tim, dù ni dưỡng dung dịch liệt tim có chất đệm máu với thành phần K+ cao, thời gian dài tim bị tổn hại Giai ñoạn sau mổ Thời gian thở máy sau mổ trung bình 24 giờ, trường hợp thở máy lâu 21ngày Các biến chứng thường gặp tim mạch (suy bơm, cung lượng tim thấp), có trường hợp (7,3%), ngun nhân gây tử vong cho bệnh nhân Biến chứng chảy máu sau mổ phải mở ngực lại ñể cầm máu (4,4%) trường hợp.Có trường hợp (11,7%) tăng creatinine máu có trường hợp (7,3%) phải chạy thận Biến chứng thần kinh trường hợp (7,3%) từ Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 247 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ Số * 2010 Nghiên cứu Y học chậm tỉnh (3 trường hợp) đến mê sâu (2 trường hợp), suy hơ hấp trường hợp, nhiễm trùng vết mổ (5,8%) trường hợp Tử vong (8,8%) trường hợp So sánh với tác giả Coselli(8) 227 bệnh nhân phẫu thuật quai ĐMC, kết tử vong sớm 6% muộn 9% Đột quỵ 3% Giảm tổn thương não liên quan ñến sử dụng tưới máu não ngược chiều kết hợp hạ thân nhiệt, tác giả Kazui cs(3) ñánh giá 50 bệnh nhân thay toàn quai phình ĐMC nguyên nhân xơ mỡ : 2% tử vong, 6% dự hậu xấu 4% rối loạn thần kinh tạm thời Thời gian chạy máy yếu tố nguy cho rối loạn thần kinh tạm thời Tiền tai biến mạch máu não liên quan ñến suy giảm chức thần kinh vĩnh viễn KẾT LUẬN Gây mê hồi sức cho phẫu thuật ĐMC ngực nói chung ñặc biệt vùng quai ĐMC cần trọng ñến cơng tác chuẩn bị bệnh nhân trước mổ, đánh giá tình trạng tim mạch, hơ hấp, mạch máu não Vai trò gây mê tuần hồn nhân tạo nhằm bảo vệ não tối ưu phối hợp với áp dụng kỹ thuật phẫu thuật chuyên biệt ñem lại kết phẫu thuật vùng quai ĐMC ngày tốt Kết ban đầu khơng có nhiều khác biệt so với nghiên cứu nước, song cần nghiên cứu tiền cứu với số lượng bệnh nhân lớn theo dõi lâu dài TÀI LIỆU THAM KHẢO Bachet J, Larrazet F, Goudot B, Dreyfus G, Folliguet T, Laborde F, Guilmet D, (2007), “When Should the Aortic Arch Be Replaced in Marfan Patients?” Ann Thorac Surg;83:S774-S779 Cochran RP., Kunzelman KS., (2006), “Valve-sparing Operations for Dilated Aortic Root”, Advanced Therapy in Cardiac Surgery, 311 - 322 Kazui T, Yamashita K, Washiyama N, Terada H, Hasan A Bashar M, Suzuki K, Suzuki T, (2007), “Aortic Arch Replacement Using Selective Cerebral Perfusion”, Ann Thorac Surg;83:S796-S798 Nguyễn Thị Quý, Phạm Nguyễn Vinh, Nguyễn Văn Chừng.(2004) Thiếu máu tim chu phẫu, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 8, số 1,: 1-16 Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Văn Chừng,(2004) Gây mê hồi sức phẫu thuật phình ĐMC bụng thận, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 8, số 1,: 17-22 Nguyễn Văn Chừng,(2004) Máu công việc truyền máu, Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh,: 180-185 Phạm Thọ Tuấn Anh,(2008) Sự phát triển phẫu thuật phình ĐMC ngực bệnh viện Chợ Rẫy, Hội nghị Tim mạch học Miền Trung tháng 8-2008 Raskin SA, Crawford ES, Svensson LG, Coselli JS, Safi HJ, and Hess KR, Crawford ES, (1988) Baylor College of Medicine, Department of Surgery, Houston, Texas, Ann Surg September; 208(3): 254–273 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 248 ... trước mổ, phương pháp gây mê theo dõi bệnh nhân áp dụng kỹ thuật phẫu thuật chuyên biệt góp phần quan trọng cải thiện dự hậu bệnh nhân PHƯƠNG PHÁP Hồi cứu trường hợp gây mê hồi sức mổ phình ĐMC ngực. .. LUẬN Gây mê hồi sức cho phẫu thuật ĐMC ngực nói chung đặc biệt vùng quai ĐMC cần trọng đến cơng tác chuẩn bị bệnh nhân trước mổ, đánh giá tình trạng tim mạch, hơ hấp, mạch máu não Vai trò gây mê. .. VẤN ĐỀ Phình động mạch chủ ngực bênh lý nặng nề, diễn tiến tự nhiên vỡ, gây tử vong Ở nước ta, phương pháp điều trị phẫu thuật thay đoạn phình, phẫu thuật nặng nề gây thay ñổi lớn huyết động,

Ngày đăng: 21/01/2020, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN