Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ nhiễm virut viêm gan B ở những bệnh nhân viêm gan, xơ gan, ung thư gan

8 91 0
Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ nhiễm virut viêm gan B ở những bệnh nhân viêm gan, xơ gan, ung thư gan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu: Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ nhiễm vi-rút viêm gan B ở những bệnh nhân viêm gan, xơ gan, ung thư gan tại Bệnh viện Trung ương Huế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 21, 2004 TÌM HIỂU TÌNH HÌNH SUY THẬN TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ TIÊN PHÁT Ở TRẺ EM TẠI KHOA NHI ­ BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ                 Hồ Viết Hiếu Trường Đại học Y khoa, Đại học   Huế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng thận hư tiên phát (HCTHTP) là bệnh khá phổ biến. Tại Khoa Nhi ­   Bệnh viện Trung ương Huế, HCTHTP chiếm 30% số bệnh thận và 0,73% bệnh nội   trú [1]. Tổng kết 10 năm của Viện Nhi, HCTHTP chiếm 1,7% số bệnh nội trú, chiếm   42,62% số bệnh  tại Khoa Thận [7].HCTHTP là biểu hiện của bệnh lý cầu thận mạn   tính với nhiều biến chứng [2][6][10]. Trong đó, suy thận (ST) là một biến chứng quan  trọng, vì nó có thể  gây tử  vong nếu không được can thiệp đúng và kịp thời. [3][8] [10]   Trong thực hành,  để  điều trị  và tiên lượng  HCTHTP  một cách  đúng  đắn,   người ta dựa vào thể lâm sàng; sự đáp ứng với corticoid; đặc biệt có biến chứng suy  thận hay khơng là một yếu tố  hết sức quan trọng trong khi can thiệp và tiên lượng   [5] Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:  “Tìm hiểu tình hình suy thận trong hội chứng thận hư tiên phát (ST / HCTHTP) ở trẻ   em tại Khoa Nhi ­ Bệnh viện Trung ương Huế “ với 2 mục đích:  1.1. Tìm hiểu tần suất suy thận trong hội chứng thận hư tiên phát  ở trẻ em 1.2. Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ST / HCTHTP ở trẻ em.  2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu được chọn là tất cả  bệnh nhi  15 tuổi bị  HCTHTP vào điều trị  tại Khoa Nhi ­ BVTW Huế  từ  tháng 1­2002 đến   tháng 5­2003.  2.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh HCTHTP [6]:Theo Hội Nghiên cứu Quốc tế  về  Bệnh Thận Trẻ em gồm: Albumin máu   25g/L. Protid máu 17 mmol/lít  (> 100mg%).Créatinine máu >130  mol/lít (> 1,5mg%) 2.1.2.2.Suy thận mạn  [6][10] khi có tiền sử  bệnh thận trên sáu tháng, tăng  huyết áp, thiếu  máu mạn. Créatinine máu >130  mol/L  (> 1,5mg%) kéo dài trên sáu tháng 2.2.Phương pháp nghiên cứu: Chúng tơi tiến hành nghiên cứu cắt ngang, phối   hợp giữa phương pháp thực nghiệm và phương pháp mơ tả  lâm sàng. Các bước tiến  hành gồm khám lâm sàng, làm xét nghiệm định lượng Urê máu theo phương pháp   Kjeldahl và Creatinin máu theo phương pháp Jaffe, xét nghiệm nước tiểu  2.3.  Phương  pháp   xử  lí   số   liệu:  Xử  lý  số  liệu   theo   thống  kê   y  học  trên  EPI.INFO 6.0  3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Dịch tể học: 3.1.1. Tần suất:   Bảng 1: Tần suất ST / HCTHTP Biểu hiện n 13 101 120 STC STM Không ST Tổng số HCTHTP % 10,83 5,00 84,17 100 SD  2,84  1,98  3,23 P 10 ­15 Tuổi Tổng số Nam n 12 Nữ % 26,32 36,84 63,16 n Tổng % 10,53 5,26 21,05 36,84 n 11 19 % 10,53 31,58 57,89 100 * Nhận xét: ST/ HCTHTP thường  gặp nhất > 10 ­15 tuổi, trung bình 1,71 nam: 1 nữ  3.1.3. Địa dư:     Bảng 3: Phân bố ST / HCTHTP theo địa dư Địa dư Nông thôn Thành thị Tổng số n 13 19 % 68,42 31,58 100 * Nhận xét:  ST / HCTHTP xãy ra ở nông thôn nhiều gấp hai lần so thành thị 3.2.Đặc điểm lâm sàng: 3.2.1.Số lượng nước tiểu: Bảng 4: Số lượng nước tiểu khi vào viện Nước tiểu Suy thận STC STM Bình  thường n % 23,08 33,33 Thiểu­vơ  niệu n % 10 76,92 50,00 Đa niệu n Tổng số % 16,67 n 13 * Nhận xét : Biểu hiện lâm sàng ST / HCTHTP chủ yếu là tình trạng thiểu ­ vơ niệu 3.2.2. Phù: Chiếm tỉ lệ 100%; phần lớn phù ở mức độ vừa và nặng.  3.2.3. Huyết áp:   Bảng 5: Tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân ST /  HCTHTP STC                          Suy thận Huyết áp Tăng huyết áp          Bình thường Tổng số n 13 STM % 46,15 53,85 100 n % 83,33 16,67 100 * Nhận xét: Trong HCTHTP có 46,15% STC và 83,33% STM có tăng huyết áp 3.2.4. Thể lâm sàng: Bảng 6: Thể lâm sàng của ST / HCTHTP                   Suy thận Thể LS STC STM Tổng số n % 26,32 Đơn thuần n % 26,32 n % Không đơn thuần 42,11 31,16 14 73,68 Tổng số 13 68,43 31,16 19 100 * Nhận xét: ST xảy ra nhiều hơn ở thể không đơn thuần chiếm 73,68% 3.2.5. Phân bố ST theo sự đáp ứng với Corticoid của HCTHTP: Bảng 7: Đáp ứng với Corticoid của HCTHTP có biến chứng suy thận                       Đáp  ứng Suy thận Có ST Kháng thuốc Đáp ứng Tổng số n % n % n 12 57,14 7,07 19 Không ST 42,86 92 92,93 101 Tổng số 21 100 99 100 120 * Nhận xét :Thể kháng thuốc có ST chiếm 57,14%, thể đáp ứng chỉù 7,07% (p  0,05) 3.3.4. Điện giải đồ: Bảng 11: Nồng độ Kali máu ở bệnh nhân ST / HCTHTP                      Suy thận Kali máu STC STM Tăng (> 6mmol/L) Bình thường n 12 % 7,69 92,31 n % 66,67 33,33 Tổng số 13 100 100 92,31% *Nhận xét: Mặc dù STC nhưng Kali máu   giới hạn bình thường chiếm khá cao   Bảng 12: Nồng độ Natri máu ở bệnh nhân ST / HCTHTP                      Suy thận Natri máu STC STM

Ngày đăng: 21/01/2020, 13:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biểu đồ 2: Diễn tiến điều trị của ST / HCTHTP

  • TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 21, 2004

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu được chọn là tất cả bệnh nhi  15 tuổi bị HCTHTP vào điều trị tại Khoa Nhi - BVTW Huế từ tháng 1-2002 đến tháng 5-2003.

      • 3.1. Dịch tể học:

      • 3.1.1. Tần suất:

      • Bảng 1: Tần suất ST / HCTHTP

      • Biểu đồ 1: Tỷ lệ suy thận trong HCTHTP

      • Nước tiểu

        • 3.2.3. Huyết áp:

        • Bảng 5: Tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân ST / HCTHTP

        • Suy thận

          • Bảng 7: Đáp ứng với Corticoid của HCTHTP có biến chứng suy thận

          • * Nhận xét :Thể kháng thuốc có ST chiếm 57,14%, thể đáp ứng chỉù 7,07% (p < 0,01).

          • 3.2.6.Diễn tiến:

          • Bảng 8: Diễn tiến điều trị ST / HCTHTP

          • Diễn tiến

            • 3.3. Đặc điểm cận lâm sàng:

              • 3.3.1. Uré và Créatinin máu:

              • + STC nồng độ Uré máu trung bình 24,26  9,39 mmol/L, nồng độ Créatinin máu trung bình 169,38  57,4mol/L.

              • + STM nồng độ Uré máu trung bình 165,43  50,81mmol/L, nồng độ Créatinin máu trung bình 1738,16  975,36mol/L.

              • 3.3.2. Albumin máu:

              • Bảng 9: Nồng độ Albumin máu trong ST / HCTHTP

              • 3.3.3. Proteine niệu:

              • Bảng 10: Nồng độ Pr niệu trong ST / HCTHTP

              • 3.3.4. Điện giải đồ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan