Điều trị bảo tồn lách trong vỡ lách chấn thương

8 146 2
Điều trị bảo tồn lách trong vỡ lách chấn thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong thời gian từ 11/1999 đến 7/2001, có 200 trường hợp vỡ lách do chấn thương và vết thương vào cấp cứu BVCR; chúng tôi lựa chọn được 79 trường hợp vỡ lách để điều trị bảo tồn (39,5%); trong đó bảo tồn lách bằng phẫu thuật (khâu và cắt một phần lách) với tỷ lệ 30% và bảo tồn lách theo dõi không mổ là 9,5%. Nam có 68 ca nhiều gấp 6 lần nữ (11 ca). Tuổi từ 2 đến 70, tuổi trung bình là 26,399 ± 12,356. Lý do nhập viện là đa tổn thương (39%), chấn thương bụng đơn thuần (62%) và vết thương bụng (7%). Nguyên nhân do tai nạn giao thông (điều khiển xe hai bánh, 62%).

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Nghiên cứu Y học ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN LÁCH TRONG VỢ LÁCH CHẤN THƯƠNG Nguyễn Văn Long* TÓM TẮT Trong thời gian từ 11/1999 đến 7/2001, có 200 trường hợp vỡ lách chấn thương vết thương vào cấp cứu BVCR; lựa chọn 79 trường hợp vỡ lách để điều trò bảo tồn (39,5%); bảo tồn lách phẫu thuật (khâu cắt phần lách) với tỷ lệ 30% bảo tồn lách theo dõi không mổ 9,5% Nam có 68 ca nhiều gấp lần nữ (11 ca) Tuổi từ đến 70, tuổi trung bình 26,399 ± 12,356 Lý nhập viện đa tổn thương (39%), chấn thương bụng đơn (62%) vết thương bụng (7%) Nguyên nhân tai nạn giao thông (điều khiển xe hai bánh, 62%) Biểu lâm sàng mức độ: xuất huyết nội viêm phúc mạc (60 ca) bụng triệu chứng ngoại khoa (19 ca) Khám lâm sàng siêu âm bụng cấp cứu phương thức chẩn đoán, phân độ vỡ theo dõi chủ yếu (54,4% chẩn đoán xác vỡ lách); CT soi ổ bụng chẩn đoán bắt đầu thực vài trường hợp Điều trò phẫu thuật bảo tồn lách chiếm đa số (60 ca) bao gồm: thám sát (do tổn thương tự cầm máu, 3ca), khâu lách (25 ca) cắt phần lách (32 ca); bảo tồn lách theo dõi không mổ (19 ca) Biến chứng thường gặp nhóm phẫu thuật (5/60, 8,3%), thường gặp chảy máu lại sau mổ (3/60, 5%); tử vong.Thành công điều trò bảo tồn lách đạt 96% SUMMARY THE PRESERVING MANAGEMENT FOLLOWING SPLENIC INJURY Nguyen Van Long* Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol * Supplement of No * 2003: 60 - 67 There were 200 splenic injuries in blunt and penetrating abdominal trauma admitted to the emergency room of Chợ Rẫy hospital during November 1999 and July 2001 We were able to select 79 cases of splenic injury for the splenic preservation (39,5%) The patients were divided into groups: Splenorrhaphy & partial splenectomy(30%) and nonoperative management (9,5%) Of the 79 cases, sex ratio was 6,7/1 The age range was from to 70 years, mean age was 26,399 ± 12,356 The patients were admitted to the hospital in polytraumatic state (39%), blunt(62%) and penetrating abdominal injury (7%), vehicle accidents were the most common (62%) Clinical manifestations of splenic trauma were those of hemoperitoneum and peritonitis (60cases) and no sign of surgical abdomen (19 cases) The diagnosis of splenic injury was established by clinical examination and ultrasonography (ruptured degree and follow up of splenic injury) CT scan and laparoscopy diagnosis have started recently in our series The majority of patients were operated on 60 cases in which preserving operation (exploration in cases; suture in 25 cases and partial splenectomy in 32 cases) and non-operative management were performed in 19 cases Postoperative complication were 8,3% (5/60 preserving operation), the most common one was postoperative bleeding (5%; 3/60) that required re-intervention No mortality was noted and the successful rate of splenic preservation was 96% rate (76/79 cases) in our series * Khoa – tổ môn Ngoại Tổng quát – Bệnh viện Chợ Rẫy 60 Chuyên đề Ngoại khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Nghiên cứu Y học Nguyên nhân ĐẶT VẤN ĐỀ Trong 20 năm qua có thay đổi lớn điều trò vỡ lách chấn thương Cơ sở thay đổi điều trò vỡ lách chủ yếu phẫu thuật cắt lách gây nên hậu nhiễm khuẩn cấp vi khuẩn có vỏ bọc (OPSI) gây nên tử vong nhanh trẻ em, ngày vai trò miễn dòch lách chứng minh thực nghiệm người, từ tác giả giới thống phải bảo tồn nhu mô lách yêu cầu quan trọng Gần với phát triển mạnh mẽ kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh siêu âm CT xoắn ốc, soi ổ bụng chẩn đoán cấp cứu, thầy thuốc lâm sàng đánh giá xác mức độ tổn thương lách, phân độ vỡ lách tiên lượng hướng điều trò bảo tồn lách hai lómh vực: phẫu thuật bảo tồn lách bảo tồn lách không mổ Từ có giảm kỹ thuật cắt lách theo quan niệm cổ điển SỐ LIỆU Trong 21 tháng kể từ 11/1999 đến 7/2001, chọn 79 trường hợp vỡ lách 200 trường hợp vỡ lách chấn thương để điều trò bảo tồn, tỉ lệ 39,5% Tổng số 79 BN gồm nam (68 ca, 86%) nhiều gấp lần nữ (11 ca) Tuổi từ 2-70; tuổi nhỏ lớn là, tuổi trung bình 26,399 ± 12,356 Lý nhập viện Chấn thương bụng đơn Vết thương bụng Đa tổn thương quan Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Bò đâm Sức ép nổ vỡ 20 15 5 % 62 31,6 1,4 Nhóm cắt lách Nhóm bảo tồn (121 BN) lách (79 BN) Có tổn thương nhiều quan 47/121 31/79 (38,8%) (39%) thể (tổn thương lách kèm tổn thương chỉnh hình, sọ não, tiết niệu lồng ngực) Chấn thương bụng đơn 74/121 48/79 (vỡ lách đơn vỡ (61,2%) (61%) lách có kèm theo tổn thương (trong có 32 (trong có ca có tổn ca có tổn quan khác ổ bụng) thương nội tạng thương nội khác) tạng khác thuộc nhóm PTBT) Bệnh lý kèm (lách sốt rét, 16/121 không (13%) có thai, HIV, xơ gan, rối loạn đông máu, bệnh tim bẩm sinh, HA=0 mổ) Đặc điểm lâm sàng Nhóm Nhóm bảo PTBT tồn không (60 BN) mổ 24 10 n=79 49 25 Đặc điểm chấn thương vỡ lách người lớn 31 25 % 54 39 Nguyên nhân gây tổn thương lách 35 30 n=79 43 31 2-10t 11-20t 21-30t 31-40t 41-50t 51-70t Biểu đồ 1: Phân bố theo tuổi 61 Chuyên đề Ngoại khoa Choáng giảm thể tích: Có choáng Không choáng Tri giác: Tỉnh táo tiếp xúc tốt Lừ đừ, lơ mơ, vật vã Mê sâu Biểu da niêm: Xanh nhợt Hồng nhạt Hồng hào Triệu chứng năng: Không than phiền đau hạ sườn trái nằm yên Than phiền đau hạ sườn traùi % 52 19 10,2 89,8 48 12 19 0 85 15 19 39 12 2,6 32,9 64,5 14 17,7 7,7 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Nhóm Nhóm bảo PTBT tồn không (60 BN) mổ nằm yên Than đau khắp bụng nằm yên Tổn thương thành bụng vùng hạ sườn trái: Không dấu trầy sát Trầy sước da Tụ máu da Rách da cân Nhìn bụng: Bụng lõm Bụng trướng vừa Bụng trướng căng n chần bụng: Không có phản ứng thành bụng Có phản ứng thành bụng Co cứng thành bụng Thăm khám trực tràng: Túi không phồng, không đau Túi phồng, đau Dung tích hồng cầu: Hct < 20% Hct = 20 – 30% Hct > 30% % 74,6 29 26 17 0 58 35,4 1,6 5 51 18 29,2 65,8 5,0 56 18 22,7 72,1 5,2 16 20,3 60 79,7 19 39 13 4,2 30 65,8 Các phương tiện chẩn đoán Siêu âm bụng cấp cứu Là phương tiện hữu dụng thực thường qui n=79 % 11 64 5,2 13,8 81,0 36 43 45,6 54,4 CT scan Được đònh BN có huyết động học ổn đònh, đònh ca; BN có dập lách (độ I II) nên điều trò bảo tồn theo dõi không mổ; BN có vỡ độ IV chảy máu đònh mổ cấp cứu Soi ổ bụng chẩn đoán Trong trường hợp chảy máu ổ bụng chưa rỏ nguyên nhân, nhìn qua ống soi ghi nhận vỡ 62 lách độ IV chảy máu có đònh mổ cắt phần lách sau Chẩn đoán 59 Kết siêu âm Phát có tụ dòch bất thường ổ bụng: Không dòch ổ bụng Dòch lách khoang Morrison Dòch nhiều ổ bụng đồ Douglas Nhìn rõ tổn thương nhu mô lách: Không ghi nhận tổn thương lách Ghi nhận tổn thương lách Nghiên cứu Y học Chẩn đoán n=79 Chảy máu ổ bụng chưa rỏ nguyên 32 Chảy máu ổ bụng vỡ lách 24 Dập lách (độ I II) 19 Viêm phúc mạc nghi vỡ tạng rỗng % 40,5 30,3 24,2 5,0 Điều trò (dựa vào phân độ Hiệp hội phẫu thuật chấn thương Hoa Kỳ, 1989) Phẫu thuật bảo tồn lách (60 ca) Độ I: ca không làm sang thương tự cầm máu ca khâu lách Độ II: 18 ca khâu lách Độ III: ca khâu lách 20 ca cắt phần lách Độ IV: 12 ca cắt phần lách theo dõi 5% khâu lách 42% cắt phần 53% Bảo tồn lách theo dõi không mổ (19 ca) Chủ yếu chẩn đoán dập lách (độ I II), điều trò cách cho BN nằn yên giường, giảm đau, kháng sinh dự phòng, tăng cường đông máu vit K1, transamin Theo dõi tình trạng bụng ngày, dấu hiệu sinh tồn, siêu âm bụng theo dõi (thường sau 48 bụng đau trướng dần) dung tích hồng cầu Đa số 19 ca hết đau xuất viện, ngày nằm viện trung bình 6,32 ± 3,22 ngày Biến chứng tử vong Nhóm PTBT: biến chứng thường gặp chảy máu sau mổ (3/60 ca, 5%) có đònh mổ lại (cắt phần lách lại) trước sau mổ Ngoài có ca suy thận cấp sau mổ (sau chạy thận nhân tạo lần ổn đònh) ca bán tắc ruột dính, nhóm tử vong Nhóm bảo tồn lách theo dõi không mổ: biến chứng tử vong Chuyên đề Ngoại khoa Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Tỉ lệ thành công bảo tồn lách 76/79 ca 96% BÀN LUẬN Aristotle cho lách quan không cần thiết cho thể phẫu thuật cắt lách giống cắt bỏ ruột thừa không ảnh hưởng đến sức khoẻ người bệnh(12) Phẫu thuật cắt lách vỡ lách chấn thương thực Riegner vào năm 1893 coi kiểu mẩu cho điều trò vỡ lách(9); sau Dretzka (1930) báo cáo kỹ thuật khâu lách phát triển thêm kỹ thuật cắt bán phần lách(13) Đồng thời thời gian đó, Billroth (1881) báo cáo cho tổn thương lách chấn thương tự lành ông mổ tử thi cháu bé chết chấn thương sọ não chấn thương bụng mà trước lâm sàng triệu chứng xuất huyết nội(13) Tuy nhiên suốt chiến I, người ta ghi nhận tỷ lệ tử vong cao > 60% vỡ lách chấn thương vết thương, lúc cách xử trí chèn gạc khâu lách Để tránh tỷ lệ tử vong cao người ta tiến hành cắt lách triệt để chiến II; tỷ lệ tử vong có giảm 24%, sau 10% ngày 1% BN đến sớm trước 48 choáng chấn thương nặng Phẫu thuật cắt lách triệt để tác giả đồng tình cứu sống nhiều BN hơn; theo Kocher (1911) “Phẫu thuật cắt lách giảm nguy chảy máu lại cầm máu triệt để” (2) Từ tổng kết phẫu thuật cắt lách xem phương pháp điều trò triệt để an toàn vỡ lách chấn thương phổ biến ngày King Schumaker (1952) báo cáo hội chứng nhiễm khuẩn cấp (OPSI) gây tử vong trẻ em sau cắt lách(3), từ người ta hiểu lách có vai trò quan trọng hệ thống võng nội mô cắt lách vô tình loại chức 1.Choáng chấn thương 2.Không choáng 63 Chuyên đề Ngoại khoa miễn dòch; từ bắt đầu sử dụng vắc xin kháng sinh dự phòng ngừa nhiễm phế cầu trùng người ta ghi nhận tỷ lệ xuất OPSI có giảm 7%(1) Từ đó, người ta xem xét lại lòch sử điều trò vỡ lách, nghiên cứu sâu sinh lý lách, phân tích giải phẫu lách phát triển phương tiện chẩn đoán siêu âm, CT scan tảng cho việc phân độ vỡ mặt giải phẫu bệnh, đề xuất cho phương cách bảo tồn nhu mô lách: bảo tồn lách không mổ phẫu thuật bảo tồn lách Phân độ vỡ lách Ngày phổ biến phân độ vỡ lách dựa vào đề nghò Moore (1989)(4), y ban đánh giá tổn thương quan Hiệp hội phẫu thuật chấn thương Hoa kỳ, chia vỡ lách thành độ Độ I: nông, không sâu qúa cm vào nhu mô, có khuynh hướng tự cầm máu Độ II:vỡ nhu mô sâu 1-3cm, không tổn thương mạch máu bè lách Độ III: vết rách sâu cm tổn thương mạch máu bè lách Độ IV: Vết rách tổn thương mạch máu mạch máu thùy, ngưng tuần hoàn > 25% thể tích lách Độ V: vết nứt rốn lách gây ngưng tuần hoàn toàn lách Từ phân độ cho thấy mức độ tổn thương lách mức độ chảy máu có khác cho thấy có khác biệt lâm sàng Độ vỡ lách khác có biểu lâm sàng khác Khảo sát nhóm BTL (79 ca) nhóm cắt lách (121 ca, nhóm chứng) thời gian cho thấy lâm sàng nhóm Nhóm cắt lách (121ca) n=121 % 28 (23%) 93 (77%) Nhóm PTBT (60 ca) Nhóm BTK không mổ n=60 % (19ca) n=19 % (13%) (0%) 52 (87%) 19 (100%) p (χ2) 0,027 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Tri giác: tỉnh táo Lơ mơ,vật vã Mê Nhìn hình thái bụng: 1.Bụng lõm 2.Bụng trướng nhẹ 3.Bụng trướng căng Nhóm cắt lách (121ca) n=121 % 89 (74%) 28 (23%) (3%) Nghiên cứu Y học Nhóm PTBT (60 ca) Nhóm BTK không mổ n=60 % (19ca) n=19 % 48 (80%) 19 (100%) 12 (20%) (0%) (0%) (0%) p (χ2) 14 (12%) 89 (73%) 18 (15%) (8,3%) 51 (85%) (6,7%) 18 (95%) (5%) (0%) < 0,001 Dấu chứng bụng ngoại khoa: 1.Phản ứng thành bụng 2.Bụng cứng gổ 3.Bụng mềm hoàn toàn 111 (92%) 10 (8%) (0) 56 (93%) (7%) (0%) (5%) (0%) 18 (95%) < 0,001 Dung tích hồng cầu: Hct ≤ 20% Hct = 21 – 30% Hct > 30% Lượng máu truyền (5,4%) 48 (39,6%) 66 (55%) 4-10 đv máu (3%) 19 (32%) 39 (65%) 1,28±1,80 đv máu (5%) (27%) 13 (68%) 78,95 ± 187,32 ml Siêu âm cấp cứu: Lượng dòch ổ bụng Nhiều Ít Không Nhìn rỏ tổn thương lách 121 (100%) 0 27 (22%) (21%) 11 (58%) (21%) 19 (100%) Độ vỡ lách Độ III, IV V 60 (100%) 0 24 (40%) Độ III, IV 0,059 Độ I II Từ bảng cho phép nhận xét đặc điểm riêng nhóm Ngoài ghi nhận đặc điểm chung chấn thương vỡ lách Nhóm cắt lách: nhóm BN nặng, có choáng (28/121, 23%), nhóm BN có sinh hiệu không ổn đa tổn thương nhiều bệnh lý kèm nặng nề dòi hỏi phải mổ nhanh, 92% (111)BN có phản ứng thành bụng 8%(10) BN có bụng cứng gổ, siêu âm có 100% lượng dòch nhiều ổ bụng Thuộc nhóm bệnh có đònh mổ cấp cứu Đa số BN vào viện choáng (164/200; 82%) Nhóm PTBT: nhóm có choáng 13%(8/60) nhóm có sinh hiệu ổn, đa tổn thương thể hơn, nhiều bệnh lý kèmvà nhóm có phản ứng thành bụng, 100% siêu âm có dòch nhiều ổ bụng Nhóm bệnh yếu tố nguy có nhiều thời gian thực kỹ thuật khâu cắt phần lách Nhóm bảo tồn lách không mổ: nhóm bệnh có sinh hiệu ổn, bụng dòch dòch ổ bụng quan trọng dấu hiệu bụng ngoại khoa cấp cứu 64 BN luôn tỉnh vào viện (156/200; 78%) Bụng thường trướng nhẹ, dấu có dòch ổ bụng (141/200; 70,5%) Dấu hiệu sinh tồn ổn (104/200; 52%) 56% BN (112/200) có Hct >30% Từ dấu chứng trên, kết luận đặc tính chung vỡ lách tự cầm mức độ chảy máu không ạt Chỉ đònh phương pháp điều trò vỡ lách Sự đònh phương pháp điều trò dựa vào việc đánh giá tổn thương phân độ vỡ lách Theo Moore, Shackford Pachter đề nghò cách xử trí dựa vào phân độ Hiệp hội phẫu thuật chấn thương Hoa kỳ Chuyên đề Ngoại khoa Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Độ I nhỏ thường không chảy máu hay chảy máu ít, khuynh hướng điều trò bảo tồn không mổ Độ II bao gồm rách nhu mô máu tụ thường chảy máu tự cầm (bảo tồn không mổ) mổ khâu cầm máu Độ III vỡ nhu mô dài sâu thường khâu cầm máu Chromic catgut polypropylene, chẹn mạc nối lớn vào khâu vật chẹn cầm máu Độ IV đònh cắt phần lách tổn thương nhánh động mạch thứ cấp nhu mô có phần thiếu máu Độ V có tổn thương nặng nề (vỡ nát, đứt mạch máu) Như điều trò bảo tồn đặt vỡ lách độ I, II, III IV Tuy nhiên theo đánh giá tổn thương kinh nghiệm điều trò tác giả có khác nhau: Kuehnert (1993) (5): độ I II thường có tỷ lệ 15-20% tổng số vỡ lách điều trò không mổ; độ II nặng III có đònh khâu lách; độ IV cắt phần lách Pickhardt (1989) (7): độ I 57% độ II điều trò không mổ; 43% độ II độ III khâu lách; độ IV có 12% khâu lách, 80% cắt phần lách 8% cắt lách Pachter (1996) (6) điều trò không mổ: 66% độ I II, 29% độ III, 4% độ IV 1% độ V (trong độ IV V có ca độ IV độ V phải mổ lại chảy máu) Theo số liệu chúng tôi: độ I II có 19 điều trò không mổ, mổ thám sát,1 khâu lách; Độ II có 18 khâu lách; Độ III có khâu lách 20 cắt phần lách; Độ IV có 12 cắt phần lách Điều trò bảo tồn lách Bảo tồn lách phẫu thuật: khâu cắt phần lách Ưu: khâu lách làm tăng chế ép nhu mô cầm máu; cắt phần lách nhằm loại bỏ nhu mô thiếu máu (độ IV) biến đường vỡ phức tạp 65 Chuyên đề Ngoại khoa thành đường vỡ đơn giản đễ dàng khâu cầm máu (độ III) Khuyết: chảy máu tái phát 60 Bn chúng tôi: lượng máu ổ bụng = 953,33 ± 644,52 ml, máu hồi truyền = 0,75 ± 1,43 đv máu (Pachter, 2,8đv (6)) Ngày nằm viện 9,65 ± 4,97 ngày Chảy máu tái phát 3/60 (5%) Bảo tồn lách không mổ: đònh vỡ lách độ I, II III Ưu: bảo tồn chức miễn dòch, không biến chứng tử vong phẫu thuật, gía nằm viện thời gian nằm viện ngắn (Clancy 1997(13), Rutledge 1995 (8), Smith 1992 (11)); nhoùm coù tỷ lệ thành công cao (Smith: 93%)(11) Khuyết: chảy máu tái phát (Pachter 1996, 2% vỡ độ IV V)(6) Tuy nhiên tác giả đề nghò cần thiết chụp thuyên tắc động mạch lách, lựa chọn dè dặt vỡ lách độ IV V Chúng có 19 ca vỡ lách độ I II, lượng máu truyền = 78,95 ± 187,32 ml; ngày nằm viện 6,32 ± 3,22 ngày Nhóm bệnh biến chứng tử vong Biến chứng tử vong So sánh nhóm cắt lách (121 BN) nhóm bảo tồn lách (chủ yếu nhóm PTBT 60 BN nhóm không mổ biến chứng tử vong) Biến chứng sau mổ Chảy máu sau mổ ) Tắc ruột dính Bán tắc ruột p xe tồn lưu Rò ruột non Viêm phổi Tổng cộng Tử vong Nhóm cắt lách Nhóm bảo tồn p (χ2) n1=121 % laùch n2=79 % 3,3 3,8 0,087 1,3 1,6 1,3 0,8 0,8 0,8 9/121 7,4 5/79 6,3 2/121 1,6 Không 0,517 Biến chứng chảy máu lại sau mổ xảy cho hai nhóm 3,3% (cắt lách) 3,8% (PTBT), đặc tính chảy máu lại sau mổ hai nhóm cho thấy tương quan với p=0,087 (χ2), Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 nguyên nhân lỗi kỹ thuật thường gặp với tỷ lệ thấp So sánh biến chứng tử vong với tác giả nước bảo tồn lách phẫu thuật Pachter (6) Saudemont Pickhardt (7) 1989 1996 (32 (10) 1990 (34 ca) (107 ca) ca) Biến chứng: Chảy máu lại Tắc ruột dính Máu tụ quanh lách Suy thận cấp Viêm tụy Viêm phổi&màng P Bán tắc ruột dính Tổng cộng: Tử vong 3% 5,8% 2,9% 2,9% 3% 60 ca cuûa BVCR 5% 1,6% 2,9% 2,9% 38% 3% 3% 56% 2,9% 1,6% 3% 4% 8,2% Không Như tác giả có biến chứng chung chảy máu lại (3 - 5,8%) tử vong (2,9 - 4%) cho điều trò bảo tồn lách phẫu thuật Điều trò lý tưởng vỡ lách chấn thương: cầm máu có hiệu quả, không biến chứng tử vong 1.Nhóm cắt lách: chảy máu sau mổ theo y văn 1,6%, Pickhardt Pachter 3% (6,7); 3,3% tử vong 1,6% 2.Nhóm PTBT: chảy máu sau mổ 4% (Malangoni, Pickhardt); 3% (Pachter) 5% Tử vong 3% (Pachter); 4% (Pickhardt) 2,9% (Saudemont) 3.Nhóm bảo tồn lách không mổ: B/c chảy máu tái phát 2% (Pachter) KẾT LUẬN Ngày khả bảo tồn lách bệnh viện thực hai phương pháp: “ khâu, cắt phần lách bảo tồn lách không mổ”; thành công 76/79 BN (96%) Vỡ lách chia thành độ phân độ biểu lâm sàng triệu chứng mức độ nặng nhẹ khác Vỡ độ I II bụng ngoại khoa cấp cứu sinh hiệu ổn có đinh điều trò theo dõi không mổ; vỡ độ III IV nhóm có sinh hiệu ổn bụng có dấu phản ứng thành bụng bụng viêm phúc mạc có nhiều thời gian để thực kỹ thuật khâu cắt phần lách; vỡ độ V có vỡ tạng khác nặng BN có sinh hiệu không ổn; bụng có phản ứng thành bụng nên có đònh cắt lách Biến chứng chảy máu lại thường gặp nhóm PTBT (3/60, 5%) đònh mổ lại trước hậu phẫu, tử vong TÀI LIỆU THAM KHẢO Như biến chứng chảy máu tái phát thường gặp tất phương pháp điều trò “Điều trò lý tưởng bảo tồn lách không mổ chọn vỡ độ I, II III; có kết hợp chụp thuyên tắc động mạch lách chảy máu Vỡ độ IV nên đònh cắt phần lách vỡ độ V nhóm BN nặng đònh cắt lách’’ 66 Nghiên cứu Y học 10 Diamond LK Splenectomy in childhood and the hazard of overwhelming infection Pediatrics 1969,(43), pp.886 Kocher ET “ The spleen “, Textbook of operative surgery 3rd English.ed In: Stiles HJ, Paul CB, eds London: A&C Black, 1911, pp.565-566 King H., Schumacker HB, Jr “ Susceptibility to infection after splenectomy performrd in infancy“ Ann Surg, 1952,(136), pp.239-242 Moore EE, Shackford SR, Pachter HL et al “ Organ injured scaling: Spleen, Liver and Kidney“, J Trauma, 1989, (29), pp.1664 –1668 Matthew.J Kuehnert.: Acute injury to the adult spleen: Evolution in Diagnosis and management “.P & S Medical Review, 1993, vol 1, No1 Pachter HL, Knudson MM, Esrig B et al “ Status of nonoperative management of blunt hepatic injures in 1995: A multicenter experience with 104 patients “.J Trauma, 1996, (40), pp 31-38 Pickhardt B, Moore EE, Moore FA, Mc Croskey BL, Moore GE “ Operative splenic salvage in adults: A decade perspective, J Trauma, 1989, (29), pp.1386 Rutledge R “ A statewide population based time series analysis of the increasing frequency of nonoperativa management of abdominal solid organ injury “, Ann Surg, 1995, (222), pp.311-322 Reigner O “ Ueber einen fall von exstirpation der traumatisach zerrissenen milz”.Berl Klin,1983, (30), pp.177 Saudemont.A, Chambon JP, Wurtz A, Quandalle P “ Le traitement conservateur dans les traumatismes de la rate chez l’adulte “, Ann Chir 1992, (46), No1, pp.324329 Chuyên đề Ngoại khoa Nghiên cứu Y học 11 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Smith JS, Jr.” Prospective validation of criteria, including age, for sale, nonsurgical management of the ruptured spleen “, J Trauma, (1992),(33), pp.363-369 67 Chuyên đề Ngoại khoa 12 13 Seymour.I Schwartz “ The spleen “, Principles of surgery, sixth edition Chapter 31, pp.1433-1447 Thomas.V.Clancy “ Management outcomes in splenic injury “.Annals of surgery, vol 226, No1, pp 1-13 ... tổn thương lách, phân độ vỡ lách tiên lượng hướng điều trò bảo tồn lách hai lómh vực: phẫu thuật bảo tồn lách bảo tồn lách không mổ Từ có giảm kỹ thuật cắt lách theo quan niệm cổ điển SỐ LIỆU Trong. .. cho phương cách bảo tồn nhu mô lách: bảo tồn lách không mổ phẫu thuật bảo tồn lách Phân độ vỡ lách Ngày phổ biến phân độ vỡ lách dựa vào đề nghò Moore (1989)(4), y ban đánh giá tổn thương quan Hiệp... tôi: độ I II có 19 điều trò không mổ, mổ thám sát,1 khâu lách; Độ II có 18 khâu lách; Độ III có khâu lách 20 cắt phần lách; Độ IV có 12 cắt phần lách Điều trò bảo tồn lách Bảo tồn lách phẫu thuật:

Ngày đăng: 21/01/2020, 23:04

Mục lục

  • ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN LÁCH TRONG VỢ LÁCH CHẤN THƯƠNG

    • TÓM TẮT

    • SUMMARY

    • THE PRESERVING MANAGEMENT FOLLOWING SPLENIC INJURY

      • ĐẶT VẤN ĐỀ

      • SỐ LIỆU

        • Nguyên nhân

          • Lý do nhập viện

          • Nguyên nhân gây tổn thương lách

          • Đặc điểm chấn thương vỡ lách ở người lớn

          • Đặc điểm lâm sàng

          • Các phương tiện chẩn đoán

            • Siêu âm bụng trong cấp cứu.

            • CT scan

            • Soi ổ bụng chẩn đoán

            • Chẩn đoán

            • Điều trò (dựa vào phân độ của Hiệp hội phẫu thuật chấn thương Hoa Kỳ, 1989)

              • Phẫu thuật bảo tồn lách (60 ca).

              • Bảo tồn lách theo dõi không mổ (19 ca)

              • Biến chứng và tử vong

              • BÀN LUẬN

                • Phân độ vỡ lách

                  • Độ vỡ lách khác nhau có những biểu hiện lâm sàng khác nhau.

                  • Điều trò bảo tồn lách

                  • Biến chứng và tử vong

                  • So sánh các biến chứng và tử vong với các tác giả nước ngoài đối với bảo tồn lách bằng phẫu thuật.

                  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan