Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
685 KB
Nội dung
CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (Tiết 01: Hs y = sinx và y = cosx) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Giúp học sinh - Nắm được ĐN hàm số lượng giác y = sinx, y = cosx, x là số thực và là số đo rađian (không phải độ) của góc (cung) lượng giác; - Hiểu tính chất chẵn - lẻ, tính chất tuần hoàn và chu kỳ của hàm số lượng giác sin và côsin; tập xác định và tập giá trị của các hàm số đó; - Biết dựa vào trục sin, côsin gắn với đường tròn lượng giác để khảo sát sự biến thiên của 2 hàm số tương ứng rồi thể hiện sự biến thiên đó trên đồ thị. 2. Về kĩ năng: Giúp học sinh nhận biết hình dạng và vẽ đồ thị của 2 hàm lượng giác cơ bản (thể hiện tính tuần hoàn, tính chẵn - lẻ, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giao với trục hoành, .) 3. Về tư duy- thái độ: - Tích cực, hứng thú trả lời các câu hỏi. - Biết khái quát hoá, đặc biệt hoá, tương tự, biết quy lạ về quen. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đồ dùng dạy học : Các hình đã vẽ trước ở nhà (Hình 1a, 1b, 1c; Hình 2; Hình 3; Hình 4; Hình 5) 2. Chuẩn bị của học sinh – Máy tính bỏ túi III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Gợi mở vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Nhắc lại bảng giá trị lượng giác của các cung đặt biệt (từ 0 đến 2 π ) 3. Bài mới HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Xem hình vẽ HĐ 1: Chiếm lĩnh tri thức về định nghĩa (SGK, trang 4) 1. Các hàm số y = sinx và y = cosx - Nghe hiểu nhệm vụ - Trả lời câu hỏi Đặt vấn đề vào bài mới : - Ở lớp 10, các em đã biết về giá trị lượng giác của của các cung đặt biệt, bây giờ trên đường tròn LG, với điểm A là gốc, hãy xác định các điểm M mà số đo của cung AM bằng x (rad) tương ứng đã cho ở trên và xác định sinx, cosx - Sử dụng máy tính bỏ túi tính sinx, cosx với x là các số sau : 1 côsin M B sin K 0; 6 π ; 4 π ; 0,5; 1,4; 2 π Sau đó biểu diễn trên đường tròn lượng giác và chỉ ra các đoạn thẳng có độ dài bằng sinx, cosx tương ứng. - Nhận xét câu trả lời của HS và phát biểu định nghĩa a/ Định nghĩa : (SGK, trang 4) - TXĐ của hàm số y = sinx và y = cosx TXĐ : D = R - Hồi tưởng kiến thức cũ và trả lời câu hỏi - Nhắc lại khái niệm hàm số chẵn, lẻ - Xét tính chẵn lẻ của của hàm số y = sinx và y = cosx - Gọi HS nhận xét và kết luận y = sinx : là hàm số lẻ y = cosx : là hàm số chẵn - Nhận xét bài làm của bạn - Gọi HS làm ví dụ VD. Xét tính chẵn lẻ của Hs y = cosx – sinx y = - 5sin2x - Trả lời câu hỏi HĐ 2: Chiếm lĩnh tri thức về tính chất tuần hoàn của hàm số y = sinx và y = cosx - Tìm những số T sao cho sin(x + T) = sinx ? - Tìm số T dương nhỏ nhất ? - Nhận xét và đưa ra chu kỳ b/ Tính chất tuần hoàn của các Hs y = sinx và y = cosx - Các Hs trên tuần hoàn với chu kỳ 2 π - Nhìn hình vẽ và nhận xét chiều biến thiên HĐ 3: Chiếm lĩnh tri thức về sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx - Khảo sát Hs trên [- π ; π ] - Dựa vào hình vẽ 1a, 1b, 1c khi M chạy trên đường tròn lượng giác nhận xét chiều biến thiên trên (- π ; - 2 π ), (- 2 π ; 0), (0; 2 π ), ( 2 π ; 0) c/ Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx Hình 1a, 1b, 1c (H 1.2, H 1.3, H 1.4 SGK trang 5, 6) Bảng biến thiên x - π - 2 π 0 2 π π sinx 1 0 0 0 -1 - Hồi tưởng kiến thức cũ và trả lời - Tính chất đối xứng của Hs lẻ? - Chỉ vẽ trên [0; π ], gọi HS vẽ đối xứng Hình 2 (H 1.5 SGK trang 7) - Tịnh tiến phần đồ thị [- π ; π ] sang trái, sang phải những đoạn có độ dài 2 π , 4 π , 6 π . Hình 3 (H 1.6 SGK trang 7) - Đồ thị là một đường hình sin - Quan sát đồ - Quan sát đồ thị tìm TGT của TGT của hs y = sinx là 2 A O H thị và trả lời y = sinx ? - Tính đồng biến nghịch biến trên (- 2 π ; 2 π ), ( 2 π ; 3 2 π ) ? [- 1; 1] ĐB: (- 2 π + k2 π ; 2 π + k2 π ) NB: ( 2 π + k2 π ; 3 2 π + k2 π ) - Hồi tưởng kiến thức cũ tịnh tiến đồ thị: f(x + p) f(x – p) f(x) + q f(x) - q và trả lời HĐ 4: Chiếm lĩnh tri thức về sự biến thiên và đồ thị của Hs y = cosx - Áp dụng công thức biến đổi đưa côsin về sin ? - Tịnh tiến đồ thị như thế nào với đồ thị y = sinx ? d/ Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = cosx sin(x + 2 π ) = cosx Tịnh tiến đồ thị y = sinx sang trái một đoạn 2 π Hình 4 (H 1.7 SGK trang 8) - Đồ thị là một đường hình sin - Từ đồ thị hãy lập Bảng biến thiên trên [- π ; π ] x - π 0 π y = cosx -1 1 -1 - Hs trả lời - Quan sát đồ thị tìm TGT của Hs y = cosx ? - Tính chất đối xứng của Hs chẵn ? - Tính đồng biến nghịch biến trên (- π ; 0), (0; π ) TGT của hs y = sinx là [- 1; 1] ĐB: (- π + k2 π ; k2 π ) NB: (k2 π ; π + k2 π ) Hs làm trên bảng - Gọi học sinh xung phong - Nhận xét bài làm và KL VD. Tìm GTLN, GTNN y = 2cos(x + 6 π ) + 3 4. Củng cố CH 1. Theo em, qua bài học này ta cần đạt được điều gì ? CH 2. KL về hai hàm số y = sinx và y = cosx ? - TXĐ - TGT - Tính chẵn lẻ - Tính tuần hoàn - Đồng biến, nghịch biến trên khoảng (GV gợi ý các khoảng) - Đồ thị GV : Nhắc lại TXĐ, cách tìm GTLN, GTNN, xét tính chẵn lẻ, tính đồng biến, nghịch biến để HS làm được BT trong SGK. 5. BTVN - Ôn lại kiến thức đã học trong phần này - Làm bài tập 1, 2, 3 trang 14 *Rút kinh nghiệm bài giảng: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… §¸nh gi¸ cña BGH: NhËn xÐt cña tæ trëng: Tiết 2: CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC HÁM SỐ y = tanx và y = cotx I.Mục tiêu: Giúp học sinh : + Về kiến thức : - Hiểu được định nghĩa , nêu được sự biến thiên và vẽ được đồ thị các hàm số y = tanx , y = cotx - Phát biểu được định nghĩa hàm số tuần hoàn. + Về kĩ năng : - - Học sinh rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức về các hàm số lượng giác để khảo sát sự biến thiên , vẽ đồ thị, xét tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác (y = tanx,y=cotx). +Về thái độ : - Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế liên quan đến hình sin , tang , cotang. - Phát huy tính tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị của thầy và trò: Thầy: - Chuẩn bị các bảng phụ ( vẽ hình sẵn…) , các phiếu học tập ( Hoặc đèn chiếu polylic) - Một số dụng cụ vẽ hình và các phương tiện dạy học khác. Trò: - Đọc trước bài mới . - Chuẩn bị 1 số dụng cụ học tập : SGK , thước ,compa, bảng con( tham gia hoạt động nhóm). III. Phương pháp dạy học : Gợi mở , vấn đáp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm- Lấy học sinh làm trung tâm. IV. Nội dung và tiến trinh bài dạy: Bài mới: Các hàm số y = tanx và y = cotx . HĐ1 : Phiếu học tập số 1 - Định nghĩa hàm số y = tanx và y = cotx - Qui tắc đặt tương ứng của hàm số y = tanx và y = cotx - Tính chẵn lẽ . Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng – trình chiếu - Nghe hiểu , ghi nhớ . - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi . - Suy nghĩ và trả lời . - Tiếp thu và ghi nhớ - HS tìm tập xác định của - Phát biểu ĐN hàm số y =tanx. Yêu cầu HS : - Tìm TXĐ của hàm số y = tanx. Nội dung ĐN SGK được chiếu lên bảng ( hoặc được viết viết ở bảng phụ) D 1 = R\{ Zkk ∈+ π π 2 } 4 hám số y = cotx và trả lời. - Suy nghĩ và trả lời. - Thảo luận theo nhóm và rút ra kết luận. - Nhận xét và chính xác hoá lại các câu trả lời của học sinh . - Có thể viết lại gọn lại hàm số này như thế nào ? - Nhận xét hợp thức hoá . - Phát biểu ĐN hàm số y = cotx. Yêu cầu HS : - Tìm TXĐ của hàm số y = cotx. - Nhận xét và chính xác hoá lại các câu trả lời của học sinh . - Có thể viết lại gọn lại hàm số này như thế nào ? - Nhận xét hợp thức hoá . Yêu cầu học sinh nhận xét tính chẳn lẻ của hàm số y = tanx , y = cotx. Nhận xét và kết luận . Tan : D 1 → R x tanx Nội dung ĐN SGK được chiếu lên bảng ( hoặc được viết viết ở bảng phụ) D 1 = R\{ Zkk ∈ π } cot : D 1 → R x cotx - Hàm số y = tanx , y = cotx là hàm lẻ. HĐ2: Phiếu học tập 2 - Tính tuàn hoàn của hàm số y = tanx , y = cotx. - Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = tanx , y = cotx. Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng – trình chiếu -Tiếp thu và ghi nhớ - Tiếp thu và ghi nhận liến thức mới - Cá nhân HS suy nghĩ và trả lời. -Học sinh vẽ đồ thị. - Học sinh thảo luận ở nhóm và trả lời. - Hướng dẫn học sinh khảo sát tính tuần hoàn của các hàn số y = tanx , y = cotx. - Hướng dẫn học sinh khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàn số y = tanx , y = cotx. + Định hướng cho học sinh : do hàm số y = tanx tuần hoàn với chu kì π nên ta chỉ khảo sát sự biến thiên trên (- 2 π ; 2 π ). Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi H6 . Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị hàm số y = tanx trên (- 2 π ; 2 π - Hàm số y = tanx tuần hoàn với chu kì T = π : tan(x + T) = tanx ; ∀ x ∈ D 1 - Hàm số y = cotx tuần hoàn với chu kì T = π : cot(x + T) = cotx ; ∀ x ∈ D 1 ( Bảng phụ đèn chiếu) - Hàm số y = tanx đồng biến trên mõi khoảng (- π π k+ 2 ; π π k+ 2 ) Zk ∈ . 5 Nêu nhận xét về đồ thị của hàm số y = tanx ? - Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số y = cotx với x. - Nhận xét về đồ thị y = cotx ? ). Yêu cầu học sinh nhận xét vẽ đồ thị của hàm số y = tanx ? - Đồ thị hám số y = tanx được suy ra bằng cách tịnh tiến phần đồ thị trên song song trục ox có độ dài bằng k π . Nhận xét : Đồ thị nhận mỗi đường thẳng song song với trục tung đi qua điểm ( π π k+ 2 ) Zk ∈ làm đường tiệm cận . - Hàm số y = cotx xác định trên D 1 = R\ { Zkk ∈ π }.Tuần hoàn với chu kì T = π . - Tương tự như hàm số y = tanx yêu cầu học sinh khảo sát và vẽ đồ thị y = cotx - Hàm số y = tanx là hàm lẻ nên đồ thị của nó nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng . - Tiệm cận đường thẳng x = π π k+ 2 . Tiệm cận : đường thẳng x = k π - Nghịch biến trên mỗi khoảng (k π ; π +k π ) Hoạt động 3: Củng cố tiết dạy Câu hỏi1: Em hãy cho biết nội dung toàn bài học ? Câu hỏi 2: Theo em , qua tiết học này ta cần đạt được điều gì ? Cho học sinh ghi nhớ bảng ghi nhớ SGK *Rút kinh nghiệm bài giảng: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… §¸nh gi¸ cña BGH: NhËn xÐt cña tæ trëng: Tên bài soạn : CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC ( tiết 3). A. Mục tiêu : 1/ Kiến thức : - Nắm được khái niệm hàm số tuần hoàn. - Nắm được các tính chất của các hàm số lượng giác để vận dụng vào giải bài tập. 2/ Kĩ năng : - Tìm được TXĐ, GTLN và GTNN của các hàm số lượng giác. 6 - Xét được tính chẵn - lẻ và sự biến thiên của các hàm số lượng giác. 3/ Tư duy – thái độ : - Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. - Cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị của thầy và trò : 1/ Chuẩn bị của GV : giáo án, bảng phụ. 2/ Chuẩn bị của HS : làm bài tập trước ở nhà. C. Phương pháp dạy học : gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề. D. Tiến trình bài dạy : 1/Ổn định lớp . 2/ Kiểm tra bài cũ : 1. Hãy cho biết các tính chất của hàm số y=sinx và y=cosx (TXĐ, TGT, tính tuần hoàn và sự biến thiên). 2. Hãy cho biết các tính chất của hàm số y=tanx và y= cotx. 3/ Bài mới : Hoạt động 1 : chiếm lĩnh tri thức về khái niệm hàm số tuần hoàn. hoạt động của học sinh hoạt động của giáo viên Ghi bảng Nghe hiểu nhiệm vụ. trả lời câu hỏi f(x+k π )= 2sin2(x+k π ) =2sin(2x+2k π ) =2sin2x. y=2sin2x là hàm số tuần hoàn có chu kỳ là π . - dựa vào tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác hãy cho biết thế nào là hàm số tuần hoàn? - nhận xét câu trả lời của HS sau đó hoàn chỉnh khái niệm hàm số tuần hoàn. - cho biết f(x+k π )=? nhận xét câu trả lời của HS và chính xác hoá. nhận xét gì về hàm số y? cho biết chu kỳ của hàm số đó. Treo bảng phụ hình 1.13, 1.14, 1.15 như sgk. 3. Về khái niệm hàm số tuần hoàn (SGK, trang13) VD1 : Cho hàm số y=f(x)=2sin2x. CMR với số nguyên k tuỳ ý, luôn có f(x+k π )=f(x) với mọi x. Ta có : f(x+k π )=2sin2(x+k π ) =2sin(2x+2k π )=2sin2x =f(x) với mọi x. VD2 :vd như sgk trang 13. Hoạt động 2: luyện tập, củng cố các kiến thức đã học thông qua các bài tập. 7 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng trả lời câu hỏi. khi : 3-sinx ≥ 0. -1 1sin ≤≤ x Hs xác định khi sinx ≠ 0 Hs tanx xác định khi x π π k +≠ 2 ) 3 2tan( π +⇒ x xác định khi : 2x+ π ππ k +≠ 23 Theo dõi bài làm và chính xác hoá. Nghe hiểu nhiệm vụ. Theo dõi và nhận xét lời giải của bạn. cos(x+ 3 π ) có TGT là [-1;1] Hướng dẫn sau đó gọi HS lên bảng giải. a) xsin3 − xác định khi nào? Cho biết TGT của hs sinx?. Kết luận TXĐ. b) hs xác định khi nào? c) tanx xác định khi nào?. Từ đó cho biết ) 3 2tan( π + x xác định khi nào? Nhận xét và chính xác hoá lại các bài giải của HS. Hãy nhắc lại thế nào là hs chẵn, hs lẻ?. Cho hs giải sau đó GV nhận xét và chính xác hoá lời giải. để tìm gtln, gtnn của các hs lượng giác ta dựa vào TGT của các hàm số sinx, cosx. Cho biết TGT của hs y=cos(x+ 3 π )? Tương tự GV cho HS làm câu b. Cho HS trả lời sau đó GV nhận xét và chính xác lại lời giải. BT1. Tìm TXĐ của mỗi hàm số sau : a) y= xsin3 − b) y= x x sin cos1 − c) y= ) 3 2tan( π + x giải : a) vì 3-sinx>0 với mọi x nên TXĐ của hs là R. b) hs xác định khi sinx ≠ 0, tức là x ≠ k π , k Z ∈ . Vậy TXĐ của hs là D=R\{k π | k Z ∈ }. c) hs xác định khi 2x+ π ππ k +≠ 23 Zkkx ∈+≠⇔ , 212 ππ . TXĐ là D=R\ ∈+ Zkk | 212 ππ BT2: xét tính chẵn- lẻ của mỗi hs sau : a) f(x)=-2sinx b) f(x)=sinx – cosx a) f(-x)=-2.sin(-x) =2sinx=-f(x) với mọi x. Vậy đây là hs lẻ. b) f(-x)=-sinx-cosx ≠ ± f(x). Vậy hs không chẵn, không lẻ. BT3: Tìm gtln, gtnn của mỗi hs sau: a) y= 3) 3 cos(2 ++ π x b) y=4sin x a) ta có : 1) 3 cos(1 ≤+≤− π x 53) 3 cos(21 2) 3 cos(22 ≤++≤⇒ ≤+≤−⇒ π π x x vậy hs đạt gtln là 5 khi x+ π π 2 3 k = và đạt gtnn là 1 khi x+ ππ π 2 3 k += b) gtln là 4, gtnn là -4 BT4. (BT5/ SGK) a) là khẳng định sai vì chẳng hạn trên khoảng 8 4/ Củng cố : chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Hàm số y= x x sin1 sin1 − + xác định khi: A. x π π k +≠ 2 B. x π π 2 2 k+≠ C. x> π π 2 2 k + D. R Câu 2: Hàm số y=cot (x+ 3 π ) xác định khi: A. x π π k +≠ 2 B. x π k ≠ C. x π π k + − ≠ 3 D. x π π k +≠ 6 Câu 3. TGT của hàm số y=2sin2x+3 là : A. [ ] 1;0 B. [ ] 3;2 C. [ ] 3;2 − D. [ ] 5;1 5/ Bài tập : làm bài tập phần luyện tập trong sgk trang 16-17. *Rút kinh nghiệm bài giảng: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… §¸nh gi¸ cña BGH: NhËn xÐt cña tæ trëng: Tiết 4 Tên Bài : LUYỆN TẬP A. Mục Tiêu 1)Về kiến thức: Ôn lại các kiến thức đã học như hàm số chẵn, hàm số lẻ, GTLN & GTNN,tập xác định và đồ thị các hàm số lượng giác. 2)Về kỹ năng nắm vững phương pháp xét tính chẵn, lẻ, tìm tập xác định và các bước vẽ đồ thị 3)Tư duy, thái độ thái độ tích cực trong học tập, có tư duy sáng tạo và biết vận dụng phương pháp đã học để giải các bài tập nâng cao hơn B. Chuẩn Bị Của Thầy Và Trò 1)Chuẩn bị của giáo viên: - chuẩn bị giáo án, dụng cụ dạy học 2)Chuẩn bị của học sinh - chuẩn bị bài cũ, dụng cụ học tập C. Phương Pháp Dạy Tạo tình huống có chủ ý, diễn giải dẫn đến kết qủa D. Tiến Trình Bài Dạy 9 Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bai 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau đây : a/ y = ; b/ y = tan(2x + ); Bài 2 : Xét tính chẵn,lẻ a/ y = cos(x-); b/ y = tan|x|; c/ y = tanx – sin2x; Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau: a/ y = 2cos(x + ) + 3; b/ y = 4sin; Bài 4: Từ đồ thị hàm số y = sinx (c), hãy suy ra đồ thị hàm số y = |sinx| (c’) Hoạt động1: hình thành điều kiện để hàm số xđ a/ phải có 1 + cosx # 0 và ≥ 0 để ý 1 + cosx # 0 tức là x # (2k + 1)π. xét thấy 1 – sinx ≥ 0 và ≥ 0 với mọi x nên TXĐ là D=R\{(2k + 1)π ,k Є Z} b/ĐS :D = R\{ +k /k Є Z}; Hoạt động 2: Vận dụng định nghĩa tính chẵn lẻ vào bài toán cụ thể, a/Không chẵn, không lẻ b/là hàm số chẵn c/ là hàm số lẻ Hoạt động 3: Ứng dụng GTLN & GTNN của hàm số y = sinx và y = cosx vào bài tập a/Chú ý rằng : | cos(x + )| ≤ 1. Suy ra giá trị lớn nhất bằng 5, giá trị nhỏ nhất bằng 1 b/GTLN của hàm số bằng 4 và GTNN bằng -4. Hoạt động 4: hình thành mối liên hệ giữa đồ thị y = |sinx| (c’) và y = sinx (c). Ta có : sinx, sinx ≥ 0 -sinx, sinx < 0 Do đó: (c') ≡ (c) khi (c) nằm trên ox (ứng với y ≥ 0) (c') đối xứng với (c) qua ox khi (c) nằm dưới ox (tương ứng với y < 0). H1 : nêu các điều kiện để hàm số xác định ? H2 : nêu các điều kiện để hàm sốy =tanx xác định ?Từ đó suy ra điều kiện xđ của hàm số đã cho ở b/ ? H3: Nhắc lại định nghĩa hàm số chẵn và hàm số lẻ ? gọi 1 h/s lên bảng viết lại . H4: học sinh lên bảng viết lại GTLN & GTNN của hàm số (sinx và cosx) H5 : 1 h/s lên bảng dùng định nghĩa trị tuyệt đối để khai triển |sinx| = ? H6: Nhận xét mối liên hệ giữa 2 đồ thị (c) và (c’) (H/S tự vẽ đồ thị dưới sự hướng dẫn cử giáo viên) E. Bổ sung ,rút kinh nghiệm và bài về nhà các bài 4,5 trang 14 ; bài 6 trang 15 10 [...]... nờn tanx = 2) tan = 3 4 - T chc cho hc sinh gii: + Phõn hai nhúm theo t + Gi i din lờn bng 2 Go l mt s m tan = 3 + Nhúm chnh sa x = + k 4 - 1 A A 2O VD3.(Trang25SGK) -Treo bng ph Nhúm 1 gii 1 Nhúm 2 gii 2 x = 3 x = 3 + 3 k3 - Sa sai nu cú - Ghi nhn kt lun v - Lp nhn xột : cỏch gii - GV chnh sa v kt lun - 2 -1 khi ú tan III/ Phng trỡnh tan x = m - Treo bng ph : Hc sinh ghi nhn hoc Hot ng 3. 3:... - 3 = 0 (1) t = sinx ( 1 t 1 ) (1) 2t2 + 5 t - 3 = 0 t = -3 (loi), t = 1/2 (nhn) Cú th chuyn v pt theo 1 hm lng giỏc ? t t = ? iu kin ca x v t? b 2tan3x + cot3 x = 1 (1) t = cot 3x (1) t2 - t -2 = 0 t = - 1, t = 2 x = 6 + k 2 x = 5 + k 2 6 x = 4 + k 3 x = 1 arc cot 2 + k 33 Hot ng 4: Cng c Nhc li cỏch gii phng trỡnh bc 1,2 i vi 1 hm s lng giỏc Bi tp theo nhúm: 1) Nhúm 1: Gii : 4tan2x... m x = arctan m + k (arctanm l 1 nghim ca phng trỡnh tan x = m trờn khong ; ) 2 2 - tan = tan = + k (Vi: k Z ; , l 2 s thc m tan tan cú ngha ) , 4.Phng trỡnh cot x = m : cot x = m (ii), m: s tu ý KX: sinx 0 x k cotgx = m x = + k ( l 1 nghim phng trỡnh (ii)) Gii vớ d a), Theo dừi, hng dn cho Vớ d:Gii pt: 1 b) mt hs cũn lỳng tỳng a) cotx = b) cot3 x = 1 3 Hs gii theo - T chc H nhúm... nhúm phng trỡnh : Gii Chỳ ý: - cot x = m x = arc cot m + k 2 x +1 1 (arccotm l 1 nghim ca phng trỡnh cot Cot( ) = cot 6 3 x = m trờn khong ( 0; ) ) - Chn mt nhúm TB v - cot = cot = + k cho i din lờn bng trỡnh by 18 - Ta cú th tớnh cỏc giỏ tr 5 Mt s iu cn lu ý: arcsin m, arccos m ( (SGK trang 27) m ), arctan m, arccot 1 m bng my tớnh b tỳi vi cỏc phớm sin-1, cos-1, tan-1 - Trờn thc t ta gp nhng... t 1 t = tan x (cotx) : t R Hot ng 3: Minh ha bng vớ d Hot ng ca HS 2 hc sinh ch ra cỏch bin i v nờu kt qu Hot ng ca GV Nờu VD1 Gi ý: Cú th chuyn v pt bc nht theo 1 hm lng giỏc ? Ghi bng Trỡnh chiu VD1: Gii pt: a 3tan2 2x -1 = 0 tan 2 x = x = 3 = tan 3 6 k + 12 2 b 4cos6x - 3 = 0 cos 12x = 1/2 x= 1 hc sinh ch ra cỏc bc gii Bin i v pt theo tanx hay cotx a v pt bc 2 theo t k + 36 6 Nờu VD2... trỡnh (3) cosx 0 phng trỡnh (3) phng trỡnh tan x = + Khi x thay i tan x nhn + Khi x thay i tan x nhn m (3) mi giỏ tr t - n + nhng giỏ tr no? + Kt lun phng trỡnh (3) + Hóy kt lun luụn cú nghim *Hot ng 3 : Phng trỡnh tan x = m 14 - Quan sỏt hỡnh v phỏt biu iu cm nhn - Ghi nhn kin thc mi + Theo dừi, lng nghe giỏo viờn trỡnh by v tr li nhng yờu cu giỏo viờn t ra +tan(OA,OM1) = tan(OA,OM2) =m Hot ng 3. 1:... tan x = m (i) , m : s tu ý ca phng trỡnh (i) KX: cosx 0 x + k 2 tanx = m x = + k ( l mt nghim ca phng trỡnh (i)) Gii vớ d a) - Gi 1 HS lờn bng gii vớ Vớ d: Gii cỏc phng trỡnh sau : x d a) b) tan = 3 tha tan a) tanx = -1 3 - HD ly mt s = 3 bng mỏy tớnh b tỳi 17 Hs gii theo - T chc H : Gii nhúm phng trỡnh tan 2x = tan x - Chn mt nhúm v cho i din lờn bng trỡnh by Chỳ ý: - tan x = m x = arctan... D (3) - T chc cho HS gii: - Chnh sa hon thin - Kt lun 2) Phỏt phiu hc tp: Phiu 1: Gii phng trỡnh cot( - Mi phiu c in thnh 4 bn 2 x +1 1 ) = tan 6 3 Phiu 2: Gii phng trỡnh tan( x 15 0 ) = 5 Phiu 3: Gii phng trỡnh x 4 cot( + 20 0 ) = - 3 Phiu 4: Gii phng trỡnh - HS ghi nhn kt qu v t chnh sa Cot2 x = cot( - 1 ) 3 - GV a ra kt qu *Hot ng 5: Cng c + Lý thuyt: nm vng cụng thc nghim, vn dng cụng thc nghim + BT... nghim ca PT: tanx = m ngha l tan = m thỡ : tanx = tan.KX:cosx 0 x = + k , k +Nu l mt nghim ca PT: sinx = m ngha l sin = m thỡ : cotx = cot. KX:sinx 0 x = + k , k II/ Luyn tp: Bi 23. (SGK) Tỡm tp xỏc nh ca mi hm s sau : a) y = 1 cos x 3 Củng cố : + Cng c ton bi + BT trc nghim 4 Dặn dò : + Bi tp v nh *Rỳt kinh nghim bi ging: Đánh giá của BGH: Nhận xét của tổ trởng: Tờn bi son: (Tit 11) PHNG TRèNH... sinh quan sỏt hỡnh v phỏt biu nhng iu cm nhn - Giỳp hc sinh hiu v biu th iu cm nhn + Trờn trc tan ta ly im T + Ghi nhn kt lun sao cho AT = m + Hóy nhn xột ng thng OT vi ng trũn lng giỏc + Vit tan(OA,OM ),tan(OA,OM ) Kt lun : SGK/25 phn úng - c hiu yờu cu vớ d 3 khung (IIIa) Hot ng 3. 2: V ớ d 3( Trang 25) - Ghi vớ d trờn bng ph: Gii cỏc phng trỡnh sau : - Trỡnh by li gii: 1) tanx = -1 x 1 Vỡ -1 = tan(- . chẵn, không lẻ. BT3: Tìm gtln, gtnn của mỗi hs sau: a) y= 3) 3 cos(2 ++ π x b) y=4sin x a) ta có : 1) 3 cos(1 ≤+≤− π x 53) 3 cos(21 2) 3 cos(22 ≤++≤⇒ ≤+≤−⇒. ) nên tanx = -1 ⇔ x = π π k +− 4 2. Goị α là một số mà tanα = 3 khi đó tan 3 3 = x ⇔ x = 3 + k3π - Sữa sai nếu có - Ghi nhận kết luận và cách giải - Học