Thực trạng và yếu tố nguy cơ nhiễm sán lá gan nhỏ opisthorchis viverrini ở người tại một số điểm tỉnh Quảng Trị

8 65 2
Thực trạng và yếu tố nguy cơ nhiễm sán lá gan nhỏ opisthorchis viverrini ở người tại một số điểm tỉnh Quảng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu đặt vấn đề về: Opistorchis viverrini là một loài ký sinh trùng quan trọng và bị lãng quên, đang ảnh hưởng khoảng 9 triệu người trong vùng Đông Nam Á. Ký sinh trùng có một chu kỳ phức tạp liên quan đến một vật chủ trung gian là các loài cá trong cá nước ngọt. O. viverrini là một tác nhân gây ung thư biểu mô đường mật trực tiếp đến 70% số ca nhiễm bệnh trong vùng lưu hành.

những người ăn gỏi  cá trên 5 lần trong 1 năm cao gấp 2,7 lần người  ăn gỏi cá từ 5 lần trở xuống trong 1 năm, tại xã  Xy nguy cơ này cao gấp 2,6 lần. Với kết quả đó,  việc nâng cao kiến thức là một trong những hoạt  động quan trọng đầu tiên cần thực hiện tại điểm  nghiên cứu, đặc biệt là các kiến thức về nguyên  nhân,  tác  hại  của  SLGN,  kiến  thức  về  quản  lý  phân  và  các  biện  pháp  phòng  bệnh  đồng  thời  nâng cao tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh cũng có vai  trò quan trọng.  KẾT LUẬN  Tỷ lệ, cường độ nhiễm SLGN tại các điểm  nghiên cứu  Tại  xã  Thanh  và  xã  Xy  có  bệnh  SLGN  lưu  hành, tỷ lệ nhiễm chung 2 xã là 11,39%, trong đó  tại xã Thanh là 11,59% và xã Xy là 11,18%.   Tỷ lệ nhiễm SLGN ở nam cao gấp 3,3 lần ở  nữ;  Tỷ lệ nhiễm SLGN tăng dần theo nhóm tuổi,  lứa tuổi nhiễm cao nhất là 40 ‐ 49 tuổi;  Cường độ nhiễm SLGN tại xã Thanh là 33,38  trứng/g và tại xã Xy là 29,52 trứng/g phân;  Nhiễm SLGN chủ yếu là nhiễm nhẹ và vừa;  Tỷ lệ nhiễm ấu trùng SLGN tại 2 xã trên cá  trắng  là  1,22%,  trên  cá  mác  là  1,63%.  Chưa  tìm  thấy ấu trùng sán trên vật chủ trung gian ốc.  Một số yếu tố nguy cơ nhiễm SLGN  Tại  hai  điểm  nghiên  cứu,  ăn  gỏi  cá  và  mức  độ ăn gỏi cá sống là nguy cơ nhiễm SLGN.  531 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   Về  khuyến  nghị,  vì  tính  nguy  hại  của  bệnh  gây các bệnh lý gan mật và ung thư nên cần đẩy  mạnh cơng tác tun truyền giáo dục, nâng cao  kiến  thức  phòng  chống  bệnh  SLGN  cho  cộng  đồng  tại  2  xã,  đặc  biệt  phối  hợp  liên  ngành  và  các  cơ  quan  chức  năng  trong  việc  vận  động  người dân từ bỏ tập qn ăn gỏi cá, tăng tỷ lệ hộ  có hố xí hợp vệ sinh.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  Chai  JY.  Murrell  KD.  Lymbery  AJ  (2005).  Fish‐borne  parasitic  zoonoses: status and issues.Int J Parasitol.35:1233–54 .  Đỗ  Thái  Hoà  (2005).  Một  số  yếu  tố  liên  quan  tới  thực  trạng  nhiễm  sán  lá  gan  nhỏ  tại  xã  Nga  An.  huyện  Nga  Sơn.  Thanh  Hố. Luận văn Thạc sỹ Y tế cơng cộng. Đại học Y tế cơng cộng.  