Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC TRẦN VĂN TỒN NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN KHƠNG PHẪU THUẬT VỠ LÁCH DO CHẤN THƢƠNG BỤNG KÍN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: CK 62 72 07 50 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐỨC QUÝ THÁI NGUYÊN, NĂM 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tơi thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc tác giả công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 11 năm 2016 Tác giả Trần Văn Toàn iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn, nhận dạy bảo tận tình thầy cơ, giúp đỡ bạn đồng nghiệp, động viên to lớn gia đình người thân Trước tiên, Tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy - Ban giám hiệu, phòng đào tạo, mơn ngoại trường Đại học Y - Dược Đại học Thái Nguyên; Đảng ủy - Ban giám đốc, khoa ngoại Tiêu hóa - Gan mật Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên; Đảng ủy- Ban giám đốc sở Y tế Thái Nguyên Đảng ủy- Ban giám đốc bệnh viện đa khoa Đại Từ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt qua trình học tập nghiên cứu; Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Trần Đức Qúy, người thày tận tâm trực tiếp hướng dẫn tôi, giúp suốt trình nghiên cứu, từ lúc bắt đầu thực đến luận văn hồn thành Tơi vơ cảm ơn thầy cô giáo môn Ngoại, toàn thể giảng viên trường Đại học Y - Dược Thái Ngun tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức q báu, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy, Cơ hội đồng chấm luận văn đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Sau xin chân thành cảm ơn bạn, đồng nghiệp gia đình động viên khuyến khích, giúp đỡ tơi ngày tháng học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học Một lần xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016 Tác giả Trần Văn Toàn iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT AAST : Hiệp hội phẫu thuật chấn thƣơng Hoa Kỳ (The American Association for the Surgery of Trauma) BC : Bạch cầu BN : Bệnh nhân CLVT : Chụp cắt lớp vi tính CTM : Cơng thức máu DST : Dƣới sƣờn trái HA : Huyết áp HATĐ : Huyết áp tối đa HATT : Huyết áp tối thiểu Hb : Huyết sắc tố (Hemoglobin) HC : Hồng cầu Hct : Dung tích hồng cầu (Hematocrite) ISS : Điểm độ nặng tổn thƣơng (Injurry Serverity Score) L/ph : Lần/ phút M : Mạch Max : Giá trị tối đa Min : Giá trị tối thiểu OPSI : Hội chứng nhiễm khuẩn tối cấp sau cắt lách (Overwhelming Post-splenectomy Infection) PCO2 : Phân áp CO2 PO2 : Phân áp oxy v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC iii iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu lách 1.2 Sơ lƣợc chức sinh lý lách 1.3 Chẩn đoán vỡ lách chấn thƣơng 10 1.4 Phân độ chấn thƣơng lách 13 1.5 Các phƣơng pháp điều trị vỡ lách giới Việt Nam 15 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.4 Qui trình điều trị 28 2.5 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 31 2.6 Đạo đức nghiên cứu 31 2.7 Hạn chế đề tài 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Kết điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách chấn thƣơng bụng kín 33 3.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết điều trị 45 vi Chƣơng BÀN LUẬN 51 4.1 Về kết điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách chấn thƣơng bụng kín khoa Ngoại Tiêu hóa - Gan mật bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên 51 4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết điều trị bảo tồn lách không phẫu thuật 61 KẾT LUẬN 68 Kết điều trị bảo tồn lách không phẫu thuật 68 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết điều trị bảo tồn lách không phẫu thuật 68 KHUYẾN NGHỊ 70 Chỉ định điều trị bảo tồn lách không phẫu thuật 70 Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết điều trị bảo tồn 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU DANH SÁCH BỆNH NHÂN vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ chấn thƣơng lách theo AAST 13 Bảng 1.2 Bảng phân độ nặng chấn thƣơng theo ISS 15 Bảng 2.1 Phân độ vỡ lách theo AAST 30 Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Dấu hiệu lâm sàng lúc vào viện 34 Bảng 3.3 Phân độ vỡ lách theo AAST 35 Bảng 3.4 Diễn biến tần số mạch (L/ph) điều trị 35 Bảng 3.5 Diễn biến tần số huyết áp tối đa (mmHg) điều trị 36 Bảng 3.6 Diễn biến triệu chứng thực thể 37 Bảng 3.7 Diễn biến số lƣợng hồng cầu trƣớc sau điều trị 38 Bảng 3.8 Diễn biến số Hematocrit trƣớc sau điều trị 38 Bảng 3.9 Diễn biến số lƣợng bạch cầu trƣớc sau điều trị 39 Bảng 3.10 Diễn biến số lƣợng dịch ổ bụng trƣớc sau điều trị siêu âm 40 Bảng 3.11 Diễn biến lƣợng dịch ổ bụng CLVT trƣớc sau điều trị 41 Bảng 3.12 Số lƣợng dịch truyền 24h đầu 42 Bảng 3.13 Số lƣợng máu truyền 24h đầu 42 Bảng 3.14 Thời gian điều trị 43 Bảng 3.15 Kết điều trị 43 Bảng 3.16 Diễn biến điều trị 04 bệnh nhân thất bại 44 Bảng 3.17 Ảnh hƣởng nhóm tuổi đến kết điều trị 45 Bảng 3.18 Ảnh hƣởng thời gian từ bị chấn thƣơng đến nhập viện với kết điều trị 45 Bảng 3.19 Sơ cứu tuyến trƣớc ảnh hƣởng tới kết điều trị 46 Bảng 3.20 Huyết áp tối đa lúc vào viện ảnh hƣởng tới kết điều trị 47 Bảng 3.21.Tần số mạch lúc vào viện ảnh hƣởng tới kết điều trị 47 viii Bảng 3.22 Số lƣợng hồng cầu lúc vào viện với kết điều trị 48 Bảng 3.23 Chỉ số Hematocrit lúc vào ảnh hƣởng tới kết điều trị 48 Bảng 3.24 Ảnh hƣởng độ tổn thƣơng lách đến kết điều trị 49 Bảng 3.25 Lƣợng dịch truyền/24h ảnh hƣởng đến kết điều trị 49 Bảng 3.26 Ảnh hƣởng dinh dƣỡng đến kết điều trị 50 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mặt cắt ngang Hình 1.2 Các mặt lách Hình 1.3 Động mạch lách Hình 1.4 Giải phẫu vị trí nhu mơ lách Hình 1.5 Hình ảnh tổn thƣơng lách dƣới hình ảnh CT 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Lách tạng đặc, nằm ổ phúc mạc, dƣới vòm hồnh trái, lách dễ bị tổn thƣơng chấn thƣơng bụng kín Tổn thƣơng lách chiếm tỷ lệ cao chấn thƣơng bụng- ngực [29], [37], [74] Mức độ tổn thƣơng lách tùy thuộc vào nguyên nhân, chế chấn thƣơng, đƣợc biểu từ đơn giản nhƣ tụ máu dƣới bao, đụng giập nhu mô lách, mức độ nặng nhƣ chảy máu vào ổ phúc mạc, trầm trọng tổn thƣơng giập nát, đứt rời cuống lách Trƣớc đây, số tác giả khẳng định điều trị vỡ lách đảm bảo an toàn cắt bỏ lách dù tổn thƣơng mức độ nhỏ Ngày nay, nhờ có phƣơng tiện: Siêu âm, chụp cắt lớp vi tính cho phép chẩn đốn nhanh, đánh giá xác mức độ tổn thƣơng lách, khối lƣợng máu chảy, tổn thƣơng phối hợp quan ổ bụng [32], [41], [43] Cùng với nhiều nghiên cứu giải phẫu, sinh lý, sinh lý bệnh lách chứng minh vai trò lách kháng khuẩn, miễn dịch lọc máu thể vấn đề bảo tồn lách đƣợc ý, bảo tồn không phẫu thuật trẻ em ngƣời trẻ tuổi có tình trạng huyết động ổn định [32], [53], [65], [74] Upahyyaya Simson, bệnh viện nhi Toronto báo cáo 12 trƣờng hợp vỡ lách không phẫu thuật 52 ca vỡ lách trẻ em Tác giả cho điều trị không phẫu thuật chấn thƣơng lách phƣơng pháp an tồn có hiệu [77] Tại Việt Nam, vấn đề điều trị bảo tồn lách vỡ bắt đầu đƣợc thực từ thập niên 80 kỷ trƣớc với thông báo ca khâu lách Nguyễn Lung Đoàn Thanh Tùng [12] Tháng năm 1991 Bệnh viện Việt Đức thực thành công trƣờng hợp bảo tồn lách không phẫu thuật [13] Tác giả Nguyễn Văn Long ghi nhận nghiên cứu từ năm 1999 đến năm 2001 bệnh viện Chợ Rẫy có 19 số 200 trƣờng hợp vỡ lách chấn thƣơng đƣợc điều trị bảo tồn thành công [11] 72 13 Vũ Mạnh Trần Bình Giang (1992), "Phẫu thuật bảo tồn vỡ lách chấn thƣơng, nhận xét nhân bệnh án", Y học thực hành 6, tr 14-16 14 Hà Văn Quyết (2006), "Sốc chấn thƣơng", Hà Văn Quyết, chủ biên, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 235-242 15 Nguyễn Xuân Thùy (2006), Nghiên cứu phân thùy lách theo động mạch tĩnh mạch ứng dụng cắt lách bán phần, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 16 Phạm Văn Thuyên (2008), Nghiên cứu điều trị không mổ vỡ lách chấn thương bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2006-2007, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 17 Nguyễn Duy Tuấn (2009), Đánh giá kết điều trị chấn thương ganlách trẻ em bệnh viện nhi trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác ỹ chuyên khoa câp II, Đại học Y Hà Nội Tiếng Anh: 18 Albrecht R M., Schermer C R., Morris A (2002), "Nonoperative management of blunt splenic injuries: factors influencing success in age > 55 years", The American surgeon, 68(3), pp 227-30; discussion 230-1 19 Bala M., Edden Y., Mintz Y et al (2007), "Blunt splenic trauma: predictors for successful non-operative management", The Israel Medical Association journal, 9(12), pp 857 20 Bessoud B., Denys A., Calmes J M et al (2006), "Nonoperative management of traumatic splenic injuries: is there a role for proximal splenic artery embolization?", AJR Am J Roentgenol, 186(3), pp 779-85 21 Beuran M., Gheju I., Venter M D et al (2012), "Non-operative management of splenic trauma", Journal of Medicine and Life, 5(1), pp 47-58 73 22 Beuran M., Stoica B., Negoi I et al (2014), "Trauma registry - A necessity of modern clinical practice", Chirurgia (Bucur), 109(2), pp 157-60 23 Bhullar I S., Frykberg E R., Siragusa D et al (2012), "Age does not affect outcomes of nonoperative management of blunt splenic trauma", J Am Coll Surg, 214(6), pp 958-64 24 Bưk A., Gümüş M., Ưnder A et al (2012), "Splenic injuries: factors affecting the outcome of non-operative management", European Journal of Trauma and Emergency Surgery, 38(3), pp 269-274 25 Bozdag Z., Boyuk A., Turkoglu A et al (2016), "Independent Risk Factors for Failure of Nonoperative Management in Patients with Splenic Injury", Medical Science and Discovery, 3(2), pp 60-4 26 Bradburn E H., Frankel H L., (2010), "Diagnosis and management of splenic trauma", JLGH, 5, pp 124-129 27 Cadeddu M., Garnett A., Al-Anezi K et al (2006), "Management of spleen injuries in the adult trauma population: a ten-year experience", Can J Surg, 49(6), pp 386-90 28 Cirocchi R., Boselli C., Corsi A et al (2013), "Is non-operative management safe and effective for all splenic blunt trauma? A systematic review", Critical Care, 17(5), pp 29 Costa G., Tierno S M., Tomassini F et al (2010), "The epidemiology and clinical evaluation of abdominal trauma", Ann Ital Chir, 81, pp 95-102 30 Di Sabatino A., Carsetti R.,Corazza G R (2011), "Post-splenectomy and hyposplenic states", The Lancet, 378(9785), pp 86-97 31 Di Saverio S., Moore E E., Tugnoli G et al (2012), "Non operative management of liver and spleen traumatic injuries: a giant with clay feet", World Journal of Emergency Surgery, 7(1), pp 74 32 EBao W-Y., She G., Duan Y-F et al (2015), "Diagnosis and Management of High-Grade Pancreatic Trauma: Report of 14 Cases", Indian Journal of Surgery, 77(3), pp 1222-1226 33 Ekeh A P., Mc Carthy M C., Woods Randy J et al (2005), "Complications arising from splenic embolization after blunt splenic trauma", The American Journal of Surgery, 189(3), pp 335-339 34 Elbadawi O., Ali S.R., Waheed A et al (2013), "An overwhelming post-splenectomy infection (OPSI)", Journal of Emergency Medicine, Trauma & Acute Care, pp 13 35 Fernandes Th M., Dorigatti A E., Pereira B M T et al (2013), "Nonoperative management of splenic injury grade IV is safe using rigid protocol", Revista Colégio Brasileiro de Cirurgiões, 40(4), pp 323-329 36 Feyzi A., Rad M P., Ahanchi N et al (2015), "Diagnostic accuracy of ultrasonography in detection of blunt abdominal trauma and comparison of early and late ultrasonography 24 hours after trauma", Pakistan Journal of Medical Sciences, 31(4), pp 980-983 37 Gaspar B., Negoi I., Paun S et al (2014), "Selective Nonoperative Management of Abdominal Injuries in Polytrauma Patients: a Protocol only for Experienced Trauma Centers", Mædica, 9(2), pp 168-172 38 Gauer J-M., Gerber-P S., Seiler Ch et al (2008), "Twenty Years of Splenic Preservation in Trauma: Lower Early Infection Rate Than in Splenectomy", World Journal of Surgery, 32(12), pp 2730-2735 39 George M., Evans T., Lambrianides A L (2012), "Accessory spleen in pancreatic tail", Journal of Surgical Case Reports, 2012(11) 40 Gonzalez M., Bucher P., Ris F et al (2008), "Splenic trauma: predictive factors for failure of non-operative management", Journal de chirurgie, 145(6), pp 561-567 75 41 Hassan R., Aziz A.A., Ralib A.M et al (2011), "Computed tomography of blunt spleen injury: a pictorial review", The Malaysian journal of medical sciences: MJMS, 18(1), pp 60 42 Heuer M., Taeger G., Kaiser G M et al (2010), "No further incidence of sepsis after splenectomy for severe trauma: a multi-institutional experience of the trauma registry of the DGU with 1,630 patients", European Journal of Medical Research, 15(6), pp 258-265 43 Hildebrand D.R., Ben-sassi A., Ross N.P.et al (2014), "Modern management of splenic trauma", BMJ, 348 44 Hsieh T-M., Cheng T T., Liang J-L et al (2014), "Non-operative management attempted for selective high grade blunt hepatosplenic trauma is a feasible strategy", World Journal of Emergency Surgery: WJES, 9, pp 51 45 Jeremitsky E., Smith R S.,Ong A W (2013), "Starting the clock: defining nonoperative management of blunt splenic injury by time", Am J Surg, 205(3), pp 298-301 46 Johnson N., Cevasco M., Askari R (2013), "Delayed presentation of perisplenic abscess following arterial embolization", International Journal of Surgery Case Reports, 4(1), pp 108-111 47 King H., Shumacker H B (1952), "Splenic Studies: Susceptibility to Infection after Splenectomy Performed in Infancy", Annals of Surgery, 136(2), pp 239-242 48 Kristoffersen K.W., Mooney D.P (2007), "Long-term outcome of nonoperative pediatric splenic injury management", Journal of pediatric surgery, 42(6), pp 1038-1042 49 Leung E., Wong L.,Taylor J (2007), "Non‐operative management for blunt splenic trauma in children: An updated literature review", Surgical Practice, 11(1), pp 29-35 76 50 Longo W E., Baker C C., Mc Millen M A et al (1989), "Nonoperative management of adult blunt splenic trauma Criteria for successful outcome", Annals of Surgery, 210(5), pp 626-629 51 Marmery H., Shanmuganathan K., Mirvis S E et al (2008), "Correlation of multidetector CT findings with splenic arteriography and surgery: prospective study in 392 patients", J Am Coll Surg, 206(4), pp 685-93 52 Mc Intyre L K., Schiff M., Jurkovich G J (2005), "Failure of nonoperative management of splenic injuries: Causes and consequences", Archives of Surgery, 140(6), pp 563-569 53 Mebius R E., Kraal G (2005), "Structure and function of the spleen", Nat Rev Immunol, 5(8), pp 606-16 54 Mitsusada M., Nakajima Y (2014), "Protocol for splenic salvage procedures in this era of non-operative management", Acute Medicine & Surgery, 1(4), pp 200-206 55 Moore E.E., Cogbill Th.H., Malangoni M.A et al (1996), "Scaling system for organ specific injuries", Current Opinion in Critical Care, 2(6), pp 450-462 56 Morgan Trent L., Tomich Eric B (2012), "Overwhelming postsplenectomy infection (OPSI): a case report and review of the literature", The Journal of emergency medicine, 43(4), pp 758-763 57 Netter Frank H (2014), Atlas of human anatomy 58 Ochsner M G (2001), "Factors of failure for nonoperative management of blunt liver and splenic injuries", World J Surg, 25(11), pp 1393-6 59 Ong A.W., Eilertson K.E., Reilly E.F et al (2016), "Nonoperative management of splenic injuries: significance of age", Journal of Surgical Research, 201(1), pp 134-140 77 60 Osler Turner M., Glance Laurent G., Bedrick Edward J (2008), "Injurry Severity Scoring: Its definition and practical application", Donald D Trunkey, chủ biên, Current Therapy of Trauma and Surgical Critical Care, Mosby, Philadelphia, pp 10-21 61 Oumar N., Dominique F., Nikola K et al (2014), "Results of nonoperative management of splenic trauma and its complications in children", Journal of Indian Association of Pediatric Surgeons, 19(3), pp 147 62 Potoka D A., Saladino R A (2005), "Blunt Abdominal Trauma in the Pediatric Patient", Clinical Pediatric Emergency Medicine, 6(1), pp 23-31 63 Rajabzadeh Kanafi A., Giti M., Gharavi M.H et al (2014), "Diagnostic Accuracy of Secondary Ultrasound Exam in Blunt Abdominal Trauma", Iranian Journal of Radiology, 11(3), pp e21010 64 Rajani R.R., Claridge J.A., Yowler C.J et al (2006), "Improved outcome of adult blunt splenic injury: A cohort analysis", Surgery, 140(4), pp 625-632 65 Raza M., Abbas Y., Devi V et al (2013), "Non operative management of abdominal trauma - a 10 years review", World J Emerg Surg, 8, pp 14 66 Robinson III W.P., Ahn J., Stiffler A et al (2005), "Blood transfusion is an independent predictor of increased mortality in nonoperatively managed blunt hepatic and splenic injuries", Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 58(3), pp 437-445 67 Rosati C., Ata A., Siskin G.P et al (2015), "Management of splenic trauma: a single institution’s 8-year experience", The American Journal of Surgery, 209(2), pp 308-314 68 Salimi J., Bakhtavar K., Solimani M et al (2009), "Diagnostic accuracy of CT scan in abdominal blunt trauma", Chin J Traumatol, 12(2), pp 67-70 78 69 Sheikha A.K., Salih Z.T., Kasnazan K.H et al (2007), "Prevention of overwhelming postsplenectomy infection in thalassemia patients by partial rather than total splenectomy", Canadian Journal of Surgery, 50(5), pp 382-386 70 Skattum J., Naess P.A, Gaarder C (2012), "Non‐operative management and immune function after splenic injury", British Journal of Surgery, 99(S1), pp 59-65 71 Sosada K., Wiewiora M., Piecuch J (2014), "Literature review of nonoperative management of patients with blunt splenic injury: impact of splenic artery embolization", Wideochir Inne Tech Maloinwazyjne, 9(3), pp 309-14 72 St Peter S D., Aguayo P., Juang D et al (2013), "Follow up of prospective validation of an abbreviated bedrest protocol in the management of blunt spleen and liver injury in children", J Pediatr Surg, 48(12), pp 2437-41 73 Stassen N A., Bhullar I., Cheng J.D et al (2012), "Selective nonoperative management of blunt splenic injury: An Eastern Association for the Surgery of Trauma practice management guideline", J Trauma, 73(5), pp S294-S300 74 Stawicki S.P (2007), "Trends in nonoperative management of traumatic injuries: a synopsis", OPUS, 12, pp 19-35 75 Tinkoff G., Esposito Th.J., Reed J et al (2008), "American Association for the Surgery of Trauma Organ Injury Scale I: Spleen, Liver, and Kidney, Validation Based on the National Trauma Data Bank", Journal of the American College of Surgeons, 207(5), pp 646-655 76 Tiron A., Vasilescu C (2008), "Role of the spleen in immunity Immunologic consequences of splenectomy", Chirurgia (Bucur), 103(3), pp 255-63 79 77 Upadhyaya P (2003), "Conservative management of splenic trauma: history and current trends", Pediatr Surg Int, 19(9-10), pp 617-27 78 Van der Vlies C.H., Olthof D.C., Gaakeer M et al (2011), "Changing patterns in diagnostic strategies and the treatment of blunt injury to solid abdominal organs", International journal of emergency medicine, 4(1), pp 79 Van der Vlies C.H., Hoekstra J., Ponsen K.J et al (2012), "Impact of splenic artery embolization on the success rate of nonoperative management for blunt splenic injury", Cardiovascular and interventional radiology, 35(1), pp 76-81 80 Wu S.C., Fu Ch.Y., Chen R.J et al (2011), "Higher incidence of major complications after splenic embolization for blunt splenic injuries in elderly patients", The American journal of emergency medicine, 29(2), pp 135-140 81 Wu Sh.Ch., Chen R.J., Yang A.D et al (2008), "Complications associated with embolization in the treatment of blunt splenic injury", World journal of surgery, 32(3), pp 476-482 80 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Bệnh nhân: Nguyễn Thị Nh – 34 tuổi – số hồ sơ 1426533 Chẩn đốn: Vỡ lách độ III Hình ảnh chụp CLVT Hình ảnh siêu âm 81 Bệnh nhân: Phạm Văn S – 43 tuổi – số hồ sơ 169596 Chẩn đốn: Vỡ lách độ III Hình ảnh chụp CLVT Hình ảnh siêu âm 82 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN KHÔNG PHẪU THUẬT VỠ LÁCH Số hồ sơ nghiên cứu: Mã bệnh án A Hành chính: Họ tên: Tuổi:… Giới: nam, nữ □ Địa chỉ: Số nhà Tổ( Xóm) .Phƣờng (Xã) Quận( Huyện) Tỉnh( Thành phố) Số điện thoại: Nghề nghiệp: công nhân, nông dân, hành chính, hƣu trí Nghề khác □ Thời gian tai nạn: … giờ……phút…… ngày…… tháng … năm ……………… Nhập viện: …… Giờ…….phút… ngày .tháng .năm Ra viện: …….Giờ…… phút … ngày tháng .năm Phẫu thuật: … Giờ… phút, ngày tháng năm Số ngày nằm viện…… Độ vỡ lách phẫu thuật: độ I, độ II, độ III, độ IV, độ V ڤ Xử trí lách phẫu thuật: cắt lách, khâu bảo tồn, cắt bán phần, ghép tự thân ڤ Phẫu thuật xử trí biến chứng: áp xe lách, áp xe ổ bụng, giả phình, nang lách ڤ B Chun mơn: Lâm sàng 1.1 Nguyên nhân tai nạn: tai nạn giao thông, lao động, sinh hoạt: □ 1.2 Thời gian từ bị tai nạn lúc nhập viện (giờ/h): < h, từ 6h - ≤ 12, > 12h : □ 1.3 Sơ cứu tuyến trƣớc: sơ cứu, không sơ cứu □ 1.4 Toàn thân: Lúc vào viện: Mạch L/ph: không bắt đƣợc, < 90, 90 - < 110, ≥ 110 □ 83 Huyết áp tối đa ( mmHg): không đo đƣợc, < 90, 90 - < 110, ≥ 110 □ Trong điều trị: * 24 đầu Mạch: không bắt đƣợc, 60 - < 90, 90 - < 110, ≥ 110 □ Huyết áp tối đa ( mmHg): không đo đƣợc, < 90, 90 - < 110, ≥ 110 ڤ * 25 - 48 giờ: Mạch: không bắt đƣợc, < 90, 90 - < 110, ≥ 110 □ Huyết áp TĐ (mmHg): Không đo đƣợc, < 90, 90 - < 110, ≥ 110 □ * 49 – 72 giờ: Mạch: 1.Không bắt đƣợc, < 90L/ph , 90 - < 110 L/ph , ≥ 110 L/ph □ Huyết áp TĐ (mmHg): không đo đƣợc, < 90 90 - < 110 , ≥ 110 * Sau 72 giờ: Mạch: không bắt đƣợc, < 90L/1ph, 90 - < 110 L/ph , ≥ 110 L/ph □ Huyết áp TĐ (mmHg): 1.Không đo đƣợc, < 90, 90 - < 110 , ≥ 110 1.5 Cơ : * Vị trí đau lúc vào viện: đau dƣới sƣờn trái, Đau khắp bụng, vị trí khác □ * Tính chất đau lúc vào viện Diễn biến 24 đầu đau DST : không đau, đau, tăng, giảm □ iDễn biến 25- 48 đau DST : không đau, đau, tăng, giảm □ iDễn biến 49 - 72 HST : không đau, đau, tăng, giảm □ uaS 72 DST : Không đau, đau, tăng, giảm □ iDễn biến 24 đầu đau khắp bụng : không đau, đau, tăng, giảm □ iDễn biến 25- 48 đau khắp bụng : không đau, đau, tăng, giảm □ iDễn biến 49 - 72 đau khắp bụng : không đau, đau, tăng, giảm □ iDễn biến Sau 72 Đau khắp bụng: không đau, đau, tăng, giảm □ 1.6 Thực thể -Vị trí tổn thƣơng thành bụng: Dƣới sƣờn trái, vị trí khác, khơng rõ -Tình trạng bụng chƣớng: Lúc vào viện: bụng chƣớng, không chƣớng □ □ 84 24 đầu: không chƣớng, chƣớng, giảm, tăng □ 25 - 48 giờ: không chƣớng, chƣớng, giảm, tăng □ 49 – 72 giờ: không chƣớng, chƣớng, 3.giảm, tăng □ Sau 72 giờ: không chƣớng, chƣớng, 3.giảm, tăng □ Dấu hiệu bụng: Lúc vào viện: co cứng thành bụng, không co cứng □ cảm ứng phúc mạc, không cảm ứng ڤ < 24 đầu: Không co cứng, co cứng, giảm, tăng □ 25 - 48 giờ: Không co cứng, co cứng, giảm, tăng □ 49 - 72 giờ: Không co cứng, co cứng, giảm, tăng □ Sau 72 giờ: Không co cứng, co cứng, giảm, tăng □ 24 đầu: 1.không cảm ứng, 2.cảm ứng, giảm, Tăng □ 25- 48 giờ: 1.không cảm ứng, 2.cảm ứng, giảm, 4.Tăng □ 49 - 72 giờ: 1.không cảm ứng, 2.cảm ứng, giảm, Tăng □ Sau 72 giờ: 1.không cảm ứng, 2.cảm ứng, giảm, Tăng □ Cận lâm sàng: 2.1 Công thức máu: Số hồng cầu(.106/mm3 ), Hb gr/100ml (gr%), Hmt % -Khi vào viện: - Hồng cầu: < 3.106/mm³, - < 4.106/mm³, ≥ 4.106/mm³ - Hematocrite: < 30%, 30 - 35%, > 35% - Hemoglobin: < 7g%, - g%, > 9g% □ □ □ - Bạch cầu: bạch cầu < 9.10³/mm³, - < 10.10³/mm³, ≥ 10.10³/mm³ □ -Trong thời gian điều trị: - Hồng cầu: < 3.106/mm³, - < 4.106/mm³, ≥ 4.106/mm³ - Hematocrite: < 30%, 30 - 35%, > 35% □ - Hemoglobin: < 7g%, - g%, > 9g/l% □ 2.2 Siêu âm ổ bụng: Mức độ dịch ổ bụng vào viện: khơng có, dịch, trung bình, có nhiều dịch □ Mức độ dịch ổ bụng điều trị: □ 85 khơng có, dịch, trung bình, có nhiều dịch □ 2.3 Chụp cắt lớp vi tính: Mức độ dịch ổ bụng vào viện: □ khơng có, dịch, trung bình, có nhiều dịch Mức độ dịch ổ bụng điều trị: khơng có, dịch, trung bình, có nhiều dịch □ hPân độ tổn thƣơng lách theo AAST: độ 1, độ 2, độ 3, độ □ kiểm tra lại, không kiểm tra ڤ 2.4.Tổn thƣơng phối hợp: Trong ổ bụng: lách đơn thuần, gan, thận trái, tụy, ≥ tạng □ Ngoài ổ bụng: lách đơn thuần, ngực, xƣơng, mạch, ≥ tạng □ Điều trị Truyền dịch: 24 đầu (ml/ ngày): < 1000 , 1000 - 2000, > 2000, ml □ 25 - 48h sau (ml/ ngày): < 1000 , 1000 - 2000, > 2000, ml □ 49 - 72h (ml/ ngày): < 1000 , 1000 - 2000, > 2000, ml □ Sau 72 h (ml/ ngày): < 1000 , 1000 - 2000, > 2000, 0ml □ Truyền máu điều trị: 24 đầu: không, 250 - 500ml, 750 - 1000ml, > 1000ml ڤ 25- 48h sau: không, 250 - 500ml, 750 - 1000ml, > 1000ml ڤ 49 – 72h: không, 250 - 500ml, 750 - 1000ml, > 1000ml ڤ Sau 72 h: không, 250 - 500ml, 750 - 1000ml, > 1000ml ڤ Bổ sung dịch dinh dƣỡng: có , khơng □ Kết quả: 1.Thành công, thất bại, tử vong □ Thời gian nằm viện: < ngày, - 10 ngày, > 10ngày □ Diễn biến: Không sốt, sốt ngày, Đau , Suy kiệt □ Biến chứng: áp xe lách, áp xe tồn dƣ, giả phình mạch mạch, nang lách 86 ... Nghiên cứu điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách chấn thương bụng kín Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên , nhằm mục tiêu sau: Đánh giá kết điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách chấn thương. .. 2001 bệnh viện Chợ Rẫy có 19 số 200 trƣờng hợp vỡ lách chấn thƣơng đƣợc điều trị bảo tồn thành công [11] 2 Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên năm gần áp dụng điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách. .. mạch lách - Ghép lách tự thân 1.5.1 Phương pháp điều trị bảo tồn không phẫu thuật 1.5.1.1.Quan điểm chẩn đoán điều trị chấn thương lách phương pháp bảo tồn - Chỉ định điều trị bảo tồn: + Đã đƣợc