Jae‐Hwan  P,  Sang‐Mee  G,  Tae‐Yun  K  et  al  (2004).  Clonorchis  sinensis  metacercarial  infection  in  the  pond  smelt  Hypomesus  olidus  and  the  minnow  Zacco  platypus  collected  from  the  Soyang and and Daechung Lakes. Korean J Parasitol.42(1):41‐4.  Nguyễn Văn Chương và cs (2007). Kết quả nghiên cứu các bệnh  giun sán tại khu vực miền Trung‐Tây Ngun giai đoạn 1989‐ 2006. định hướng chiến lược phòng chống giun sán 2007‐2010.  Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 2001‐2006.Tr. 402‐409.  Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn (2011). Thực trạng nhiễm  sán lá gan nhỏ tại xã Đak Mơn. huyện ĐakGlei, tỉnh Kon Tum.  Tạp chí Y học thực hành. số 796. 165‐168.  Nguyễn Văn Đề, Lê Thanh Hồ (2004). Giám định Metacercaria  lồi sán lá gan Clonorchis sinensis ký sinh trên cá nước ngọt ở  Hà Nội và Nam Định bằng phương pháp sinh học phân tử hệ  gen ty thể . Tạp chí Y học Thực hành. số 477. 57 ‐ 61.  Nguyễn  Văn  Đề,  Lê  Thanh  Hồ  (2007).  Xác  định  thành  phần  lồi sán lá thường gặp ở Việt Nam bằng sinh học phân tử. Tạp  chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 11(2)80 ‐ 88.  Sithithaworn  P,  Andrews  RH,  Nguyen  VD,  Wongsaroj  T,  Sinuon  M,  Odermatt  P  (2012).  The  current  status  of  opisthorchiasis and clonorchiasis in the Mekong basin.Parasitol  Int.61:10–6.  Sriamporn S, Pisani P, Pipitgool V, Suwanrungruang K, Kamsa‐ ard S, et al, (2004). Prevalence of Opisthorchis viverrini infection  and incidence of cholangiocarcinoma in Khon Kaen. Northeast  Thailand. Trop Med Int Health. 9: 588–594.  10 Trung  DD,  Van  DN,  Waikagul  J,  Dalsgaard  A,  Chai  JY,  Sohn  WM  (2007).  Fishborne  zoonotic  intestinal  trematodes  in  Vietnam.Emerg Infect Dis.13:1828–33.    Ngày nhận bài báo:       9/5/2014  Ngày phản biện nhận xét bài báo:   11/6/2014  Ngày bài báo được đăng:     14/11/2014        532   Chuyên Đề Y Tế Công Cộng  ... Hoà  (2005).  Một số yếu tố liên  quan  tới  thực trạng nhiễm sán lá gan nhỏ tại xã  Nga  An.  huyện  Nga  Sơn.  Thanh  Hố. Luận văn Thạc sỹ Y tế cơng cộng. Đại học Y tế cơng cộng. ... Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 2001‐2006.Tr. 402‐409.  Nguy n Văn Chương, Bùi Văn Tuấn (2011). Thực trạng nhiễm sán lá gan nhỏ tại xã Đak Mơn. huyện ĐakGlei, tỉnh Kon Tum.  Tạp chí Y học thực hành. số 796. 165‐168.  Nguy n Văn Đề, Lê Thanh Hồ (2004). Giám định Metacercaria ... Nguy n Văn Đề, Lê Thanh Hồ (2004). Giám định Metacercaria  lồi sán lá gan Clonorchis sinensis ký sinh trên cá nước ngọt ở Hà Nội và Nam Định bằng phương pháp sinh học phân tử hệ  gen ty thể . Tạp chí Y học Thực hành. số 477. 57 ‐ 61.  Nguy n  Văn 

Ngày đăng: 21/01/2020, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan